Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 đến 7 - GV: Lê Thị Thu - Trường Tiểu học Chàng Sơn

Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 đến 7 - GV: Lê Thị Thu - Trường Tiểu học Chàng Sơn

Buổi sáng HỌC VẦN

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

 A .MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Học sinh nhận biết được cách sử dụng SGK, bảng con, đồ dùng học tập.

2.Kĩ năng: Sử dụng thành thạo SGK, bảng con, đồ dùng học tập

3.Thái độ: GD lòng ham học môn Tiếng Việt.

 B .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.

- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.

 C .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 I . Ổn định tổ chức :

 II .Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đồ dùng học tập của hs

 III .Bài mới :

 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 

doc 218 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 đến 7 - GV: Lê Thị Thu - Trường Tiểu học Chàng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 1
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011
Buổi sáng HọC VầN
ổN ĐịNH Tổ CHứC
 A .Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh nhận biết được cách sử dụng SGK, bảng con, đồ dùng học tập.
2.Kĩ năng: Sử dụng thành thạo SGK, bảng con, đồ dùng học tập
3.Thái độ: GD lòng ham học môn Tiếng Việt.
 B .Đồ dùng dạy học:
- GV: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.
 C .Hoạt động dạy học: 
 I . ổn định tổ chức :
 II .Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
 III .Bài mới :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Tiết 1
1. Giới thiệu bài :
2. Giới thiệu SGK, bảng , vở, phấn.
- GV HD học sinh mở SGK, cách giơ bảng
Tiết 2
1. ổn định tổ chức
2. Bài mới:
- HS thực hành theo hd của GV: cách ngồi học , lấy sgk , đồ dùng ...
3.Củng cố dặn dò
-Tuyên dương những học sinh học tập tốt.
-Nhận xét giờ học.
- Mở SGK, cách sử dụng bảng con và bảng cài,
 - HS thực hành cách ngồi học và sử dụng đồ dùng học tập
- HS lắng nghe
Toán
TIếT 1: TIếT HọC ĐầU TIÊN
I.MụC TIÊU:
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình.
- Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán.
- Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học Toán 1.
- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập Toán.
II.Đồ DùNG DạY HọC:
-Sách Toán 1
- Bộ đồ dùng học Toán lớp 1 của HS
III.CáC HOạT ĐộNG CHủ YếU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng sách Toán 1:
- Cho HS xem sách Toán 1
- Hướng dẫn HS mở sách đến trang “Tiết học đầu tiên”
- GV giới thiệu về sách Toán:
+ Từ bìa 1 đến “tiết học đầu tiên”
+ Sau “tiết học đầu tiên”, mỗi tiết có một phiếu. Tên của bài học đặt ở đầu trang. Mỗi phiếu thường có phần bài học (cho HS xem), phần thực hành. Trong tiết học, HS phải làm việc để phát hiện và ghi nhớ kiến thức mới, phải làm bài theo hướng dẫn của GV. HS làm càng nhiều bài tập càng tốt.
- Hướng dẫn HS giữ gìn sách.
2.Giáo viên hướng dẫn học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1:
- Cho HS mở sách.
- Hướng dẫn HS quan sát từng ảnh:
+ Trong giờ học Toán HS lớp 1 thường có những hoạt động nào? Bằng cách nào? Sử dụng những dụng cụ học tập nào?
- GV tổng kết theo nội dung từng tranh
- Trong học tập toán thì học cá nhân là quan trọng nhất, HS nên tự học bài, tự làm bài, tự kiểm tra kết quả theo hướng dẫn của GV.
3.Giới thiệu với học sinh các yêu cầu cần đạt sau khi học toán 1:
- Muốn học toán giỏi các em phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ, chịu khó tìm tòi, suy nghĩ 
4.Giáo viên giới thiệu bộ đồ dùng học Toán của HS:
- Giơ từng đồ dùng, và nêu tên gọi của đồ dùng đó.
- GV giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó thường dùng để làm gì? (que: dùng học đếm, )
- Hướng dẫn cách mở, đóng, cất hộp; cách lấy các đồ dùng theo yêu cầu của GV
5.Nhận xét -Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, học “Các số 1, 2, 3”
- Quan sát
- HS lấy và mở sách toán
- Học sinh lắng nghe GV giới thiệu
- HS thực hành gấp và mở sách.
- Mở bài “Tiết học đầu tiên” 
- Quan sát, trao đổi, thảo luận
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại (chưa yêu cầu HS nhớ ngay tên của từng loại đồ dùng)
- HS nghe và nhắc lại.
- Lấy rồi mở hộp đựng bộ đồ dùng học Toán lớp 1. HS làm theo GV
- Chuẩn bị: Sách toán 1
Đạo đức
Bài 1: Em là học sinh lớp Một(Tiết1)
I - Mục tiêu : Giúp HS biết:
+ Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. 
+ Vào lớp Một, em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy cô giáo mới, trường lớp mới, em sẽ được học thêm nhiều điều mới lạ. 
+ HS vui vẻ, phấn khởi đi học; tự hào đã trở thành học sinh lớp Một. Biết yêu quí bạn bè, thầy giáo, trường lớp.
II-Đồ dùng: Mỗi HS có vở BTĐĐ 
- Các điều trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
- Các bài hát về quyền được học tập của trẻ em:Đi học, em yêu trường em
 III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, ổn định tổ chức.
2-Bài cũ: 
- GV kiểm tra Vở bài tập Đạo đức của HS
- cả lớp hát một bài.
- HS để vở BT đạo đức trên bàn.
3- Bài mới:
a -Giới thiệu bài:“ Em là học sinh lớp Một“
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
b- Nội dung: 
- Hoạt động 1: Trò chơi “Tên bạn, tên tôi “(Bài tập 1) để HS biết giới thiệu, tự giới thiệu tên của mình và nhớ tên các bạn trong lớp; biết trẻ em có quyền có họ tên. 
- GV cho HS quan sát tranh ở BT1. GV nêu cách chơi: 
- Cách chơi: Các bạn trong tổ lần lượt đứng lên giới thiệu tên của mình sau đó chỉ định bạn bất kì và hỏi : “Tên bạn là gì ? Tên tôi là gì ?”. Trò chơi được tiếp tục đến khi từng HS trong tổ tự giới thiệu tên mình. 
- GV làm mẫu. 
- GV theo dõi các nhóm làm việc và hướng dẫn nếu HS lúng túng.
-GV hỏi: Trò chơi giúp em biết điều gì ? 
- GV kết luận: Mỗi người đều có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ, tên. 
- Hoạt động 2: HS tự giới thiệu với bạn về sở thích của mình (Bài tập 2) . 
- GV cho HS quan sát tranh ở BT2 .
- GV giao nhiệm vụ: Hãy giới thiệu với bạn bên cạnh về những điều em thích. 
- GV theo dõi các nhóm làm việc và hướng dẫn nếu nhóm nào còn lúng túng. 
- GV kết luận: Mỗi người đều có những điều mình thích và không thích. Những điều đó có thể giống hoặc khác nhau giữa người này và người khác. Chúng ta cần phải tôn trọng những sở thích riêng của người khác, bạn khác.
- Hoạt động 3: Kể về ngày đầu tiên đi học của mình (bài tập 3). 
- GV cho HS kể cho nhau nghe dựa theo các câu hỏi sau:
- Ngày đầu tiên đi học em cảm thấy thế nào? Ai đưa em đến lớp ? 
- Em phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp Một ? 
- GV kết luận: Vào lớp Một em có thêm nhiều bạn mới, cô giáo mới. Em sẽ được học đọc, học viết, làm toán và nhiều điều mới lạ. Đi học vừa là niềm vui vừa là quyền lợi của trẻ em. 
4- Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu cả lớp hát.
- GV nhận xét tiết học. 
- 3 HS nhắc lại đầu bài. 
- HS lắng nghe GV nêu cách chơi.
- HS làm theo tổ.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 2 – 3 HS trả lời
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh ở BT 2.
- HS thảo luận nhóm 2.
- 3- 6 cặp HS tự giới thiệu trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm 2.
- 3- 6 HS tự giới thiệu trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung .
- Học tập tốt, ngoan,
- HS lắng nghe
- Cả lớp hát bài: “Em yêu trường em”
- HS lắng nghe.
Buổi chiều
Hướng dẫn tự học
ổn định tổ chức - nề nếp lớp
Hoạt động tập thể
Chủ điểm: " Truyền thống nhà trường"
I. Mục tiêu:
- Hướng dẫn học sinh một số quy định nề nếp hoạt động của trường đề ra. Truy bài, hát đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp, đi học đúng giờ, thể dục, múa hát tập thể, mặc đồng phục theo quy định của trường
- Học sinh làm quen bài hát: Em yêu trường em.
- Giáo dục học sinh ý thức thực hiện đúng mọi nề nếp của trường, lớp.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nội dung sinh hoạt theo chủ điểm.
- Bài hát của Đội: Em yêu trường em.
III. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Một số quy định nề nếp nội quy về:
Chuyên cần, truy bài, hát đầu giờ, thể dục, múa hát tập thể, xếp hàng ra vào lớp,.
- GV phổ biến và HD học sinh: 
+ Chuyên cần: Đi học đều đúng giờ, không nghỉ học tự do. 
+ Truy bài thực hiện nghiêm túc. 
+ Thực hiện xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể đầy đủ, nhanh nhẹn, nghiêm túc.
+ Vệ sinh, ăn mặc, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ, mặc đồng phục theo quy định. 
- HS lắng nghe và thực hiện.
- GV viên yêu cầu HS nhắc lại một số quy định.
- GV nhận xét đánh giá
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
3. Làm quen bài hát: Em yêu trường em.
- GV hát mẫu.
- Yêu cầu hát những bài hát về mái trường, thầy cô, bạn bè,
- HS nghe, làm quen giai điệu bài hát.
- HS thi đua hát: N - CN - L.
4. Củng cố, dặn dò:
- Cả lớp hát bài: Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng.
- Nhắc lại tên chủ điểm sinh hoạt.
- Nhận xét chung.
- Cả lớp hát.
- HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
Thửự ba ngaứy 6 thaựng 9 naờm 2011
Học vần
CáC NéT CƠ BảN
 A .Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được 13 nét cơ bản.
2.Kĩ năng :Đọc và viết thành thạo các nét cơ bản.
3.Thái độ :Gd lòng ham học môn Tiếng Việt.
 B .Đồ dùng dạy học:
-GV: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.
-HS: -SGK, vở tập viết, bảng con.
 C .Hoạt động dạy học: 
I . ổn định tổ chức :
II .Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
III .Bài mới :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Tiết 1
1. Giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng.
2. HD đọc , viết các nét cơ bản:
- GV treo bảng phụ.
+ GV chỉ và đọc các nét cơ bản 
-Chỉ bảng YC HS đọc các nét cơ bản theo cặp 
- Nét nào cao 2 li ?
- Nét nào cao 5 li ?
+ GV viết mẫu , HD cách viết từng nét 
- lưu ý ; điểm đặt bút ,cách viết 
Tiết 2
3. Luyện viết bảng :
- GV nhân xét sửa sai.
4 . HD viết vào vở :
- YC mở vở quan sát chữ mẫu 
- HS mở vở viết mỗi nét một dòng.
- GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu.
- GV thu chấm- NX
 5 .Củng cố dặn dò
- Gọi HS nêu lại tên các nét cơ bản .
-Tuyên dương những học sinh học tập tốt.
-Nhận xét giờ học.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- HS theo dõi 
-Nêu các nét cơ bản theo tay GV chỉ: nét ngang, nét xổ, nét xiên trái , nét xiên phải ,...
- Cao 2 li : nét sổ thẳng , nét xiên trái , nét xiên phải ,...
- Nét khuyết trên , nét kh uyết dưới 
- HS quan sát 
-HS luyện viết bảng con các nét cơ bản 
- HS xem chữ mẫu trong vở
-HS viết vở TV : từng dòng các nét cơ bản .
- HS nhắc lại các nét cơ bản.	
- HS lắng nghe.
TOAÙN
TIEÁT 2: NHIEÀU HễN, ÍT HễN
I.MUẽC TIEÂU:
Giuựp hoùc sinh:
- Bieỏt so saựnh soỏ lửụùng cuỷa hai nhoựm ủoà vaọt.
- Bieỏt sửỷ duùng caực tửứ “nhieàu hụn”, “ớt hụn” khi so saựnh veà soỏ lửụùng.
II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
 - Sửỷ duùng caực tranh cuỷa Toaựn 1 vaứ moọt soỏ nhoựm ủoà vaọt cuù theồ.
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG CHUÛ YEÁU:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. So saựnh soỏ lửụùng coỏc vaứ soỏ lửụùng thỡa
VD: 5 caựi coỏc, chửa duứng tửứ “naờm”, chổ neõn noựi: “Coự moọt soỏ coỏc”
- GV caàm moọt naộm thỡa trong tay (4 caựi) vaứ noựi:
- Coự moọt soỏ caựi thỡa.
- GV goùi HS leõn ủaởt vaứo moói caựi coỏc moọt caựi thỡa roài hoỷi:
- Coứn coỏc naứo chửa coự thỡa?
 ... i dung tiết 1
- GV sửa phát âm cho HS
 Đọc câu ứng dụng:
- GV giới thiệu tranh sgk
- GVnhận xét, giới thiệu câu ứng dụng:
 Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.
- GV sửa phát âm
b. Luyện nói:
- GV gợi ý:
+ Tranh vẽ gì?
+ Bà chia các loại quà gì ?
+ Khi được chia quà các bạn có vui không? 
c. Luyện viết
- GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết
- GV quan sát, uốn nắn
4. Củng cố- dặn dò
- Cho HS đọc toàn bài
- Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đã học.
- HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc câu ứng dụng.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS đọc : ia
- Vần ia được ghép bởi âm i và âm a, âm i đứng trước, âm a đứng sau.
+ Giống nhau: âm i
+ Khác nhau : ia có thêm a
- HS ghép vần ia.
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- Thêm âm t và dấu sắc.
- HS ghép tiếng “tía”
- Tiếng tía có âm t đứng trước, vần ia đứng sau, dấu sắc trên ia.
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh rút ra từ khoá
- lá tía tô
- HS đánh vần, đọc trơn CN, nhóm, lớp
- 1 số HS đọc kết hợp tìm, phân tích tiếng chứa vần vừa học: bìa, mía, vỉa, tỉa.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp
- HS viết bảng con: : ia, lá tía tô
- HS tự nêu
- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp
- HS quan sát, nhận xét
- HS đánh vần, đọc trơn: nhóm, lớp
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi
- Bà chia hồng, táo, chuối...
- Các bạn rất vui khi nhận được quà
- HS trả lời.
- HS viết vào vở Tập viết 1/ tập 1
- 1 HS đọc
- HS thi đua tìm tiếng, từ chứa vần ia vừa học.
- HS nghe.
==============================================
Toán
Tiết 29: Phép cộng trong phạm vi 4
i. Mục tiêu:
 Giúp học sinh
 - Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
 - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4.
 - Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4.
 - Làm bài tập 1, 2, 4
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bộ thực hành toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- Gọi HS làm bảng
- GV nhận xét, cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4
a) Hướng dẫn HS phép cộng : 3 + 1 = 4
- GV nhận xét, bổ sung
+ Muốn tìm số con chim ta làm như thế nào?
+ Lấy mấy cộng mấy?
- GV ghi bảng phép tính: 3 + 1 = 4
b. Giới thiệu phép cộng 2 + 2 = 4 tương tự như phép cộng 3 + 1 = 4
- GVghi bảng các phép tính:
 2 + 2 = 4
 3 + 1 = 4
c. Giới thiệu phép cộng 1 + 3 = 4
VD: Có 1 cái kéo, thêm 3 cái kéo nữa. Hỏi có tất cả mấy cái kéo?
- GV ghi bảng : 1 + 3 = 4
d) Hướng dẫn HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 4.
+ Bốn bằng 3 cộng mấy ?
 + Một cộng mấy bằng 4 ?
đ) Hướng dẫn HS quan sát tranh cuối cùng và nêu bài toán:
- GV hướng dẫn HS nêu bài toán và phép tính tương ứng
- GV ghi bảng các phép tính: 
 3 + 1 = 4 và 1 + 3 = 4
+ Con nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính? 
+ Vị trí của các số trong 2 phép tính giống hay khác nhau? 
- GV: 3 + 1 cũng bằng 1 + 3 vì kết quả đều bằng 4
3. Luyện tập:
 Bài 1(trang 47):
- GV hướng dẫn HS làm bài:
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài
 Bài 2(trang 47): - Bài yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn HS làm bài, chữa bài: lưu ý HS viết các số thẳng cột
Bài 4( trang 47): Bài yêu cầu gì ? 
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, 
- Gọi HS nêu phép tính tương ứng
- Gọi HS nhận xét
4. Củng cố- dặn dò:
- Cho HS đọc bảng cộng trong phạm vi 4
- Dặn HS về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 4, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài
1 + 2 = 1 + 1 =
2 + 1 = 2 = + 1
- HS quan sát hình minh họa nêu đề toán: Có 3 con chim, thêm 1 con chim. Hỏi tất cả có mấy con chim ?
- 1 số HS nhắc lại.
- Ta làm phép tính cộng.
- lấy 3 cộng 1
- HS lập phép tính trên thanh cài
- HS đọc phép tính: cá nhân, lớp
- HS quan sát SGK, nêu bài toán
- HS nêu phép tính, 
- HS đọc phép tính
- HS sử dụng bộ thực hành, tự nêu bài toán và lập phép tính trên thanh cài
- HS giơ thanh cài
- HS đọc phép tính: cá nhân, lớp.
- HS đọc bảng cộng trong phạm vi 4: cá nhân, lớp.
- HS ghi nhớ bảng cộng
- HS quan sát SGK
- HS nêu bài toán:
- Có 3 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn. Hỏi tất cả có mấy chấm tròn?
- HS nêu phép tính : 3 + 1 = 4 
- Có 1 chấm tròn, thêm 3 chấm tròn. Hỏi tất cả có mấy chấm tròn? 
- HS nêu phép tính: 1 + 3 = 4
- bằng nhau và bằng 4
- khác nhau 
- HS ghi nhớ
- HS nêu yêu cầu: Tính 
- HS làm bài, chữa bài.
 - HS nêu: Tính
- HS làm bài vào bảng con, 1 số HS lên bảng làm bài
- Viết phép thích hợp
- HS quan sát tranh.
- HS nêu phép tính: 3 + 1 = 4
- HS nêu lại bảng cộng trong phạm vi 4.
- HS nghe - ghi nhớ.
=====================================
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2011
Tập viết
Tiết :cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô
I.Mục đích –yêu cầu
- Viết đúng các chữ Cử tạ, thợ xẻ, chữ số:. kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1
- Biết trình bày sạch sẽ, cầm bút, ngồi viết đúng quy định.
- Rèn kỹ năng viết cho HS.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ, mẫu chữ, phấn màu
 - HS: Vở Tập viết, bảng con, phấn
III.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu các từ ngữ sẽ viết
2.Hướng dẫn HS viết bảng
a.Viết từ “cử tạ”
B1:Phân tích cấu tạo từ
- GV treo chữ mẫu 
+ Từ “cử tạ” có mấy tiếng?
+ Tiếng “cử” gồm những con chữ nào? Có dấu thanh gì?
+ Các con chữ này cao mấy ly, rộng mấy ly?
+ Tiếng “tạ” gồm những con chữ nào? Có dấu thanh gì?
+ Các con chữ này cao mấy ô li?
+ Khoảng cách từ chữ “cử” tới chữ “tạ’ là bao nhiêu?
- B2: GV viết mẫu lên bảng
- B3: Viết bảng con
- GV viết mẫu kết hợp giảng giải, lưu ý HS nét nối giữa các con chữ
- GV sửa nét cho HS.
b. Viết từ “thợ xẻ”, “chữ số”, “cá rô”
- GV hướng dẫn các bước tương tự
- GV lưu ý HS giữa các con chữ và cách đánh dấu thanh
3. HS viết vở TV
- GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết
- GV quan sát, uốn nắn
- GV chấm 1 số vở của HS
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- HS về nhà luyện viết vào vở 
- HS đọc: cá nhân, lớp
- Có 2 tiếng : cử, tạ
- Cử gồm con chữ c, ư và dấu hỏi
cao 2 ly, rộng 1,5 ly
 Gồm con chữ t, a và dấu nặng
t cao 3 ly, a cao 2 ly, rộng 1, 5 ly
- Là một con chữ o tưởng tượng.
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- Nhận xét
- HS viết vào vở tập 1 / tập 1
- HS lắng nghe
============================================
Tập viết 
 nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê
I.Mục đích –yêu cầu
- Viết đúng các chữ nho khô, nghé ọ, chú ý, cá rô .Kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1
- Biết trình bày sạch sẽ, cầm bút, ngồi viết đúng quy định.
- Rèn kỹ năng viết cho HS.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ, mẫu chữ, phấn màu
 - HS: Vở Tập viết, bảng con, phấn
III.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu các từ ngữ sẽ viết
2.Hướng dẫn HS viết bảng
a.Viết từ “nho khô”
- B1:Phân tích cấu tạo từ
- GV treo chữ mẫu 
+ Từ “nho khô”gồm những con chữ nào?
+ Các con chữ này cao mấy ly, rộng mấy ly?
+ Khoảng cách từ chữ “nho” tới chữ “khô” là bao nhiêu
- B2: GV viết mẫu lên bảng
- B3: Viết bảng con
- GV sửa nét cho HS.
b. Viết Từ “nghé ọ”, “chú ý”, “cá trê”
- GV hướng dẫn tương tự.
3.Thực hành viết vở TV
- GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết
- GV quan sát, uốn nắn
- GV chấm 1 số vở của HS
4. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- HS về nhà luyện viết vào vở tập viết
- HS phân tích độ cao , độ rộng của chữ.
gồm con chữ n, h, k, ô
+ Con chữ o, ô, n cao 2 ô. Con chữ h, k, cao 5 ô li
- Là một con chữ o tưởng tượng
- HS quan sát viết mẫu.
- HS viết bảng con .
- HS viết vào vở tập viết 1 / tập 1
- HS lắng nghe.
=======================================
Thủ công
 Bài 3: Xé, dán hình quả cam ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - HS xé được hình quả cam, hình dán tương đối phẳng. Có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá.
II. Chuẩn bị
 - GV: Mẫu xé, dán hình quả cam
 - HS: Giấy màu, hồ dán, vở thủ công
III.Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu cách xé dán quả cam.
- GV nhận xét đánh giá
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động:
a. GV lấy bài xé, dán mẫu
b. GV thao tác lại trên giấy màu thủ công kết hợp giảng giải cho HS nhớ lại
c. Thực hành:
- GV hướng dẫn từng bước
- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng
- GV hướng dẫn HS kiểm tra sản phẩm
4. Dán sản phẩm
- GV hướng dẫn HS xếp hình cho cân đối, phết hồ mỏng đều
- GV quan sát, giúp đỡ HS
3. Nhận xét- dặn dò:
- GV tuyên dương HS có sản phẩm đẹp
- GV nhận xét giờ học
- HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau
- HS tự nêu
- HS quan sát nhớ lại đặc điểm, các thao tác xé hình vuông, hình tròn
- HS quan sát
- HS thao tác vẽ, xé 
- HS khéo tay có thể xé lá và cuống lá
- HS bình thường có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá.
- HS quan sát
- HS dán hình vào vở thủ công, vẽ hình lá và cuống lá
- HS lắng nghe
===========================================
Thể dục
Bài 7: Đội hình đội ngũ – Trò chơi
I- Mục tiêu
 - Ôn một số kĩ năng đội hình, đội ngũ đã học. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng, nhanh, trật tự.
- Học đi thường theo nhịp 2- 4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng.
- Ôn trò chơi “ Qua đường lội”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi một cách tương đối chủ động.
- Bỏ nội dung quay phải, quay trái.
II- Địa điểm , phương tiện 
Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập. GV kẻ sân, chuẩn bị 1 còi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu 
- GV phổ biến nội dung yêu cầu bài học 
- GV cho HS khởi động.
2. Phần cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ,
- Ôn dàn hàng, dồn hàng.
- Đi thường theo nhịp 1-2 hàng dọc
- Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng.
-Trò chơi:“ Qua đường lội”.
- HS xếp thành 2- 4 hàng dọc.
- Đứng vỗ tay, hát.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1- 2.
- Lần 1: GV điều khiển.
- Lần 2: Lớp trưởng điều khiển.
- HS tập 2 lần.
- HS tập hợp theo 2 hàng dọc, đi thường theo nhịp.
- HS thi tập theo tổ
- HS chơi
3. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài học. Nhận xét giờ học.
- HS đứng vỗ tay và hát.
- HS nghe..
====================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1 tuan 7 Giam tai.doc