Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 đến tuần 4

Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 đến tuần 4

Tiết 1+2 : TIẾNG VIỆT:

CÁC NÉT CƠ BẢN

I.Mục tiêu: Giúp HS

- HS làm quen và nhớ đợc các nét cơ bản.

- Biết tô và viết đợc các nét cơ bản. Bớc đầu nắm đợc tên, quy trình viết các nét cơ bản ,độ cao.rộng. nét bắt đầu và kết thúc.

- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.

II. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra sách, đồ dùng của HS.

Nhận xét đánh giá.

3.Bài mới:

 

doc 73 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 858Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 đến tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1
Ngày soạn : 6/9/2009.
Ngáy giảng: Thứ 3 ngày 8 thámg 9 năm 2009
Tiết 1+2 : Tiếng Việt:
các nét cơ bản
I.Mục tiêu: Giúp HS
- HS làm quen và nhớ đợc các nét cơ bản. 
- Biết tô và viết đợc các nét cơ bản. Bớc đầu nắm đợc tên, quy trình viết các nét cơ bản ,độ cao.rộng. nét bắt đầu và kết thúc.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra sách, đồ dùng của HS.
Nhận xét đánh giá.
3.Bài mới:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài
* Dạy các nét cơ bản:
- GV treo bảng phụ ghi sẵn các nét cơ bản lên bảng.
- GV đọc.
Nét ngang, nét thẳng đứng, nét xiên phải,nét xiên trái,nét cong kín, nét cong hở trái, nét cong hở phải, nét móc xuôi, nét móc ngợc, nét móc 2 đầu,nét khuyết trên,khuyết dới.
 - GV hớng dẫn đọc từng nét
- GV chỉnh sửa phát âm
* Hớng dẫn viết bảng con:
- GV nói kết hợp viết từng nét mẫu
- Quan sát cho nhận xét, sửa cho HS.
- HS nghe, quan sát.
- HS đọc theo.
- Đọc cán nhân, dãy, bàn
- Lớp nhận xét đánh giá, đọc đồng thanh
- HS quan sát, nhắc lại.
- Viết bảng con, bảng lớp.
 Tiết2
* Luyện tập:
-Các em đã đợc học những nét cơ bản nào?
- GV ghi bảng
- GV chỉnh sửa phát âm
- Nhận xét ghi điểm.
* Luyện viết:
- GV viết mẫu và hớng dẫn viết từng dòng
- GV nhắc nhở t thế ngồi, cách để vở cầm bút.
- GV quan sát giúp HS chậm.
- Thu chấm bài.
- HS nêu và đọc cá nhân 
- Đọc cá nhân, cặp, đồng thanh.
- Nhận xét đánh giá
- HS quan sát cô viết
- HS viết bài
4 . Củng cố : 2 HS đọc lại bài 
 - GV nhận xét , tuyên dơng 
 5. Dặn dò : Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
 _____________________________________________
Tiết 3 Toán (tiết 2):
Nhiều hơn, ít hơn
.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết so sánh số lợng của hai nhóm đồ vật.
 - Nắm đợc cách sử dụng các từ “nhiều hơn” “ít hơn” khi so sánh về số lợng đồ vật.Biết so sánh 2 nhóm đồ vật.
 - Biết chỉ ra đợc nhóm nào nhiều hơn ,nhóm nào ít hơn.
 - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II.Đồ dùng:
- 5 cái cốc, 4 cái thìa.
- Tranh vẽ trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định:
2. Bài cũ: - Kiểm tra sách vở của HS
 - GV nhận xét đánh giá
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
* Giới thiệu bài:
* Hớng dẫn so sánh số lợng cố và thìa:
- GV đặt số cốc và thìa đã chuẩn bị lên bàn.
- HS lên đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa
? Còn cốc nào không có thìa?
? Hãy so sánh số lợng cốc và thìa?
?Số thìa nh thế nào so với số cốc?
*Hớng dẫn so sánh số lợng hai nhóm đồ vật trong SGK.
Q/sát hình vẽ so sánh số nút chai và chai nh thế nào?
- So sánh số thỏ và cà rốt trong hình?
- Nhận xét đánh giá
* Trò chơi: “Nhiều hơn, ít hơn”
- Nêu tên trò chơi, luật chơi.
- Nhận xét tuyên dơng tổ thắng.
- HS lên thực hiện, lớp quan sát
- số cốc nhiều hơn số thìa
-  số thìa ít hơn số cốc
- Nhận xét nhắc lại
- số nút chai nhiều hơn, số chai ít hơn.
- số nút thỏ nhiều hơn, số cà rốt ít hơn.
-Nhận xét nhắ lại.
-HS chơi thử, lớp nhận xét.
- Chơi thi giữa các tổ
4. Củng cố:
So sánh số lợng cửa sổ và cửa ra vào? số lợng bàn GV với bàn HS
Tuyên dơng nhắc nhở HS, tổ có ý thức trong giờ học.
5.Dặn dò:Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
 ___________________________________________________
Tiết 4: Đạo Đức: 
Bài 1: Em là học sinh lớp 1 (Tiết 1)
I.Mục tiêu: Giúp HS biết
- Bớc đầu biết trẻ em 6 tuổi đợc đi học.
 - Biết tên trờng,lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
- Trẻ em có quyền có họ tên ,có quyền đợc đi học .
- Vào lớp 1 em có nhiều bạn mới thầy cô giáo mới, trờng mới và những điều mới lạ.
- Tự hào vì đã trở thành học sinh lớp một.
II. Đồ dùng: 
Vở BT Đạo đức 1.
Băng đĩa bài “Ngày đầu tiên đi học”, “Đi học”.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra vở BT Đạo đức của HS.
Nhận xét đánh giá.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Giới thiệu bài
b. Tìm hiểu nội dung bài:
*HĐ1: Trò chơi “Tên bạn, tên tôi”(5 phút).
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi: Hãy giới thiệu tên mình với các bạn trong nhóm, sau đó chỉ bất kì một bạn hỏi :Tên bạn là gì?
- GV chia nhóm 6, cho một nhóm chơi thử
- Có bạn nào cùng tên với nhau không?
- Hãy kể tên một số bạn mà em nhớ đợc qua trò chơi?
=>KL: Khi gọi bạn, nói chuyện với bạn, các em hãy nói tên của bạn, cô cũng sẽ gọi tên các em khi chúng ta học tập vui chơi.
*HĐ2: Kể về sự chuẩn bị vào lớp 1 của mình.
- Vào lớp một em đợc bố mẹ chuẩn bị cho những gì?
- Đợc bố mẹ chuẩn bị cho việc đi học em cảm thấy thế nào?
=>KL: Đi học lớp 1 là vinh dự, là nhiệm vụ của trẻ em 6 tuổi. Để chuẩn bị cho việc đi học, ai cũng đợc bố mẹ mua quần áo, dày dép mới,  Các em cần phải có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
- Vì sao đi học cần phải có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập?
*HĐ3: Kể về ngày đầu đi học. 
Giao nhiệm vụ: HS kể theo cặp (5 phút)
- Ai đa em đi học?
- Đến lớp học có gì khác với ở nhà?
- Cô giáo nêu ra những quy định gì cho HS?
- HS lắng nghe
- Lớp quan sát, nhận xét
- Các nhóm chơi
-Trình bày nhận xét theo nhóm, cá nhân.
- Cá nhân kể trớc lớp
- Lớp nhận xét
- Để học bài tốt hơn, giỏi hơn.
- HS trình bày trớc lớp.
- Nhận xét bổ sung
=>KL: Vào lớp 1 các em có thầy cô giáo mới, bạn bè mới. Nhiệm vụ của HS lớp 1 là học tập, thực hiện tốt những quy định của nhà trờng nh đi học đúng giờ, giữ trật tự trong lớp, yêu quý thầy cô và bận bè, giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học. Có nh vậy các em mới chóng tiến bộ và đợc mọi ngời quý mến.
4. Củng cố:
Vào lớp 1 có những quy định gì?
Vì sao cần có đủ sách vở đồ dùng học tập?
5. Dặn dò:
Nhận xét giờ, tuyên dơng HS hăng hái phát biểu.
______________________________________________________________
 Ngày soạn :7/9/2009.
Ngày giảng : Thứ 4 ngày 9 tháng 9 năm 2009.
Tiết 1+2 : Tiếng Việt:
 Bài 1: e
I.Mục tiêu: Giúp HS
- HS làm quen và nhận biết chữ và âm e.
- Trả lời 2,3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh SGK.
- Bớc đầu nhận biết đợc mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật sự vật.
- Nhận biết đợc chữ và âm e trong sách, báo.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình.
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng TV của HS và GV.
- Tranh vẽ phần luyện nói.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc, viết các nét cơ bản
- Nhận xét đánh giá.
3.Bài mới:
Hoat động của GV
Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài bằng tranh
* Dạy âm e:
- Quan sát cho biết trong tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: bé, me, xe, ve
- Các tiếng này giống nhau ở điểm nào?
- GV viết, đọc e
- Chữ e giống hình gì?
- GV lấy dây vắt cheo cho HS xem
- Chỉnh sửa phát âm
* Luyện viết bảng con:
- GV hớng dẫn viết mẫu: Chữ ghi âm e cao 2 li, gồm 1 nét thắt. Điểm đặt bút bắt đầu từ giữa li 1 tính từ dới lên. Điểm dừng bút ở dòng kẻ ngang 2 tính từ dới lên.
- Quan sát giúp đỡ HS yếu
4. Củng cố:
Đọc lại bài,thi cài âm e.
- HS quan sát tranh
- bé, me, xe, ve
-  đều có âm e
- HS đọc đồng thanh
- hình cái dây vắt chéo
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- Lớp tô khan
- Viết bảng con, bảng lớp 
Tiết2.
* Luyện đọc:
Luyện đọc bài tiết 1
- GV gọi HS đọc theo que chỉ
- Chỉnh sửa phát âm
- Chữ e gồm mấy nét đó là nét nào?
 Luyện đọc SGK
- GV đọc mẫu, hớng dẫn HS đọc
- Nhận xét đánh giá
* Luyện nói: Theo cặp trong 5 phút
- Quan sát tranh cho biết tranh vẽ gì?
- Mỗi bức tranh nói về loài nào?
- Các bạn nhỏ trong tranh đang học gì?
- Các bức tranh có điểm gì giống nhau?
- GV quan sát giúp đỡ
=>Ai cũng phải có lớp học của mình vì vậy các em cần phải đến lớp học tập. Đi học là một việc rất cần thiết và rất vui, các em cần đi học đều và chăm chỉ.
* Luyện viết:
- Yêu cầu mở vở đọc bài
- Bài yêu cầu tô mấy dòng?
- Chữ ghi âm e viết nh thế nào?
- Nhắc t thế ngồi cầm bút, để vở
- GV quan sát giúp HS yếu.
- Thu chấm nhận xét một số bài.
4. Củng cố:
Đọc lại bài, thi viết e.
Nhận xét giờ
Tuyên dơng tổ, các nhân viết bài tốt.
5. Dặn dò: Về nhà đọc và chuẩn bị bài sau.
-HS đọc cá nhân, tổ , lớp
- Lớp nhận xét
-Tìm âm e trong bộ chữ
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
-Các bạn nhỏ đều học
- Các cặp trình bày, nhận xét bổ sung
- HS mở vở .
- Bài viết có 2 dòngóng
- HS viết bài
- 2 HS đọc bài.
 _____________________________________________
Tiết 3: Toán (tiết 3):
hình vuông, hình tròn
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn.
- Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật.
- Giáo dục HS yêu thích học môn Toán.
II. Đồ dùng:
- 3 hình vuông, 3 hình tròn bằng bìa, một số vật có hình vuông hình tròn.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
? So sánh số bảng con và bảng lớp? số bạn nam và nữ của lớp?
Nhận xét đánh giá
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
* Giới thiệu hình vuông:
- GV lần lượt đính từng hình vuông lên bảng.
? Đây là hình gì?
-GV chỉ vào hình và nói: Đây là hình vuông.
- Chỉ ra một số đồ vật có mặt là hình vuông?
* Giới thiệu hình tròn:
- GV lần lượt đính từng hình tròn lên bảng.
? Đây là hình gì?
-GV chỉ vào hình và nói: Đây là hình tròn.
- Tìm một số đồ vật có mặt là hình tròn?
(Yêu cầu thảo luận theo cặp thời gian 3 phút)
* Thực hành:
Bài 1(8): GV nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn tô màu
- GV giúp đỡ HS yếu
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2(8): GV nêu yêu cầu bài tập
- Chữa bài, đánh giá nhận xét.
Bài 3(8): GV nêu yêu cầu bài tập
? Bài yêu cầu gì?
? Để nhận ra hình vuông, hình tròn nhanh các em cần tô màu như thế nào?
- GV quan sát giúp HS yếu
- Chấm chữa bài cho HS.
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS lên chỉ và nêu lại
- Thi tìm hình tròn trong bộ đồ dùng.
- HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS lên chỉ và nêu lại
- Thi tìm hình tròn trong bộ đồ dùng.
- Thảo luận cặp
- HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
- HS nhắc lại 
- HS lấy màu tô hình
- HS nhắc lại yêu cầu BT
- HS làm vào SGK, 1 lên bảng làm
- HS tô vào SGK
4. Củng cố dặn dò: Thi chỉ nhanh chỉ đúng các hình.
 _________________________ ... _________ 
Tiết 3: Toán ( tiết 19): Số 9
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9 ; đọc đếm được từ 1 đến 9 ; Biết so sánh các số trong phạm vi 9 . 
- Biết đọc, biết viết số 9, đếm và so sánh các số trong phạm vi 9.
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 9, vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
II.Đồ dùng dạy học
- Hình trong sgk. Nhóm các đồ vật 9 que tính, 9 chấm tròn, 9 ô tô. 
- Mẫu chữ số 9 in và viết.
III.Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ: Làm bảng con, lớp: 8.7; 88; 78; 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài.
* Thành lập số 9.
HS lấy que tính theo hướng dẫn của cô
-Tay trái có mấy que tính?
-Tay phải có mấy que tính?
- Cả hai tay có mấy que tính?
(Tương tự hỏi với 9 chấm tròn, 9 ô tô).
-9 que tính, 9 chấm tròn, 9 ô tô có số lượng là mấy? 
- GV giới thiệu số 9(in), số 9 (viết)
* Nhận biết số 9:
- Số 9 đứng liền sau số nào ?
- Số nào đứng liền trước số 9?
- Những số nào đứng trước số 9 ?
* Thực hành:
Bài 1(32): Viết số 9.
- ? Nêu yêu cầu BT 1?
- Quan sát chung.
 Bài 2(33): Số ?
- ? Nêu yêu cầu BT ?
 - Chữa BT.
- 9 gồm mấy và mấy ?
Bài 3(33): Điền dấu >, <, =
- ? Nêu yêu cầu BT ?
- Quan sát chung.
- Chấm chữa BT.
- Vì sao em điền dấu bé hơn?
 Bài 4(33): Số ?
- ? Nêu yêu cầu BT ?
 - Chữa BT
Bài 5(33):Viết số thích hợp vào ô trống
+ Yêu cầu HS điền đúng các số trong các ô trống .
- Chấm chữa BT.
? Số nào lớn nhất trong các số đã học?
4. Củng cố: Đếm từ 1 đến 9 ; từ 9 về 1
5. Dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài và luyện viết số 9.
-8 que.
-1 que
-9 que
-là 9
- HS đọc, viết bảng con, bảng lớp.
- ..số 8
- .. số 8
-... 1,2,3,4,5,6,7,8
- HS lên viết và đếm số từ 1 đến 9.
- HS viết vào SGK.
- HS tính, điền số
- 9 gồm 8 và 1; 9 gồm 7 và 2; 9 gồm 6 và 3; 9 gồm 5 và4.
- 2 HS nêu.
8 8
9 > 8 8 7
9 = 9 7 6
 - HS làm BT vào sách, 3 em lên bảng .
- 2 HS nêu.
 8 > 4 7 < 9 7 < 8 < 9
 10 > 8 8 > 7 6 < 7 < 8
- 2 HS nêu.
- HS làm BT, 1 HS lên bảng.
- .. số 9.
 _________________________________________________
 Tiết 4:Thể dục :
 Đội hình dội ngũ - Trò chơi vận động.
I. Mục tiêu:
- Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học.Biết cách tập hợp hàng dọc,dóng thẳng hàng dọc.
- Biết cách đứng nghiêm,đứng nghỉ.
- Nhận biết đúng hướng để xoay người theo ( có thể còn chậm)
- Bước đầu làm quen với trò chơi " Qua đường lội". Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi.
II. Địa điểm phương tiện:
- Sân tập sạch,còi,kẻ ô trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Phần mở đầu:
- GV nhận lớp,phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Vỗ tay hát một bài.
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên( 30 - 40 m )
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu sau đó đứng quay mặt vào tâm.
* Ôn trò chơi: Diệt các con vật có hại
2. Phần cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng dọc,dóng hàng dọc,đứng nghiêm,đứng nghỉ,quay phải,quay trái( 2 - 3 lần)
+ Lần 1: GV điều khiển 
+ Lần 2,3: Cán sự điều khiển,GV giúp đỡ HS
* Trò chơi: " Qua đường lội"
- GV nêu tên trò chơi,phổ biến luật chơi.
- GV thực hiện mẫu rồi cho các em lần lượt bước lên những" Tảng đá" sang bờ bên kia như đi từ nhà đến trường và ngược lại từ trường về nhà.
- HS chơi thử 
- GV nhận xét
- HS tham gia trò chơi
- Đánh giá nhận xét
3. Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay,hát.
- Tập động tác thư giãn: Thả lỏng người
- GV hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học,về nhà ôn bài
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x
 x x
 x x
 x
 x x
 x x
 x x
 x x
 x x x ...............x
 x x x ................x
- Chơi trò chơi theo tổ
- Lớp thực hiện 
________________________________________________________________
Ngày soạn:6/10/2009
Ngày giảng: Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2009
Tiết 1+2: Tiếng Việt:
 Bài 20: k - kh
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc, viết đúng k, kh, kẻ, khế.
- Đọc được các từ ngữ kẽ hở,kì cọ,khe đá,cá kho và câu ứng dụng: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng: 
- Bộ đồ dùng TV; Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc SGK, viết bảng con, bảng lớp : s, r, sẻ, rễ.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: 
 Tiết 1
* Giới thiệu bài bằng tranh
* Dạy chữ ghi âm k:
- GV ghi bảng: k
- GV giới thiệu chữ k viết thường( Chữ k gồm có nét khuyết trên,nét thắt và nét móc ngược)
- Cài âm k ?
- Có âm k rồi muốn có tiếng kẻ ta thêm âm gì? 
- Phân tích tiếng kẻ?
- GV ghi bảng: kẻ
- Tìm thêm tiếng có âm k ?
- Giới thiệu tranh, ghi bảng: kẻ
* Dạy chữ ghi âm kh (tương tự k).
- So sánh kh với k?
 * Luyện viết bảng con:
- GV hướng dẫn viết mẫu:
- HS đọc
- HS đọc (cá nhân- cặp- lớp)
- thêm âm e và dấu hỏi .
- Cài tiếng kẻ
- HS đọc cá nhân, lớp
- Đánh vần, đọc trơn (cá nhân, lớp).
- HS đọc (cá nhân- cặp- lớp)
- giống âm k, khác kh có thêm chữ h.
- HS đọc lại toàn bài.
- Lớp quan sát
- Lớp tô khan
- Viết bảng con, bảng lớp 
 - HS đọc 
- HS đọc (cá nhân, lớp).
- Nhận xét sửa sai cho HS.
* Luyện đọc tiếng ứng dụng.
- GV ghi bảng tiếng,từ khoá.
- GV chỉnh sửa phát âm.
- Giảng từ, đọc mẫu.
4. Củng cố :
- Đọc lại bài,
- Thi chỉ đúng chỉ nhanh.
- Nhận xét giờ, tuyên dương HS.
Tiết 2
* Giới thiệu bài 
* Luyện đọc:
Luyện đọc bài tiết 1
- GV gọi HS đọc theo que chỉ
- Chỉnh sửa phát âm
Luyện đọc câu ứng dụng.
-? Tranh vẽ gì?
- Yêu cầu đọc thầm câu ứng dụng trong SGK.
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV hướng dẫn HS đọc
- Nhận xét đánh giá.
- ? Tìm tiếng có âm vừa học trong câu ứng dụng? phân tích tiếng vừa tìm?
- GV chỉnh phát âm.
Luyện đọc SGK.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc
* Luyện nói: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
Thảo luận cặp 4 phút:
- Tranh vẽ gì?
- Tiếng các vật có trong tranh kêu như thế nào?
- Còn có tiếng kêu nào khác ?
- Tiếng kêu nào làm cho ta sợ?
- Tiếng kêu nào làm cho ta thích?
- GV nhận xét kết luận
* Luyện viết vở:
-GVviết mẫu,hướngdẫn viết từng dòng.
- Nhắc tư thế ngồi cầm bút, để vở
- GV quan sát giúp HS yếu.
- Thu chấm nhận xét một số bài.
4. Củng cố :
- Đọc lại bài
- Nhận xét giờ.
5.Dặn dò:
- Tuyên dương HS. 
- Xem trước bài 21.
-HS cá nhân .
- Lớp nhận xét
- Tranh vẽ chị kẻ vở cho 2 bé
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- ...Kha,kẻ - HS phân tích
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- Nêu chủ đề luyện nói.
- Tranh vẽ: Cối xay,bão, đàn ong bay,đạp xe,còi tàu.
- ...gà kêu chiếp chiếp,quác quác.
- ... sấm ùng ùng
- ...vi vu
- Các cặp trình bày, nhận xét bổ sung.
- HS viết bài
Tiết 3:
 Toán ( tiết 20): Số 0
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Có khái niệm ban đầu về số 0.
- Biết đọc, biết viết số 0, đọc và đếm được từ 0 đến 9,biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9.
- Nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
II.Đồ dùng dạy học
- Hình trong sgk.
- Nhóm các đồ vật 4 que tính, 2 chấm tròn, 2 ô tô. 
- Mẫu chữ số 0 in và viết.
III.Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định: 
2. Bài cũ: Làm bảng con, lớp: 8.9; 98; 99; 
- GV nhận xét
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động cua HS
* Giới thiệu bài.
* Thành lập số 0.
-Trên tay cô có mấy que tính?
- Lấy đi 1 que còn mấy que tính?
- Lấy đi 2 que nữa hỏi còn mấy que tính?
(Tương tự hỏi với 2 chấm tròn, 4 hình vuông)
- 0 que tính, 0 chấm tròn, 0 ô tô có số lượng là mấy? 
- GV giới thiệu số 0(in), số 0 (viết).
* Nhận biết số 0:
- HS quan sát hình biểu thị dãy số từ 0 đến 9 trong SGK.
- Số nào đứng sau số 0 ?
- Trong dãy số từ 0 đến 9 số nào lớn nhất? bé nhất?
* Thực hành:
Bài 1(34): Viết số 0.
- ? Nêu yêu cầu BT 1?
- Quan sát chung.
 Bài 2(35): Viết số thích hợp vào ô trống.
- ? Nêu yêu cầu BT ?
 - Chữa BT.
Bài 3(35): Viết số thích hợp vào ô trống.
- ? Nêu yêu cầu BT ?
- Phân tích mẫu.
- Chấm chữa BT.
 Bài 4(35): Điền dấu >, <, =
- ? Nêu yêu cầu BT ?
 - Chữa BT.
- Chấm bài HS
-3 que.
-2 que
-0 que
-là 0
- HS đọc, viết bảng con, bảng lớp.
- ...số 1
- ...số 9,số 0
- HS viết vào SGK.
- HS tính, điền số.
- HS làm BT vào sách, 1em lên bảng .
- HS làm BT, 2 HS lên bảng.
- 2 HS
0 0 8 = 8
2 > 0 8 > 0 0 < 3 4 = 4
0 0 0 < 2 0 = 0
- 3 HS làm bài,lớp nhận xét
 4. Củng cố :
- Đếm từ 0 đến 9; từ 9 về 0
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Về xem lại bài, luyện viết số 0.
 ______________________________________
Tiết 4: Âm nhạc
 Ôn tập hai bài hát: Quê hương tươi đẹp - Mời bạn vui múa ca.
I. Mục tiêu: 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của hai bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vài động tác phụ hoạ đơn giản,kết hợp trò chơi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ gõ,tập đệm theo bài hát
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS hát và biểu diễn bài hát bài: Mời bạn vui múa ca.
- Nhận xét,đánh giá HS
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1:
- Ôn bài hát: Quê hương tươi đẹp
+ Hát tập thể
+ Hát theo dãy bàn HS
+Hát theo tổ HS
- GV đánh giá HS khi hát.
- Tập vỗ tay đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca.
( GV cần giúp các em thể hiện đúng từng kiểu vỗ tay)
- GV cho từng nhóm HS tập biểu diễn trước lớp.
- Lưu ý khi hát kết hợp động tác phụ hoạ .
* Hoạt động 2:
+ Ôn tập bài hát: Mời bạn vui múa ca
+ Hát tập thể
+ Hát theo dãy bàn HS
+Hát theo tổ HS
- GV đánh giá HS khi hát.
- Tập vỗ tay đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca.
( GV cần giúp các em thể hiện đúng từng kiểu vỗ tay)
- GV cho từng nhóm HS tập biểu diễn trước lớp.
- Lưu ý khi hát kết hợp động tác phụ hoạ .
* Hoạt động 3:
-Trò chơi cưỡi ngựa theo bài đồng dao Ngựa ông đã về.
+ HS nêu trò chơi như tiết học trước đã phổ biến.
+ HS tham gia chơi trò chơi
+ Đánh giá nhận xét
4. Củng cố:
- HS hát hai bài hát
5. Dặn dò:
 - VN tập hát, chuẩn bị bài Tìm bạn thân
- Lớp hát
- HS hát theo dãy
- 3 tổ hát
- HS thực hiện
- Các nhóm biểu diễn
- Lớp hát
- HS hát theo dãy
- 3 tổ hát
- HS thực hiện
- Các nhóm biểu diễn
- 3 HS nhắc lại luật chơi
- Từng tổ chơi trò chơi
- Lớp hát

Tài liệu đính kèm:

  • docGA sang huong(3).doc