Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - Giáo viên: Ngô Thị Mai

Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - Giáo viên: Ngô Thị Mai

Tiết 2 : Học vần

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

I. Mục tiêu: Giúp HS

- Làm quen với cô giáo và các bạn.

- Biên chế lớp chọn cán sự lớp. Làm quen với nề nếp lớp.

- Biết các môn học ở lớp 1

- Làm quen với sách Tiếng Việt.

- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.

II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học

 1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1; Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1

 2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1; Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1

III. Hoạt động dạy và học:

1. Giới thiệu bài

* ổn định tổ chức:

- Cho lớp hát bài “Em yêu trường em”.

* Giới thiệu bài

2. Phát triển bài:

- Hướng dẫn HS làm quen với cô giáo và các bạn:

- GV giới thiệu về mình với HS.

- GV biên chế tổ, cán sự lớp.

- Hướng dẫn học sinh xếp hàng ra, vào lớp

 Giới thiệu các môn học ở lớp 1.

* Giới thiệu về sách Tiếng Việt.

- Giáo viên giới thiệu

* Nhắc một số nội quy của trường, lớp

- Giáo viên nêu lần lượt từng nội quy của trường , lớp.

 

doc 18 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - Giáo viên: Ngô Thị Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1
Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung tại sân trường
****************
Tiết 2 : Học vần
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Làm quen với cô giáo và các bạn.
- Biên chế lớp chọn cán sự lớp. Làm quen với nề nếp lớp.
- Biết các môn học ở lớp 1
- Làm quen với sách Tiếng Việt.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1; Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1
	2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1; Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
* ổn định tổ chức: 
- Cho lớp hát bài “Em yêu trường em”.
* Giới thiệu bài
2. Phát triển bài:
- Hướng dẫn HS làm quen với cô giáo và các bạn:
- GV giới thiệu về mình với HS.
- GV biên chế tổ, cán sự lớp.
- Hướng dẫn học sinh xếp hàng ra, vào lớp
 Giới thiệu các môn học ở lớp 1.
* Giới thiệu về sách Tiếng Việt.
- Giáo viên giới thiệu 
* Nhắc một số nội quy của trường, lớp
- Giáo viên nêu lần lượt từng nội quy của trường , lớp.
3. Kết luận:
- Nêu tên các môn học ở lớp 1?
- Nhắc lại nội quy của trường hoặc lớp?
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương tổ, cá nhân có ý thức trong giờ học
- Cả lớp hát bài: “Em yêu trường em”.
- HS làm quen: tự giới thiệu về mình với cô và các bạn.
- Học sinh thực hành xếp hàng ra vào lớp.
- Học sinh nghe, quan sát
 4HS nhắc lại các nội quy.
- HS nêu tên các môn học ở lớp 1
- Nhắc lại nội quy của trường , lớp
------------------------@&?---------------------------
Tiết 3: Toán
Tiết 1: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Tạo không khí vui vẻ trong lớp, học sinh tự giới thiệu về mình.
- Nhận biết được những việc thường phải làm trong các tiết học Toán.
 2. Kỹ năng: Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học tập môn Toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán
 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích học môn Toán.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Sách Toán 1. 
	Bộ đồ dùng học Toán.
	2. Học sinh: Sách Toán 1. Bộ đồ dùng học Toán.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
- ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sách, đồ dùng của HS
- Giới thiệu bài
2. Phát triển bài: 
 Hướng dẫn HS sử dụng sách Toán.
- GV hướng dẫn HS quan sát sách Toán.
Giới thiệu trang có “Tiết học đầu tiên”.
Hướng dẫn các em mở bài học.
- GV giới thiệu ngắn gọn về sách, hướng dẫn cách cầm sách, giữ gìn sách.
* Làm quen với một số hoạt động học tập môn Toán.
- GV kết hợp giải thích, nêu yêu cầu cần đạt sau khi học Toán.
- Giới thiệu bộ đồ dùng Toán 1.
- Gọi học sinh nhắc lại tên đồ dùng học toán.
3. Kết luận:
- Để giữ cho sách bền, sạch mới em phải làm gì?
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
- HS để sách vở đồ dùng lên bàn
- HS quan sát từng hình ảnh trong bài.
- Học sinh nhắc lại tên đồ dùng học toán
- Em phải bọc bìa, ghi nhãn vở, không viết bậy, vẽ bẩn ,
Tiết 4: Đạo đức
Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Trẻ em 6 tuổi được đi học.
- Biết tên trường, lớp, tên thầy,cô giáo và một số bạn bè trong lớp.
	2. Kỹ năng: Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
	3. Thái độ: GD HS say mê môn học, yêu trường lớp, thầy cô giáo bạn bè
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Tranh minh họa bài tập
	Bài hát Ngày đầu tiên đi học
	2. Học sinh: Vở BT Đạo đức 1.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
* ổn định tổ chức: 
* Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra vở BT Đạo đức của HS.
 - Nhận xét đánh giá.
* Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Phát triển bài
* Hoạt động 1:Trò chơi “Tên bạn, tên tôi”(5 phút).
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi: Hãy giới thiệu tên mình với các bạn trong nhóm, sau đó chỉ bất kì một bạn hỏi: Tên bạn là gì?
- GV chia nhóm 6, cho một nhóm chơi thử
- Có bạn nào cùng tên với nhau không?
- Hãy kể tên một số bạn mà em nhớ được qua trò chơi?
* Hoạt động 2: Kể về sự chuẩn bị vào lớp 1 của mình.
- Vào lớp một em được bố mẹ chuẩn bị cho những gì?
- Được bố mẹ chuẩn bị cho việc đi học em cảm thấy thế nào?
- Vì sao đi học cần phải có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập?
* Hoạt động 3: Kể về ngày đầu đi học. 
Giao nhiệm vụ: HS kể theo cặp (5 phút)
- Ai đưa em đi học?
- Đến lớp học có gì khác với ở nhà?
- Cô giáo nêu ra những quy định gì cho HS?
3. Kết luận
- Vào lớp 1 có những quy định gì?
- Vì sao cần có đủ sách vở đồ dùng học tập?
- Nhận xét giờ, tuyên dương HS .
 - HS để vở lên bàn 
- HS lắng nghe
- Lớp quan sát, nhận xét
- Các nhóm chơi
- Trình bày nhận xét theo nhóm, cá nhân.
- Cá nhân kể trước lớp: cặp sách, sách vở , đồ dựng học tập ...
- Lớp nhận xét
- Để học bài tốt hơn, giỏi hơn.
- HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung
- HS trả lời: Đi học đúng giờ, ngồi học ngay ngắn, không nói chuyện trong giờ,
 Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012.
Tiết 1 , 2: Học vần
CÁC NÉT CƠ BẢN
I. Mục tiêu: 
	 1. Kiến thức: Đọc và nhớ được các nét cơ bản.
 2. Kỹ năng: Viết đúng viết đẹp các nét cơ bản.
 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
 1. Giáo viên: Bảng phụ viết mẫu các nét cơ bản
 2. Học sinh: Bảng con, Vở tập viết 1
III. Hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
* ổn định tổ chức: 
* Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sách, đồ dùng của HS.
- Nhận xét đánh giá.
* Giới thiệu bài
2. Phát triển bài:
 Dạy các nét cơ bản:
- GV treo bảng phụ ghi sẵn các nét cơ bản lên bảng.
- GV đọc
- _ Nét ngang
- Nét sổ thẳng
- / Nét xiên trái
- \ Nét xiên phải
- Nét móc xuôi:
- Nét móc ngược:
- Nét móc 2 đầu:
- Nét cong hở phải
- Nét cong hở trái
- o Nét cong kín
- Nét khuyết trên
- Nét khuyết dưới 
- Nét thắt.
- GV hướng dẫn đọc từng nét
- GV chỉnh sửa phát âm
* Hướng dẫn viết bảng con:
- GV nói kết hợp viết từng nét mẫu
- Quan sát cho nhận xét, sửa cho HS.
3. Kết luận:
- Đọc lại bài, thi viết đúng đẹp các nét vừa học.
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương tổ, cá nhân có ý thức, đọc tốt, viết tốt
- HS để sách, vở đồ dùng học bộ môn lên bàn
- HS nghe, quan sát.
- HS đọc theo.
- Đọc cá nhân, dãy, bàn
- Lớp nhận xét đánh giá, đọc đồng thanh
- HS quan sát, nhắc lại.
- Viết bảng con, bảng lớp.
- HS đọc lại bài
Tiết 2
1. Giới thiệu bài
* ổn định tổ chức: 
* Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS viết bảng con các nét cơ bản
* Giới thiệu bài
2. Phát triển bài:
- Các em đã được học những nét cơ bản nào?
- GV ghi bảng
- GV chỉnh sửa phát âm
- Nhận xét ghi điểm.
 Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn viết từng dòng
- GV nhắc nhở tư thế ngồi, cách để vở cầm bút.
- GV quan sát giúp đỡ HS chậm.
- Thu chấm bài.
3. Kết luận
- Đọc lại bài 
- Viết lại nét chưa chuẩn
- Nhận xét giờ học
- HS viết bảng con các nét cơ bản
- HS nêu và đọc cá nhân 
- Đọc cá nhân, cặp, đồng thanh.
- Nhận xét đánh giá
- HS quan sát cô viết
- HS viết bài
 2 HS đọc lại bài
****************
Tiết 3: Toán
Tiết 2: NHIỀU HƠN - ÍT HƠN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng các từ “nhiều hơn, ít hơn” để so sánh các nhóm đồ vật 
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: 5 cái cốc, 4 cái thìa. 
	- Tranh vẽ trong sách giáo khoa.
	2. Học sinh: SGK toán 1
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
* ổn định tổ chức: 
* Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sách vở của HS
- GV nhận xét đánh giá
* Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Phát triển bài
* Hướng dẫn so sánh số lượng cốc và thìa:
- GV đặt số cốc và thìa đã chuẩn bị lên bàn.
- HS lên đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa
? Còn cốc nào không có thìa?
? Hãy so sánh số lượng cốc và thìa?
? Số thìa như thế nào so với số cốc?
* Hướng dẫn so sánh số lượng hai nhóm đồ vật trong SGK.
- Quan sát hình vẽ so sánh số nút chai và chai như thế nào?
- So sánh số thỏ và cà rốt trong hình?
- Nhận xét đánh giá
* Trò chơi: “Nhiều hơn, ít hơn”
- Nêu tên trò chơi, luật chơi.
- Nhận xét tuyên dương tổ thắng.
3. Kết luận
- So sánh số lượng cửa sổ và cửa ra vào? số lượng bàn GV với bàn HS?
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương nhắc nhở HS, tổ có ý thức trong giờ học
 - HS để sách vở lên bàn
- HS lên thực hiện, lớp quan sát
- HS trả lời
- số cốc nhiều hơn số thìa
-  số thìa ít hơn số cốc
- Nhận xét nhắc lại
-số nút chai nhiều hơn, số chai ít hơn.
-số con thỏ nhiều hơn, số cà rốt ít hơn.
- Nhận xét nhắc lại.
- HS chơi thử, lớp nhận xét.
- Chơi thi giữa các tổ
- HS trả lời
------------------------@&?---------------------------
Tiết 5: Tự nhiên & Xã hội
Bài 1: CƠ THỂ CHÚNG TA
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Nhận ra ba phần chính của cơ thể: Đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưmg, bụng.
- Kể tên và chỉ đúng ba bộ phận của cơ thể: Đầu, mình, tay, chân.
Nhận ra ba phần chính của cơ thể: Đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưmg, bụng.
- Kể tên và chỉ đúng ba bộ phận của cơ thể: Đầu, mình, tay, chân.
	2. Kỹ năng: Hình thành cho học sinh kỹ năng tự chăm sóc bản thân
	3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học
* HSKG phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: SGK. SGV môn TN&XH; 
	Tranh vẽ SGK trang 4
	III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
* ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra SGK môn Tự nhiên và Xã hội, vở bài tập.
* Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Phát triển bài
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và tìm hiểu các bộ phận bên ngoài của cơ thể:
- Yêu cầu HS mở SGK và quan sát tranh thảo luận cặp đôi theo nội dung câu hỏi sau:
+ Chỉ và nói tên các phần bên ngoài của cơ thể ?
+ Kể tên các bộ phận trong từng phần của cơ thể ?
* Kết luận:
- Cơ thể người gồm ba phần : Đầu, mình, tay và chân.
- Phần đầu : Mắt, mũi, miệng ...; Phần mình: rốn...; Phần tay và chân: bàn, các ngón...
* Hoạt động 2: Quan sát tranh và tìm hiểu về hoạt động của một số bộ phận bên  ... ời
- HS lên chỉ và nêu lại
- Thi tìm hình tròn trong bộ đồ dùng.
- Thảo luận cặp
- HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
- HS nhắc lại 
- HS lấy màu tô hình
- HS nhắc lại yêu cầu BT
- HS làm vào SGK, 1 lên bảng làm
- HS tô vào SGK
****************
Tiết 3 + 4 : Học vần 
Bài 2: B
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Đọc, viết đúng âm b, chữ ghi âm b, tiếng be.
- Trả lời 2- 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
	2. Kỹ năng: Hình thành cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
	3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Bộ đồ dùng TV GV. Chữ cái b.
	2. Học sinh: SGK, vở tập viết, bộ đồ dùng
III. Hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* ổn định tổ chức: 
* Kiểm tra bài cũ: 
- Viết bảng con, bảng lớp chữ ghi âm e.
- Đọc bài trong SGK.
- Nhận xét đánh giá.
* Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Phát triển bài 
* Giới thiệu chữ ghi âm b:
- Quan sát cho biết trong tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: bé, bê, bóng, bà
- Các tiếng này giống nhau ở điểm nào?
- GV viết bảng, đọc b
- Chữ ghi âm b được viết như sau:
- GV viết : b
- Chỉnh sửa phát âm
- HS cài chứ ghi âm b
* Giới thiệu tiếng be:
- Có chữ b rồi muốn có tiếng be ta làm thế nào?
- GV ghi bảng: be
* Luyện viết bảng con:
- GV hướng dẫn viết mẫu: 
be
- Quan sát giúp đỡ HS yếu
3. Kết luận
- Đọc lại bài
- Nhận xét giờ học
- HS viết 
- HS đọc
- HS quan sát tranh
-bé, bê, bóng, bà
-  đều có âm b
- HS đọc đồng thanh
- HS đọc cá nhân, lớp
- ghép b đứng trước e đứng sau
- HS cài tiếng be
- Nhận xét đọc bảng cài.
- HS đánh vần, đọc cá nhân, tổ, lớp
- Lớp quan sát
- Lớp tô khan
- Viết bảng con, bảng lớp 
Tiết 2
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức: 
* Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc lại bài tiết 1.
- Nhận xét đánh giá.
* Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Phát triển bài 
* Luyện đọc bài tiết 1
- GV gọi HS đọc theo que chỉ
- Chỉnh sửa phát âm
- Chữ b gồm mấy nét đó là nét nào?
* Luyện đọc SGK
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc
- Nhận xét đánh giá
* Luyện nói: Theo cặp trong 5 phút
- Tại sao chú voi lại cầm ngược sách?
- Ai đang tập viết chữ e?
- Ai chưa biết đọc chữ?
- Các bức tranh có gì giống và khác nhau?
- GV quan sát giúp đỡ
- GV nhận xét kết luận
* Luyện viết:
- Yêu cầu mở vở đọc bài
- Bài yêu cầu viết chữ gì?
- GV viết mẫu, hướng dẫn viết từng dòng.
- Nhắc tư thế ngồi cầm bút, để vở
- GV quan sát giúp HS yếu.
- Thu chấm nhận xét một số bài.
3. Kết luận
- Đọc lại bài
- Nhận xét giờ
- Tuyên dương tổ, các nhân viết bài tốt.
- HS đọc nối tiếp
- Lớp nhận xét
-gồm 2 nét cơ bản là khuyết trên
 và móc ngược (phải)
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- Thảo luận cặp
- Các cặp trình bày, nhận xét bổ sung
- Chữ b
- HS viết bài
****************
ThÓ dôc
æn ®Þnh tæ chøc - trß ch¬i:
I. Môc tiªu:
- HS n¾m ®îc néi qui, c¸ch tæ chøc giê häc, trß ch¬i
- N©ng cao thµnh tÝch trß ch¬i.
- Cã tinh thÇn kØ luËt trong giê häc.
II. §Þa ®iÓm ph¬ng tiÖn : S©n tËp
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p
Néi dung
Ph¬ng ph¸p
1. PhÇn më ®Çu:
+ GV nhËn líp – HS chµo b¸o c¸o
+ Phæ biÕn néi dung yªu cÇu
+ Khëi ®éng: xoay c¸c khíp, giËm ch©n t¹i chç.
+ §i thêng hÝt thë s©u.
2. PhÇn c¬ b¶n:
- æn tæ chøc líp häc, biªn chÕ tæ tËp luyÖn, chän c¸n sù líp: 2- 4 phót.
- GV cïng c¶ líp quyÕt ®Þnh
- Phæ biÕn néi quy tËp luyÖn 1- 2 phót
- ¤n trß ch¬i diÖt c¸c con vËt cã h¹i.
- Gi¸o viªn híng dÉn l¹i c¸ch ch¬i
3. KÕt thóc:
- §i ®Òu 2 – 4 hµng däc.
- Cói ngêi th¶ láng.
- HÖ thèng bµi häc.
- NhËn xÐt, giao bµi.
 x x x x x x 
GV x x x x x x 
 x x x x x x 
- TËp ®ång lo¹t
- §i theo ®éi h×nh vßng trßn
- GV nh¾c l¹i kØ luËt trong giê häc nh: c¸ch tËp hîp, c¸ch xÕp hµng 
- C¶ líp thùc hµnh tËp hîp
- C¶ líp tham gia trß ch¬i.
- Gi¸o viªn lµm träng tµi, ®iÒu khiÓn tÝnh ®iÓm thi ®ua.
- C¸n sù ®iÒu khiÓn, HS ®i ®Òu
- HS cói ng­êi th¶ láng
------------------------@&?---------------------------
Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012.
Tiết 1: Toán
Tiết 4: HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Nhận ra và nêu đúng tên của hình tam giác
	2. Kỹ năng: Phân biệt được hình tam giác với một số hình đã học
	3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích học môn Toán.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: 3 hình tam giác bằng bìa
	Một số vật có hình tam giác
	2. Học sinh: Bút màu, SGK, bộ đồ dùng
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
* ổn định tổ chức: 
* Kiểm tra bài cũ: 
- GV đưa ra 1 số hình vuông, hình tròn, gọi HS nhận biết 
- GV nhận xét đánh giá
* Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Phát triển bài 
- Giới thiệu hình tam giác... (Gắn bảng)
- Yêu cầu HS mở SGK xem các hình tam giác trong SGK và yêu cầu xếp hình như trong SGK
- Thi ghép hình nhanh.
* Hoạt động nối tiếp.
? Kể tên các đồ vật có mặt là hình tam giác?
3. Kết luận
- Cho HS nêu lại các hình đã học.
- Tìm các đồ vật có mặt là hình tam giác
 Hát
 3 HS
- Đọc tên: Hình tam giác 
- HS lấy hình tam giác gắn bảng cài.
- HS xếp hình như trong SGK, gọi tên hình: ngôi nhà, cây, thuyền.
- Nhóm, bàn.
- Cờ thi đua, ê ke...
****************
TiÕt 2 : Thñ c«ng
TiÕt 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI
GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG 
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công.
 * HSKG: Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa làm thủ công như: giấy báo, họa báo, giấy vở học sinh, lá cây.
	2. Kỹ năng: HS có kỹ năng sử dụng các loại giấy
	3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học, biết tiết kiệm các loại giấy
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ học thủ công
	2. Học sinh: Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ học thủ công
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
* ổn định tổ chức: 
* Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra đồ dùng môn thủ công
- GV nhận xét đánh giá
* Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Phát triển bài 
*Giới thiệu giấy, bìa:
- Cho HS quan sát giấy, bìa
- GV: Giấy, bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như tre, nứa, bồ đề,
- Yêu cầu HS quan sát quyển vở chỉ ra đâu là bìa đâu là giấy? chúng có gì khác nhau? 
* Kết luận: Giấy là phần bên trong mỏng hơn bìa, bìa đóng bên ngoài dày hơn.
- Cho HS quan sát giấy màu học thủ công nêu nhận xét?
=>  mặt là các màu, mặt sau có kẻ ô.
* Giới thiệu dụng cụ học thủ công:
- GV cho quan sát từng dụng cụ yêu cầu nêu tên và công dụng sau đó mới kết luận.
+ Thước kẻ: Làm bằng gỗ hay nhựa dùng để đo chiều dài, trên mặt thước có chia vạch và đánh số.
+ Bút chì: Dùng để kẻ đường thẳng, vẽ, viết.
+ Kéo: Dùng để cắt giấy, bìa.
+ Hồ dán: Dùng để dán giấy thành sản phẩm hoặc dán sản phẩm vào vở.
3. Kết luận
- Thi kể tên và công dụng một số dụng cụ học môn thủ công.
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát, nhận xét
- Học sinh quan sát, nhận xét
- HS quan sát từng dụng cụ
- Nhận xét
Tiết 3 + 4 Học vần 
Bài 3: DẤU SẮC
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: HS nhận biết được dấu và thanh sắc ( ).
 - Đọc được tiếng bé.
 - Trả lời 2- 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
	2. Kỹ năng: Hình thành kỹ năng giao tiếp cho HS 
	3. Kiến thức Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Bộ đồ dùng TV của GV. Các vật tựa như hình dấu sắc.
 - Tranh minh hoạ SGK.
	2. Học sinh: SGK, vở tập viết, bộ đồ dùng
III. Hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức: 
* Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài trong SGK.
- Viết bảng con chữ b, be.
- GV nhận xét đánh giá
* Giới thiệu bài, ghi bảng
- Các bức tranh này vẽ ai, vẽ gì?
- GV ghi: bé, cá, lá cờ, khế.
- GV: Các tiếng bé, cá, lá, khế giống nhau đều ở chỗ đều có dấu và thanh sắc.
- Chỉ dấu sắc trong bài cho HS phát âm các tiếng có thanh sắc.
- GV: Tên của dấu này là dấu sắc.
2. Phát triển bài 
 Dạy dấu thanh:
- GV viết bảng dấu ( ).
- GV viết dấu và nói: Dấu sắc là 1 nét sổ nghiêng phải (Đưa mẫu vật trong bảng cài)
? Dấu giống hình cái gì?
+ Ghép chữ và phát âm
be
 be
 - GV ghi b¶ng: 
- H­íng dÉn HS ®äc: bê- e-be-s¾c-bÐ
? DÊu s¾c ®­îc ®Æt ë ®©u?
- §äc mÉu lÇn 2.
+ H­íng dÉn viÕt dÊu thanh trªn b¶ng con.
- HD viÕt: ViÕt mÉu dÊu s¾c theo khung « li phãng to. 
L­u ý: §iÓm ®Æt bót vµ chiÒu ®i xuèng.
+ H­íng dÉn viÕt tiÕng cã dÊu thanh:
- ViÕt mÉu ch÷ cã dÊu thanh trong khung « li, ®Æt dÊu trªn ch÷ e trong tiÕng bÐ.
- GV nhËn xÐt, chØnh söa.
3. KÕt luËn
- GV ghi b¶ng yªu cÇu HS ®äc.
- Thi viÕt ®Ñp dÊu , tiÕng bÐ.	
 2 em
- VÏ bÐ, l¸ cê, khÕ.
- C¸ nh©n, nhãm, bµn, líp.
- HS quan s¸t
- HS t×m trong bé ch÷ cµi b¶ng
- Th­íc, que tÝnh n»m nghiªng.
- §Æt trªn con ch÷ e.
- C¸ nh©n, nhãm, ®ång thanh.
- HS viÕt dÊu s¾c vµo dßng « li thø 3 trong b¶ng con.
- HS quan s¸t vµ viÕt b¶ng con.
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* ổn định tổ chức: 
* Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh học bài trên bảng lớp.
- GV nhận xét đánh giá
* Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Phát triển bài 
*. Luyện đọc :
- Hướng dẫn đọc thầm bé
- Yêu cầu học sinh mở SGK (Trang 9)
*. Luyện nói:
? Em thấy những gì trong tranh?
? Em thích bức tranh nào nhất, tại sao?
? Ngoài những HĐ trên còn những HĐ nào khác nữa?
? Em đọc tên bài này?
 *. Luyện viết :
- Hướng dẫn mở vở tập viết
- Giáo viên viết mẫu nêu quá trình viết
(Nhận xét . Chấm điểm)
3. Kết luận
- GV chỉ bảng lớp
- Tìm dấu thanh và tiếng có thanh ?
- Về đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
 2 em
- Cá nhân, nhóm, lớp
- HS mở SGK, quan sát tranh.
- Các bạn ngồi học trong lớp, bạn gái ôm hoa, nhảy dây, tưới rau.
- HS tự nêu theo ý thích
- HS: Bé
- HS tô: be, bé
- HS đọc bài.
------------------------@&?---------------------------
Ho¹t ®éng tËp thÓ
Sinh ho¹t líp: BÇu chän c¸n bé líp
I Môc tiªu:
- HS n¾m ®­îc ­u khuyÕt ®iÓm cña c¸ nh©n, líp. Tõ ®ã cã h­íng phÊn ®Êu rÌn luyÖn 
- N¾m ®­îc tiªu chuÈn bÇu ban c¸n sù líp
- BÇu ®­îc mét Ban c¸n sù líp theo ®óng tiªu chuÈn
II. Néi dung:
.
.
.
.
.
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dien tu.doc