Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - GV: Trần Thị Lương - Trường Tiểu học Bình Thắng B

Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - GV: Trần Thị Lương - Trường Tiểu học Bình Thắng B

 Thứ ngày tháng năm

HỌC VẦN

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

I/ Mục đích yêu cầu

 - Học sinh nắm được nội quy lớp học

 - Thực hiện tốt nội quy của nhà trường đề ra

 - Yêu quý bạn bè ,biết bảo vệ tài sản chung

II/ Chuẩn bị

-Thầy: Các dụng cụ học tập,SGK 4 quyển vở

-Trò :SGK đồ dùng học tập vở

III/ Hoạt động lên lớp

 

doc 21 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - GV: Trần Thị Lương - Trường Tiểu học Bình Thắng B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG 	TUẦN 1 
	@&?
Thứ 
Môn 
Tên bài
2
Chào cờ 
Học vần 
Đạo đức 
Thủ công 
Ổn định tổ chức 
Em là học sinh lớp 1
Giới thiệu một số loại giấy 
Tuần 1 
3
Học vần 
Toán 
Thể dục 
Các nét cơ bản 
Tiết học đầu tiên 
Đội ngũ –tổ chức lớp –trò chơi 
4
Học vần 
Toán 
Mĩ thuật 
E 
Nhiều hơn –ít hơn 
Xem tranh thiếu nhi 
5
Học vần 
Toán 
TNXH
B 
Hình vuông,hình tròn,hình tam giác 
Cơ thể chúng ta 
6
Học vần 
Toán 
Am nhạc 
SHTT
Dấu sắc 
On tập theo địa phương 
Học hát:Quê hương tươi đẹp 
Ngày soạn ........................
Ngày dạy........................
 Thứ ngày tháng năm 
HỌC VẦN
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
I/ Mục đích yêu cầu 
 - Học sinh nắm được nội quy lớp học 
 - Thực hiện tốt nội quy của nhà trường đề ra 
 - Yêu quý bạn bè ,biết bảo vệ tài sản chung 
II/ Chuẩn bị 
-Thầy: Các dụng cụ học tập,SGK 4 quyển vở 
-Trò :SGK đồ dùng học tập vở 
III/ Hoạt động lên lớp
 Hoạt động thầy 
TG
Hoạt động trò 
1/ÔĐTC : Kiểm tra sĩ số 
 2/ KTBC :Kiểm tra nhắc nhở nề nếp hhh HS –nhận xét tuyên dương
3/Bài mới 
3/ Bài m a/ Giới thiệu bài: Trực tiếp ghi tựa
 On định tổ chức lớp
b/ Kiểm tra ĐDHT và triển khai nội quy lớp 
-Yêu cầu học sinh trang bị đầy đủ sách vở bao bìa màu đỏ ghi nhãn cẩn thận 
-chohs học thuộc 4 nhiệm vụ của HS và thực hiện cho tốt 
* Phân công cán sự lớp : Lấy ý kiến tập thể lớp 
3/ Củng cố: Cho HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy –Giáo dục HS học tập và làm theo lời Bác 
5/ Dặn dò: Tuyên dương, động viên thái độ học tập của HS 
-Thực hiện tốt nội quy đề ra 
1
5
1
35
5
1
-Hát – Báo cáo sĩ số 
-Tác phong , quần áo, tóc tai, móng chân ,móng tay cắt ngắn 
-Nhắc lại 
-Để sách vở ,đồ dùng học tập ra bàn 
-Lớp đọc đồng thanh 
-Bầu ra 1 lớp trưởng,1 lớp phó học tập 1 lớp phó văn nghệ ,4 tổ trưởng 
- Lớp đọc đồng thanh
-Chuẩn bị bài: Các nét cơ bản 
 ĐẠO ĐỨC
 EM LÀ HỌC SINH LỚP 1
 I/ Mục tiêu
 -Bước đầu biết trẻ ên tuổi được đi học. Biết tên trường,lớp tên thầy,cô giáo,một số bạn bè trong lớp 
 -Bước đầu biết giới thiệu tên mình những điều mình thích trước lớp
+HS Giỏi :Nói được quyền và bổn phận của trẻ emlà phải học tập tốt. Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn 
 -HS yêu trường lớp mới.đoàn kết với bạn bè 
II/ Chuẩn bị 
 -Thầy:SGK, tranh minh hoạ bài học 
 -Trò:Vở bài tập đạo đức 
III/Các hoạt động lên lớp 
Hoạt động thầy
TG
Hoạt động trò
1/ Ổn định 
2/KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
-Nhận xét tuyên dương 
3/Bài mới 
 a/GTB: liên hệ gtb
 b/Giảng bài 
* Hoạt động 1:Hoạt động nhóm 
-GV chia lớp thành 4 nhóm đứng thành vòng tròn giới thiệu tên mình với các bạn bên cạnh
-Yêu cầu HS nhận xét xem bạn mình đã giới thiệu đúng chưa
-Nhận xét tuyên dương
-Hỏi:Trò chơi giúp em điều gì?
-Nhận xét bổ sung
=>Kết luận:Mỗi người ai cũng có quyền có họ tên,trẻ em cũng có quyền có họ tên nên các em phải tự hào về tên của mình
*Hoạt động 2:Thảo luận cặp đôi 
-Yêu cầu Hs nói vơi nhau về sở thích của mình 
-Mời đại diện từng cặp lên trình bày trước lớp
-Hỏi:Những gì bạn thích có hoàn toàn giống vơi em không?
*Hoạt động 3:Thảo luận nhóm nhỏ 
-Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm 
-Mời đại diện các nhóm lên trình bày 
=>Kết luận:Vào lớp 1 các em có nhiều bạn bè mới thầy cô giáo mới các em sẽ học được nhiều điều mới lạ-GD hs yêu trường lớp đoàn kết bạn bè 
4/Củng cố
-Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp 1?
-Nhận xét chúng giờ học 
5/Dặn dò 
-Tìm những bài hát có chủ đề về trường em 
1
3
1
23
4
1
-Hát 
-Để ĐDHT ra bàn
-Nhắc tựa bài 
-Lần lượt giới thiệu từ em thứ nhất cho đến em cuối vòng tròn 
HS tự giới thiệu mạnh dạn về tên mình
-2 hs nhận xét 
-Thấy tự hào và vui sướng về tên của mình 
-Nói với nhau về những gì mà mình thích 
-Trình bày 
-Lớp nhận xét 
-Nêu ý kiến của mình 
-4 nhóm thảo luận 
-Em mong chờ ngày đầu tiên đi học như thế nào?
-Bố mẹ chuẩn bị cho em những gì?Em có vui không?
-HS trình bày 
-Lớp nhận xét 
-Cố gắng chăm học vâng lời thầy cô cha mẹ 
 THỦ CÔNG 
BÀI: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY BÌA VÀ DỤNG CỤ 
I/ Mục tiêu: 
-HS biết được một số loại giấy bìa, và dụng cụ thủ công (Thước kẻ,bútchì, kéo, hồ dán) để học thủ công 
-HS chuẩn bị được các loại giấy , bía dụng cụ và giấy màu 
+HS Biết một số loại vật liệu khác có thể thay thế giấy bìa để làm thủ công như giấy báo hoạ báo giấy vở học sinh, lá cây 
-HS sử dụng và giữ gìn cẩn thận 
II/ Chuẩn bị
Thầy:các loại giấy màu, bìa và dụng cụ môn thủ công 
Trò:Giấy màu, kéo, hồ dán , thước kẻ, bút chì 
III/ Hoạt đông lên lớp 
 Hoạt động thầy 
TG
 Hoạt động trò 
1/ ÔĐTC
2/ KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
-Nhận xét tuyên dương
3/ Bài mới: 
 a/ Giời thiệu bài: Trực tiếp ghi bảng 
 b/ Giảng bài:
* Hoạt động 1: Giới thiệu giấy bìa 
-Cho Hsquan sát một số loại giấy bìa vở, bìa sách 
+Nêu: Bìa được làm từ bột tre nứabồ đề 
-Dùng vở để HS phân biệt giấy và bìa 
-Giới thiệu giấy màu để học thủ công 
- Yêu cầu Hs nêu một số giấy màu và nhận xét các mặt như thế nào 
- Gọi HS trả lời trước lớp 
-Nhận xét bổ sung => Giáo dục HS bao bọc gián nhãn cẩn thận 
* Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ học tập 
- Yêu cầu HS kể tên một số dụng cụ học thủ công 
- Hướng dẫn HS quan sát các dụng cụ học thủ công đã chuẩn bị 
+ GV chia nhóm cho HS thảo luận công dụng của từng dụng cụ 
-Cho HS lên trình bày trước lớp 
-Nhận xét kết luận giáo dục Hskhi sử dụng kéo không xả rác 
4/ Củng cố: 
-Khi học môn thủ công chúng ta cần những dụng cụ nào?
-Nhắc nhở HS trang bị đầy đủ 
5/ Dặn dò: Tuyên dương nhắc nhở HS 
-Chuẩn bị xé gián hình tam giác hình chữ nhật 
1
3
1
23
5
1
Hát
Để dụng cụ học tập ra bàn 
-Nhắc tựa bài 
Quan sát 
Nêu lại 
+ Giấy bìa: Gồm 2 mặt . Mặt trước là màu, mặt sau là các đường kẻ ô li 
Giấy màu, kéo, nồ gián, thước 
-Hs quan sát 
Các nhóm thảo luận VD:Thước:đo, kẻ 
Bút chì: Kẻ, vẽ 
Kéo: Cắt 
Hồ dán: Dán các sản phẩm 
_Giấy kẻ ô ly, giấy màu,bút chì, thước, kéo, hồ dán 
Ngày soạn ........................
Ngày dạy........................
 Thứ ngày tháng năm 
HỌC VẦN
CÁC NÉT CƠ BẢN
I/ Mục tiêu 
 -HS nắm được và thuộc các nét cơ bản 
 -Viết được các nét cơ bản 
 -Yêu thích môn học cẩn thận khi viết 
II/ Chuẩn bị 
 -Thầy:Bảng phụ ghi các nét cơ bản 
 -Trò:Bảng con, vở tập viết,vở ô li 
III/ Hoạt động lên lớp 
Hoạt động thầy
Tg
Hoạt động trò
1/ Ổn định 
2/ KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS –Nhận xét tuyên dương 
3/Bài mới 
a/ GTB: Trực tiếp ghi bảng 
b/Giảng bài 
* Hoạt động 1: Luyện đọc các nét cơ bản 
-Treo bảng phụ có ghi sẵn các nét cơ bản đã chuẩn bị 
-Hướng dẫn HS lần lượt đọc các nét cơ bản trong bảng 
-Nhận xét và chỉnh sửa phát âm
*Tổ chức cho HS luyện đọc 
-Gọi đại diện một nhóm đọc trước lớp 
-Cho 3-4 HS đọc trước lớp 
-Nhận xét tuyên dương 
* Tổ chức trò chơi giữa tiết 
*Hoạt động 2: Luyện viết bảng con 
-GV vừa viết mẫu lên bảng vừa nêu quy trình con chữ –Cho HS viết bảng con 
[
-Nhận xét uốn nắn HS viết 
*Củng cố t1 : Cho HS đọc lại toàn bài tiết 1-Nhận xét tuyên dương 
 Tiết 2
*Hoạt động 3: Luyện đọc ôn tiết 1
-Chia lớp làm 4 nhóm yêu cầu Hs luyện đọc bài tiết 1-Nhận xét tuyên dương 
* Hoạt động 4:Luyện viết vào vở tập viết 
-GV nêu yêu cầu viết cho Hs viết vào vở tập viết
-Uốn nắn tư thế viết cho HS 
-Thu một số vở chấm-Nhận xét sửa lỗi 
4/Củng cố 
-Cho HS đọc lại toàn bộ bài trên bảng 
-Nhận xét tuyên dương 
5/Dặn dò 
-Nhận xét tiết học –Học bài và chuẩn bị bài “e” 
1
5
1
23
4
30
5
1
-Báo cáo -hát 
-Để ĐDHT ra bàn 
-Nhắc tựa bài
-Quan sát 
-Đọc cá nhân lớp đọc đồng thanh 
-Luyện đọc theo nhóm 
-Các nhóm đọc 
-Nhóm khác nhận xét 
-HS đọc 
-Tham gia chơi
-Theo dõi GV viết mẫu 
-Viết vào bảng con 
-Nhận xét bài của bạn 
-3-4 HS đọc lớp đọc đồng thanh 
-Đọc trong nhóm 
-Từng nhóm đọc trước lớp 
-Viết bài vào vở 
-Trình bày sạch sẽ 
-10 em nộp vở 
-Đọc cá nhân,tổ,lớp đọc đồng thanh 
TOÁN
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I/ Mục tiêu 
 -Tạo không khí vui vẻ trong lớp, Hs tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán các hoạt động học tập trong giờ toán 
 -Bước đầu biết được yêu cầu cần đạt trong tiết học toán
 -Giáo dục Hs tính cẩn thận,chính xác trong học toán 
II/ Chuẩn bị 
 -Thầy:Bộ đồ dùng toán,SGK Vở bài tập 
 -Trò: Tập vở,SGK,Bộ đồ dùng toán
III/ Hoạt động lên lớp 
Hoạt động thầy
Tg
Hoạt động trò
1/ Ổn định 
2/ KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS –Nhận xét tuyên dương 
3/Bài mới 
a/ GTB: Trực tiếp ghi bảng 
b/Giảng bài 
*Hoạt động 1:Hướng dẫn Hs sử dụng sách 
-Hướng dẫn Hs lấy sách toán Gv giới thiệu ngắn gọn về nội dung sách toán
-Gvlàm thao tác gấp sách mở sách
-Nhận xét chỉnh sửa thao tác cho HS
-GD:Giữ sách cẩn thận 
*Hoạt động 2: Giớithiệu dụng học toán 
Kể tên một số dụng cụ học toán (thước kẻ que tínhbảng con)
-Hướng dẫn Hs làm quen với một số hoạt động học tập toán 
-Trò chơi giữa tiết 
*Hoạt động 3:Yêu cầu cần đạt sau khi học toán
-Gv giới thiệu từng loại bài học 
+Số học 
+Giải toán có lời văn 
+Hình học 
*Hoạt động 4:Giới thiệu bộ đồ dùng học toán 
-Cho hs xem bộ đồ dùng học toán
-Giới thiệu tên các đồ dùng
-Yêu cầu Hs giới thiệu trước lớp 
4/Củng cố 
-Nhắc lại nội dung chính
-Nhận xét tiết học 
5/Dặn dò
-Chuẩn bị bài: nhiều hơn ít hơn 
1
4
1
24
5
1
-Hát 
-Để ĐDHT ra bàn 
-Nhắc tựa bài 
-Lấy sách toán mở ra 
-Tên bài học đặt ở đầu trang 
-Mỗi bài có phần bài học và bài tập 
-Thực hành thao tác gấp mở sách 
-Nắm được;Que tính để đếm,thước để kẻ, bảng để làm bài tập 
-Tham gia chơi
-HS cần đạt 
-Biết đếm đọc viết số 
-So sánh được 2 số 
-Biết giải toán có lời văn 
-Nhận biết được hình 
-Kẻ đoạn thẳng biết xem đồng hồ đúng giờ 
-Gồm que tính, thẻ que tính, các hình tam giác, hình vuông,HCN, bộ số từ 0-9 
-Lắng nghe 
THỂ DỤC
 TỔ CHỨC LỚP TRÒ CHƠI 
 I/ Mục tiêu 
 -Bước đầu biết được một số nội quy luyện tập cơ bản. Biết làm theo GV sửa lại trang phục cho gọn gàng khi tập luyện 
-Biết cách chơi trò chơi 
 -Yêu thích môn học, nhiệt tình trong khi chơi
 II/ Địa điểm- Phương tiện
 - Địa điểm: Trên sân trường
 - Phư ... đồng thanh 
-2 HS lên bảng tìm 
Rút kinh nghiệm
.
TOÁN
HÌNH VUÔNG HÌNH TRÒN HÌNH TAM GIÁC
I/Mục tiêu 
 -Nhận biết được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, nói đúng tên hình 
 -Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn, hình tam giác từ các vật thật
 -Áp dụng tìm trong thực tế các hình vừa học 
II/ Chuẩn bị 
 -Thầy:Một số hình trò, hình vuông, hình tam giác bằng bìa
 -Trò:Bộ ĐDHT toán,SGK vở bài tập 
III/ Hoạt động lên lớp 
Hoạt động thầy
tg
Hoạt động trò
1/Ổn định
2/KTBC:GV đưa ra 2 nhóm đồ vật 5 quyển sách và 4 câu bút
-Em sử dụng từ gì để so sánh
-Nhận xét ghi điểm
3/Bài mới 
 a/GTB:Trực tiếp ghi bảng 
 b/Giảng bài 
*Hoạt động 1:Nhận ra và nêu đúng tên hìnhvuông, hình tam giác, hình tròn 
@Giới thiệuhình vuông
-GV giơ tấm bìa hình vuông và giới thiệu đây là hình vuông 
-Cho Hs tìm hình vuông trong bộ đồ dùng
-Yêu cầu HS tìm hình vuông trong sách 
-Nhận xét tuyên dương 
-Tìm những đồ vật có dạng hình vuông trong thực tế
@Giới thiệu hình tròn, hình tam giác(Tương tự)
*Trò chơi giữa tiết 
*Hoạt động 2:HDHS làm bài tập
*Bài 1,2,3: Cho Hs tô màu vào các hình mỗi hình một màu
-Nhận xét HS tô đúng đẹp 
* Bài 4(HS khá giỏi làm nếu còn thời gian)
-Yêu cầu HS làm thế nào để có hình vuông
-Nhận xét tuyên dương 
4/Củng cố 
-Tìm những đồ vật xung quanh có hình trò, hình vuông, hình tam giác 
5/Dặn dò
-Nhận xét tiết học –xem trước bài luyện tập 
1
5
1
23
4 
1
Hát 
HS1:Số quyển sách nhiều hơn số cây bút
-HS2: Nhiều hơn ít hơn 
-Nhắc tựa bài 
-Quan sát đọc 
 -Tìm và nêu đây là hình vuông
-Hs tìm
-Khăm nùi xoa, viên gạch hoa, gạch tàu 
-Tham gia chơi
-Làm vào vở bài tập toán mỗi hình một màu 
-Vẽ thêm đường thẳng
-2 dãy thi nhau tìm 
Rút kinh nghiệm
.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CƠ THỂ CHÚNG TA
I/Mục tiêu 
 -Nhận ra 3 phần chính của cơ thể:Đầu,mình,chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi,miệng, lưng, bụng
 +Phân biệt được bên trái bên phải của cơ thể 
 -Biết một số cử động của đầu cổ mình chân có thói quen cử động để cơ thể phát triển tốt 
 -Giáo dục HS thường xuyên vận động và tập thể dục 
II/ Chuẩn bị 
 -Thầy:các hình trong SGK
 -Trò:Coi bài trước ở nhà 
III/ Hoạt động lênlớp 
Hoạt động thầy
Tg
Hoạt động trò
1/Ổn định 
2/KTBC:Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 
Nhận xét tuyên dương 
3/Bài mới 
 a/GTB:Tranh giới thiệu ghi tựa 
 b/Giảng bài
*Hoạt động 1:Quan sát tranh 
MT: Nhận ra 3 phần chính của cơ thể:Đầu,mình,chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi,miệng, lưng, bụng
-Cho Hs thảo luận cặp đôi quan sát nói với nhau các bộ phận bên ngoài của cơ thể 
-Cho đại diện các nhóm lên trình bày
=>Kết luận:Cơ thể gồm bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi,miệng
-GDHS giữ vệ sinh sạch sẽ
*Hoạt động 2:Quan sát tranh
-MT:Quan sát nhận biết hoạt động cơ thể 
-Cho Hs thảo luận nhóm bàn quan sát tranh trang 5 nói với nhau các động tác của các bạn nhỏ và làm theo các động tác đó
-Cho các nhóm lên trình bày
-Hỏi:từ các hoạt động đó cho cô biết cô thề gồm mấy phần ?Kể têntừng phần đó 
=>Chúng ta thường xuyên tập luyện làm cho cơ thể khoẻ mạnh 
*Trò chơi giữa tiết
*Hoạt động 3:Tập thể dục
-MT:Gây hứng thú rèn luyện thân thể 
-Cho Hs đọc bài thể dục 
-GV làm mẫu. Cho HS tâp theo bài đọc 
-Nhận xét tuyên dương 
4/Củng cố
-Cơ thể gồm mấy phần? muốn cơ thể khoẻ mạnh nhanh lớn em phải làm gì?
5/Dặn dò
-Nhận xét tiết học –Chuẩn bị bài:Chúng ta đang lớn
1
4
1
24
5
1
-Hát 
-Để đồ dùng học tập ra bàn 
-Nhắc tựa bài 
-Thảo luận cặp đôi 
-Chỉ vào tranh và nói với nhau về các bộ phận ngoài của cơ thể 
-Các nhóm lên trình bày 
-Nhóm khác nhận xét 
-Thảo luận trong nhóm
-Đại diện các nhóm lên trình bày 
-Gồm đầu, mình, tay và chân
-Tham gia chơi 
-Đọc theo GV “Cúi mãi mỏi lưng,viết mãi mỏi tay, thể dục thế này là hết mệt mỏi”
-Theo dõi GV thực hiện
-4-5 lên trình bày
-Gồm đầu, mình, tay và chân tay
-Năng tạp thể dục cơ thể sẽ khoẻ mạnh 
Rút kinh nghiệm
.
 Thứ ngày tháng năm 
 HỌC VẦN 
 DẤU SẮC (/ )
I/ Mục tiêu 
 - Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc. Đọc viết được be,bé 
 -Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK 
 -Hs yêu thích môn học mạnh dạn tự nhiên khi luyện nói
 * Hỗ trợ HSDT đọc và phát âm chuẩn tiếng 
 II/ Chuẩn bị 
 -Thầy: Tranh minh hoạ trong SGK 
 - Trò: bộ ĐDHT tiếng việt , bảng con, vở tập viết 
 III/ Hoạt động lên lớp
 Hoạt động thầy 
TG
 Hoạt động trò 
1/ Ổn định Kiểm tra sĩ số 
2/KTBC 
-Gọi HS đọc bài b 
-Hai HS tìm âm b trong các tiếng sau:bé,bò,bà,bóng 
-Dưới lớp viết bảng con - Nhận xét ghi điểm 
3/ Bài mới
a/GTB Trực tiếp ghi tựa 
 b/Giảng Bài
*Hoạt động 1: Dạy dấu thanh 
*Nhận diện dấu /
-Cho HS quan sát và trả lời nội dung từng tranh 
-Các tranh này vẽ ai? vẽ gì?
-Các tiếng giống nhau đều có dấu gì?
-Tên của dấu này gọi là dấu sắc 
-Gv tô lại dấu / hỏi gồm có nét gì ?
Cho Hs tìm nhanh dấu sắc trong bộ đồ dùng 
*HDHS đọc:GV đọc mẫu-Cho Hs đọc
Chỉnh sử phát âmcho Hs
*Ghép chữ và phát âm 
-Gv nói khi thêm thanh sắc vào tiếng be ta được tiếng gì mới?
- Dấu sắc nằm ở đâu? 
- Cho HS cài vào bảng 
- Nêu cấu tạo của tiếng bé
-HDHS đọc: bờ-e-be- sắc-bé 
-Chỉnh sửa phát âm cho HS 
-Tổ chức trò chơi giữa tiết 
Hoạt động 2 :HDHS viết trên bảng con
-GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình con chữ 
-Cho HS viết trên không 
-Cho HS viết trên bảng con 
-Nhận xét chỉnh sửa cho HS 
* Củng cố t1
Gọi HS đọc toàn bài trên bảng
Nhận xét tuyên dương 
Chuẩn bị học tíêt 2 
 TIẾT 2
 Hoạt động 4 Học sinh luyện đọc ở tiết 1
-Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm 
-Mới đại diện từng nhóm đọc
-Nhận xét tuyên dương 
* Hs viết bài vào vở tập viết 
-Gvnêu yêu cầu viết. Viết theo mẫu trong vở tập viết 
-Uốn nắn giúp đỡ HS viết 
-Thu một số vở chấm 
-Nhận xét bài của học sinh 
-Tổ chức trò chơi giữa tiết 
* Hoạt động 5 
 Phát triển lời nói tự nhiên theo hoạt động “bé“
-Hướng dẫn HS quan sát tranh theo nhóm cặp đôi và đặt câu hỏi gợi ý để HS luyện nói 
+ Trong tranh em thấy những gì ?
+ Các bức tranh có gì giống nhau 
+Ngoài các hoạt động đó em thích hoạt động nào nữa
-Mời đại diện các nhóm lên trình bày 
-Nhận xét tuyên dương 
4/Củng cố
-Gọi HS đọc bài trong SGK
-Tìm dấu sắc trong các chữ mà GV đã chuẩn bị sẵn như:cú mèo, chú gà, cứ, tư
-Nhận xét tuyên dương 
5/Dặn dò
-Nhận xét tiết học 
-Xem trước bài : Dấu hỏi, dấu nặng 
1
5
1
23
5
23
5
1
-Báo cáo , hát 
-HS1 đọc viết b, be
-HS2 tìm âm b
-Viết bảng con: be
-Nhắc tựa bài 
-Vẽ bé,cá,lá chuối, chó, khế
-Có dấu sắc
-Nét xiên phải
-HS tìm cái dấu sắc vào bộ đồ dùng
-Lắng nghe đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh
-Tiếng bé 
-Nằm trên đầu con chữ e 
-Cài chữ bé
-Gồm âm b và e dấu sắc
-Đọc cá nhân ,tổ,lớp đọc đồng thanh 
-Tham gia chơi 
-Lắng nghe 
-Thực hiện viết trên không 
-Viết bảng mỗi chữ 2 lần 
-3-4 HS đọc, lớp đọc đồng thanh 
-4 nhóm luyện đọc 
-Đại diện từng nhóm lên đọc trước lớp
-Viết bài trong vở tập viết theo mẫu 
-7-8 em nộp bài 
-Tham gia chơi 
-Ngồi theo nhóm cặp đôi thảo luận 
-VD: cô giáo đang dạy HS học ,Các bé đang nhảy dây bé cầm hoa đi học, bé đang tưới rau 
Có bé đang hoạt động
-Đại diện các nhóm lên trình bày 
-5 em đọc bài trong SGK
- 2 HS lên tìm 
Rút kinh nghiệm
TOÁN
ÔN TẬP ĐỊA PHƯƠNG
I/ Mục tiêu
 -Tiếp tục nhận biết và nêu đúng tên hình vuông, hình tròn,hình tam giác 
 -Biết nêu các hình trên từ các vật thật
 -GDHS cẩn thận chăm học 
II/ Chuẩn bị 
 -Thầy:Trò chơi,que tính,xếp hình
 -Trò:Que tính
III/ Hoạt động lên lớp 
Hoạt động thầy
Tg
Hoạt đông trò
1/ Ổn định 
2/KTBC:Kiểm tra bài làm trong vở bài tập của HS
-Nhận xét tuyên dương điểm 
3/Bài mới 
 a/ GTB:trực tiếp ghi bảng 
b/Giảng bài 
*Hướng dẫn HS làm bài tập 
@Cho Hs dùng que tínhthực hành xếp các hình
-Nhận xét tuyên dương
@Trò chơi thi chọn nhanh các hình 
-GV đề ra một số hình đã chuẩn bị phổ biến luật chơi
-Nhận xét chọn ra nhóm thắng cuộc 
4/Củng cố 
-Nhận xét tinh thần học tập của Hs 
5/Dặn dò
-Xem trước bài ở nhà 
1
5
1
23
3
1
-Hát 
-7-8 em nộp vở 
-Nhắc tựa bài 
-Thực hành xếp hình tam giác 
-Các nhóm cử đại diện lên chơi chọn hình theo yêu cầu 
Rút kinh nghiệm
.
ÂM NHẠC
HỌC HÁT:QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP 
I/Mục tiêu 
 -Hát hát theo giai điệu và lời ca
 -Biết vỗ tay theo theo bài hát
 +Biết gỗ đệm theo bài hát 
 -HS yêu thích môn học ,mạnh dạn tự nhiên khi hát 
II/Chuẩn bị 
 -Thầy :Hát chuẩn xác bài hát ,thanh phách
 -Trò :Coi bài trước ở nhà 
III/Hoạt động lên lớp 
Hoạt động thầy
TG 
Hoạt động trò
1/Ổn định 
2/KTBC 
-Gọi 2 HS lên hát bài hát tự chọn 
-Nhận xét tìm chứng cứ tích cho HS 
3/Bài mới 
 a/GTB:Trực tiếp ghi bảng 
 b/Giảng bài 
** Hoạt động 1: Dạy bài hát Quê hương tươi đẹp
-GV hát mẫu hướng dẫn HS hát
-Đọc lời ca :GV đọc từng câu ngắn cho HS đọc theo 
-Dạy hát từng câu:Chia bài hát thành 5 câuhát và hát mẫu từng câu và bắt nhịp cho HS hát 
-Nghe chỉnh sửa cho HS khi các em hát sai 
** Hoạt động 2:Vỗ tay theo bài hát
-GV làm mẫu vừa hát vừa vỗ tay theo phách 
-VD: Quê hương em biết bao tươi đẹp
 X x x x
-GV bắt nhịp cho HS tập từng câu 
-Chỉnh sửa khi HS làm sai 
4/Củng cố 
-GV chia lớp làm 2 đội thi hát với nhau 
-Nhận xét tuyên dương các đội 
-Cho 4 Hs lên hát cá nhân 
5/Dặn dò 
-Nhận xét tiết học. Ôn lại bài hát tiết sau học tiếp 
1
5
1
23
4
1
-Trò chơi 
-2HS lên hát lớp hát đồng thanh 
-Nhắc tựa bài 
-Lắng nghe 
-Đọc lời bài hát theo sự hướng dẫn của GV 
-Hát theo GV từng câu một và nối cho đến hết bài 
-Vỗ tay theo phách dưới sự hướng dẫn của GV 
-HSlàm theo vừa hát vừa vỗ tay theo phách 
-VD: Quê hương em biết bao tươi đẹp
 X x x x
-HS tập hát từng câu từng câu 
-2 đội thi hát với nhau vừa hát vừa vỗ tay theo phách 
-4 em lên hát 
Rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1 năm 2016 2017.doc