Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - GV: Vũ Lan Anh - Trường tiểu học Dị Sử

Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - GV: Vũ Lan Anh - Trường tiểu học Dị Sử

 HỌC VẦN

 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

I/ Mục đích yêu cầu

- G/v cho h/s làm quen với m«n học.

- Ổn định nề nếp lớp và một số quy tắc khi dạy m«n học vần

- Bước đầu làm cho h/s cã sự hứng thó trong khi học m«n học vần.

- Nhắc nhở và kiểm tra dụng cụ học tập của h/s.

II/ Chuẩn bị: G/v chuÈn bị s¸ch, vở bài tập và các đồ dùng môn học vần.

III/ Các hoạt động dạy học

A. KTBC:

- G/v yêu cầu h/s bỏ sách vở và đồ dùng học tập lên bàn.

- G/v đi từng bàn kiểm tra

+ G/v nhắc nhở và động viên h/s.

B. Bài mới.

1) Giới thiệu bài:

-G/v giới thiệu bộ sách và bộ đồ dùng môn học vần.

- G/v hướng dẫn h/s nêu từng đồ dùng mà mình còn thiếu.

+ G/v yêu cầu h/s mua sắm đầy đủ những đồ dùng còn thiếu.

 

doc 30 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - GV: Vũ Lan Anh - Trường tiểu học Dị Sử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 17 tháng 09 năm 2009
 HỌC VẦN 
 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
I/ Môc ®Ých yªu cÇu
- G/v cho h/s làm quen với m«n học.
- Ổn định nề nếp lớp và một số quy tắc khi dạy m«n học vần 
- Bước đầu làm cho h/s cã sự hứng thó trong khi học m«n học vần.
- Nhắc nhở và kiểm tra dụng cụ học tập của h/s. 
II/ Chuẩn bị: G/v chuÈn bị s¸ch, vở bài tập và c¸c ®å dïng m«n häc vÇn.
III/ C¸c hoạt động dạy học 
A. KTBC: 
- G/v yêu cầu h/s bỏ sách vở và đồ dùng học tập lên bàn.
- G/v đi từng bàn kiểm tra
+ G/v nhắc nhở và động viên h/s. 
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài: 
-G/v giới thiệu bộ sách và bộ đồ dùng môn học vần.
- G/v hướng dẫn h/s nêu từng đồ dùng mà mình còn thiếu.
+ G/v yêu cầu h/s mua sắm đầy đủ những đồ dùng còn thiếu. 
2)Ổn định và phân công nhiệm vụ cho mỗi h/s. 
-G/v sắp xếp lại chỗ ngồi nếu thấy chưa phù hợp. 
- G/v phân công nhiệm vụ cho lớp trưởng, lớp phó và các tổ trưởng ở các tổ.
3) G/v hướng dẫn một số ký hiệu khi học môn học vần. 
-G/v ghi các ký hiệu lên bảng.
4) Củng cố – dặn dò: 
-Cả lớp mang tất cả sách vở và dụng cụ của môn học để lên bàn. 
-Cả lớp quan sát.
-H/s nhìn đồ dùng của cô mà của mình để nêu lên những đồ dùng mà mình còn thiếu.
- H/s ngồi học ngay ngắn.
- H/s lên nhận nhiệm vụ mà mình được giao.
-Hứa thực hiện tốt nhiệm vụ trước lớp.
-Cả lớp theo dõi, một số em nhắc lại.
 ***************************************************
TOÁN
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Nhận biết những việc thường làm trong các tiết học toán lớp 1.
- Bước đầu biết y/c cần đạt được trong học tập toán 1.
- Giáo dục h/s có lòng say mê môn toán 1.
II/ Chuẩn bị: 
- Sách toán lớp 1.
- Bộ đồ dùng học Toán lớp 1 của h/s .
III/ Các hoạt động dạy học 
A. KTBC: 
-G/v kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của h/s.
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài: 
2) G/v hướng dẫn h/s sử dụng sách Toán 
a)G/v cho h/s xem sách Toán 1.
b)G/v hướng dẫn h/s lấy sách Toán 1 và hướng dẫn h/s mở sách đến trang có “Tiết học đầu tiên”.
c)G/v giới thiệu ngắn gọn về sách Toán 1(STK)
-G/v hướng dẫn h/s thực hành gấp sách, mở sách, giữ gìn sách.
3)G/v hướng dẫn h/s làm quen với một số h/đ học tập Toán 1. 
- G/v cho h/s mở sách giáo khoa.
-Hướng dẫn h/s thảo luận theo nhóm về các ảnh trong sách. 
*/ Thư giản: (1’)
4) Giới thiệu với h/s yêu cầu cần đạt sau khi học Toán 1 
-Học Toán 1 các em sẽ biết:
+Đếm (nêu VD); Đọc số (nêu VD); Viết số (nêu VD); So sánh hai số (nêu VD).
+ Làm tính cộng, trừ (nêu VD).
+ Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính giải bài toán.
+ Biết đo độ dài, biết xem lịch.
5) G/v giới thiệu bộ đồ dùng học toán của h/s . 
- G/v giơ lên từng đồ dùng học toán.
+Nêu tên gọi từng đồ dùng.
-G/v nêu để h/s biết đồ dùng đó thường dùng để làm gì?
-Cuối cùng hướng dẫn h/s cách mở hộp lấy các đồ dùng theo yêu cầu của g/v, cất các đồ dùng theo yêu cầu của g/v.
D) Củng cố – dặn dò: 
- Về nhà chuẩn bị đồ dùng để tiết sau học.
- H/s mang sách vở, đồ dùng học tập bỏ lên bàn.
-Cả lớp mở sách toán theo hướng dẫn của g/v để quan sát.
-H/s mở sách giáo khoa để quan sát.
-HS lắng nghe
-H/s thực hành gấp sách và mở sách.
-Cả lớp mở sách Toán, quan sát tranh trong sách
- Từng nhóm thảo luận.
*/ Cả lớp hát, múa.
- H/s quan sát, theo dõi và ghi nhớ.
- Cả lớp mở bộ đồ dùng học toán.
+ H/s lấy đồ dùng như g/v nêu
+ H/s gọi đúng tên từng đồ dùng.
- Một số em nhắc lại.
- Một số em nêu lại.
 *******************************************
Thứ ba ngày 18 tháng 08 năm 2009
HỌC VẦN
CÁC NÉT CƠ BẢN
I/ Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh năm được các nét cơ bản trong bài.
- Rèn h/s viết đúng và viết đẹp các nét cơ bản.
- Gây sự hứng thú cho h/s về môn học.
II/ Chuẩn bị:
- G/v: Chuẩn bị mẫu các nét cơ bản trên bảng phụ.
- H/s: Chuẩn bị vở tập viết, bút chì.
III/ Các hoạt động dạy học.
A.KTBC: 
-G/v kiểm tra đồ dùng học tập của h/s.
+G/v kiểm tra xong, nhận xét chung cả lớp, nhắc nhở những em còn thiếu đồ dùng.
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài: 
-G/v dùng mẫu chữ giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
1) Giới thiệu nét cơ bản.
- G/v treo bảng phụ lên bảng. 
- GV treo bảng phụ yêu cầu nêu các nét cơ bản .
2) Hướng dẫn viết bảng con.
- G/v viết mẫu lên bảng từng nét cơ bản và nêu số nét 
- G/v hướng dẫn để h/s nêu được các nét cơ bản trên bảng lớp.
+ G/v nhận xét, bổ sung, sửa sai.
3) Vở viết tập viết.
-G/v hướng dẫn h/s viết bài trong vở tập viết, hướng dẫn kỹ từng nét.
+ G/v theo dõi và hướng dẫn h/s viết yếu.
- Thu vở chấm.
+ Nhận xét, tuyên dương.
4) Trò chơi: 
- G/v đưa mẫu một số nét cơ bản để h/s đọc đúng tên.
+ G/v tuyên dương.
5. Củng cố – dặn dò: 
-Về nhà tập viết lại các nét cơ bản.
- Xem trước bài mới.
- Cả lớp bỏ đồ dùng học tập lên bàn.
- Cả lớp quan sát mẫu.
- Một số h/s nhắc lại.
- Cả lớp theo dõi mẫu chữ trên bảng lớp.
- H/s nêu: Nét sổ, nét xiên phải, nét xiên trái, nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu, nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét cong hở phải, nét cong hở trái, nét cong kín và nét thắt.
- H/s viết từng nét vào bảng con. 
- Cả lớp viết bài vào vở tập viết, viết từng nét cho đúng, đẹp.
- Các nhóm lên đọc tên, nhóm nào đọc nhanh, đúng thì thắng cuộc.
*******************************************
TOÁN
NHIỀU HƠN, ÍT HƠN
I/ Mục đích yêu cầu : 
- Biết số sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
- Biết sự dụng các từ: “Nhiều hơn, ít hơn” khi so sánh về số lượng.
- Gây sự hứng thú cho h/s về môn học.
II/ Chuẩn bị: Sử dụng các tranh ảnh toán 1 và một số nhóm đồ vật cụ thể.
III/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.KTBC: 
- Kiểm tra đồ dùng học tập của h/s.
+ Nhận xét và nhắc nhở h/s.
B. Bài mới
1) Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu và ghi đề bài.
2)Giáo viên cho h/s so sánh số lượng cốc và số lượng thìa. 
-G/v cầm một nắm thìa trong tay và nói:“ Có một số cái thìa”.
- G/v gọi h/s đặt thìa vào cốc.
+Còn cốc nào chưa có thìa?
-G/v hỏi: vậy số cốc so với số thìa thế nào?
-Vậy số thìa so với số cốc thế nào?
-G/v hướng dẫn h/s quan sát từng hình vẽ trong bài học, giới thiệu cách so sánh số lượng hai nhóm đối tượng như sau: Chẳng hạn:
+ Ta nối một  chỉ với một.
Nhóm nào có đối tượng (chai, nút chai,) bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, còn nhóm kia có số lượng ít hơn.
- G/v có thể cho h/s so sánh số h/s với số quyển sách, số bạn gái với số bạn trai, 
3) Trò chơi: “Nhiều hơn, ít hơn”
- G/v đưa hai nhóm số lượng khác nhau. Cho h/s thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn, nhóm nào có số lượng ít hơn.
+ G/v tuyên dương.
4. Củng cố – dặn dò: 
-Gọi vài hs cho ví dụ về nhiều hơn, ít hơn
-Dặn hs về nhà tìm xem những đồ vật nhiều hơn, ít hơn.
-Xem trước bài sau
-GV nhận xét tiết học.
- HS kiểm tra chéo nhau.
- H/s quan sát.
- Một số em nêu lại.
- Một số h/s lên lấy mỗi thìa đặt vào mỗi cốc.
+Còn cốc cuối cùng.
-H/s nêu: Số cốc nhiều hơn số thìa.
-Một số em nêu, số thìa ít hơn số cốc.
- Cả lớp quan sát hình vẽ.
- Một số h/s lên bảng thực hành và nêu: số chai ít hơn nút chai; số nút chai nhiều hơn số chai.
- Một số em lên so sánh.
-Hai nhóm cử hai bạn lên thi, nhóm nào nhanh thì thắng
-HS nêu ví dụ
***************************************
MĨ THUẬT
XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
**********************************************************************
Thứ tư ngày 19 tháng 08 năm 2009
HỌC VẦN
BÀI 1: e
I/ Mục đích yêu cầu:
- H/s làm quen và nhận biết được âm e.
+ Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
+ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề và nội dung: trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình.
- Rèn luyện cho h/s đọc và viết chính xác.
- Giáo dục cho h/s biết yêu quý lớp học của mình.
II/ Chuẩn bị:
+ Giấy ô li có viết chữ cái e, hoặc bảng có kẻ ô li (phóng to)
+ Sợi dây để minh học nét cho chữ e.
III/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: 
-Kiểm tra sách vở, bút, đồ dùng học tập của h/s.
2.Bài mới.
*/Giới thiệu bài: 
-G/v cho h/s thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Các tranh này vẽ ai?
* bé, me, xe, ve, là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có âm e. Vậy hôm nay lớp ta học bài âm e. Ghi đề bài.
*/Dạy chữ ghi âm: e
-G/v viết lên bảng: e 
- G/v đọc mẫu: e
- Phân tích âm e.
+âm e giống hình cái gì?
G/v lấy sợi dây thực hành lên cho h/s xem và hỏi:
+ Âm e gồm có mấy nét?
- Hướng dẫn h/s ghép âm e.
+ Nhận xét, sửa sai.
- G/v gọi h/s đánh vần theo dãy.
*/Luyện viết bảng con. 
-G/v viết mẫu chữ e lên dòng kẻ trên bảng và hướng dẫn cho h/s viết từng nét, độ cao.
+ Nhận xét, sửa sai.
*/Trò chơi: Ghép chữ
- G/v hướng dẫn cách chơi: Ghép chữ e vào bảng ghép.
+ Nhận xét, tuyên dương.
TIẾT 2
- G/v đọc: e
+ Nhận xét, sửa sai, ghi điểm.
3) Luyện tập
a) Đọc SGK 
- G/v hướng dẫn h/s đọc chữ e và xem tranh trong SGK.
+ Nhận xét và ghi điểm.
b) Làm vở BT 
- G/v nêu y/c bài tập 1: Nối tranh với chữ e.
+ Hướng dẫn h/s nối.
- G/v chấm bài và chữa bài.
+ Nhận xét bài cả lớp.
- Hướng dẫn h/s tô chữ e trong vở BT
+ G/v theo dõi và uốn nắn những em yếu.
c) Luyện viết vở tập viết.
-G/v hướng dẫn h/s cách cầm bút, tư thế ngồi viết và hướng dẫn cách viết.
+ G/v theo dõi và uốn nắn h/s.
- Thu vở chấm (1/3 lớp).
- Nhận xét chữ viết của h/s.
d) Luyện nói: 
- G/v treo tranh vẽ lên bảng và hỏi:
 -Trên bảng cô có mấy bức tranh? 
-Hỏi nội dung từng tranh
-G/v nhận xét, củng cố các câu trả lời của h/s.
-Các bức tranh này có gì giống nhau?
-Các bức tranh này có gì khác nhau?
-Trong các tranh, có con vật nào học bài giống chúng ta hôm nay?
-G/v chốt lại học là cần thiết nhưng cũng rất vui. Ai ai cũng phải đi học và phải học hành chăm chỉ. Vậy lớp ta có thích đi học đều và học tập chăm chỉ không?
e) Trò chơi: 
- G/v cho h/s thi ghép chữ vừa học.
+ Nhận xét, tuyên dương.
D) Củng cố – dặn dò: 
 -Về đọc, viết bài xem bài mới
- Cả lớp bỏ sách vở và dùng học tập lên bàn.
- Cả lớp thảo luận.
+ Vẽ: Bé, me, xe, ve.
+ Một số em nhắc lại.
- Một số em nhắc lại.
- Một số h/s đọc: e
+ Giống hình sợi dây vắt chéo.
+ Gồm có một nét thắt.
-Cả lớp ghép e vào bảng ghép.
- H/s ... /v ghi y/c bài tập lên bảng và h/d h/s làm.
+ Nhận xét và sửa sai, ghi điểm.
c) Luyện viết vở tập viết. 
- G/v h/d h/s cách ngồi viết, cách cầm bút.
- Hướng dẫn h/s viết bài vào vở tập viết.
+ G/v theo dõi và uốn nắn những em yếu.
- Thu vở chấm.
d) Luyện nói: 
+ Quan sát tranh, các em thấy những gì?
+ Các bức tranh này có gì khác nhau?
+ Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
+ Em và các bạn em ngoài các hoạt động kể trên còn có những h/đ nào nữa? 
+ Ngoài giờ học tập em thích làm gì nhất?
+ Em đọc lại tên của chủ đề?
e) Trò chơi: 
- H/d h/s trò chơi ghép chữ.
- Cho h/s tìm tiếng có dấu sắc để ghép.
D) Củng cố – dặn dò: 
- Một em đọc lại bài.
- Về nhà đọc bài và viết bài.
- Xem trước bài mới.
- Cả lớp viết vào bảng con chữ b, be.
- Một số h/s lên tìm và chỉ ra âm b
+ Tranh vẽ: bé, cá, lá, chó, khế.
- Một số h/s nhắc lại.
+ Dấu sắc (/) giống cái thước đặt nghiêng.
- H/s đọc cá nhân.
+ Cả lớp đọc.
- Cả lớp nghe tiếng: bé
+ H/s đánh vần tiếng vừa ghép và đọc trơn.
-Cả lớp quan sát. 
-Viết vào bảng con dấu sắc, tiếng: bé.
+ Hai em đại diện 2 nhóm lên ghép.
- H/s đọc cá nhân.
- Một em nêu y/c.
- Một em lên bảng nối.
- Cả lớp làm vào bảng con (Vở BT)
- Cả lớp viết bài.
+ Các bạn ngồi học trong lớp, hai bạn gái nhảy dây, bạn gái đi học, đang vẫy tay tạm biệt bạn gái đang tưới rau.
+ Các h/đ khác nhau: học, nhảy dây, đi học, tưới rau.
+ Một số em tự trả lời.
+ H/s trả lời.
+ Một số em trả lời.
- Chủ đề: bé
- Hai nhóm cử 2 em lên thi, nhóm nào nhanh thì thắng cuộc.
 ****************************************
THỂ DỤC
TỔ CHỨC LỚP – TRÒ CHƠI
I/ Mục đích yêu cầu
- Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán sự bộ môn. Yêu cầu học sinh biết được những quy định cơ bản để thực hiện trong các giờ thể dục.
- Chơi trò chơi: “Diệt các con vật có hại”. Y/c bước đầu biết tham gia trò chơi. 
- Giáo dục học sinh có lòng ham thích môn học. 
II/ Chuẩn bị: 
- Sân tập thể dục 
- Chuẩn bị 1 còi, tranh, ảnh, một số con vật.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC: 
-Kiểm tra sân tập thể dục.
B. Bài mới.
1) Phần mở đầu. 
- G/v tập hợp h/s thành 2, 4 hàng dọc (Mỗi hàng 1 tổ), sau đó cho quay thành hàng ngang. Phổ biến ND và Y/c bài học.
2) Phần cơ bản: 
-Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự bộ môn.
- Phổ biến ND tập luyện.
+ Cho H/s tập hợp ngoài sân dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
*/ Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”
- G/v nêu tên trò chơi, hỏi để H/s xem các con vật có hại, những con vật có ích. Thống nhất với cả lớp khi gọi đến tên các con vật có hại thì cả lớp hô “Diệt! Diệt! Diệt!” là sai. Sau đó, g/v gọi tên một số con vật cho h/s làm quen dần với cách chơi.
3) Phần kết thúc: 
- G/v cùng h/s hệ thống bài. 
- G/v nhận xét giờ học.
- G/v kết thúc giờ học bằng cách hô: “Giải tán!”, h/s hô to: “Khoẻ!”. 
D) Dặn dò: 
- Về nhà tự tập luyện thêm.
- Cả lớp đứng tại chỗ, vổ tay và hát. 
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1,2; 1,2; ..
-Lớp trưởng làm cán sự bộ môn điều khiển tiết học
- Lớp trưởng điều khiển cả lớp cùng chơi.
+ Bạn nào hô sai thì phạt nhảy lò cò, 
- Cả lớp đứng vỗ tay và hát
******************************************
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Kể tên các bộ phận chính của cơ thể.
- Biết một số cử động của đầu và cổ, mình, chân, tay.
- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt.
II/ Đồ dùng dạy – học: 
 -Các hình trong bài 1 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài: “Cơ thể của chúng ta”.
2) Các hoạt động chính.
a) HĐ 1: Quan sát tranh.
* Bước 1: H/s hoạt động cả lớp.
- G/v cho h/s xung phong nói tên các bộ phận cơ thể.
+ Nhận xét, tuyên dương.
* Bước 2: Hoạt động theo cặp.
- Quan sát các hình ở trang 4 SGK. Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài cơ thể.
+ Nhận xét tuyên dương.
b) HĐ 2: Quan sát tranh
* Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ 
- G/v hướng dẫn học sinh quan sát các hình ở trang 5 SGK. Hãy chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì?
+ G/v bổ sung
- Qua các hoạt động của các bạn trong từng hình, các em hãy nói với nhau xem cơ thể của chúng ta gồm có mấy phần? 
+ G/v tuyên dương 
* Bước 2: Hoạt động cả lớp : G/v đưa ra yêu cầu:
-Ai hoặc nhóm nào có thể biểu diễn lại từng hoạt động của đầu, mình và tay chân như các bạn trong hình. 
c) HĐ 3: Tập thể dục
* Bước 1: Hướng dẫn h/s đọc bài thể dục chống mệt mỏi.
* Bước 2: G/v tập động tác kết hợp lời thơ.
* Bước 3: - G/v gọi một số h/s lên thực hiện các động tác thể dục hàng ngày.
3. Cung cố - dặn dò:
- Cả lớp quan sát tranh vẽ.
- Từng cặp lên trước lớp nói tên các bộ phận của cơ thể trong tranh.
- Từng cặp hoạt động:
+ Một số em đại diện lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể qua tranh.
- Quan sát tranh vẽ
- Cả lớp quan sát các hình trên bảng và trả lời câu hỏi trong tranh.
+ Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Một số h/s lên trước lớp nói về cơ thể người: Gồm ba phần đầu mình và tay chân.
- Các nhóm cử một số bạn đại diện lên trước lớp biễu diễn.
- Cả lớp theo dõi:
- H/s đọc đồng thanh theo g/v.
Cúi mãi mỏi lưng
Viết mãi mỏi tay
Thể dục thế này
Là hết mệt mỏi.
 	ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT
I) Mục đích yêu cầu:
1) H/s hiểu được:
- Trẻ em có quyền có hạnh phúc có quyền được đi học.
- Vào lớp 1, em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy giáo, cô giáo mới, em sẽ được học thêm nhiều điều mới lạ.
2) Thái độ:
- Vui vẻ, phấn khởi khi đi học, tự hào đã trở thành h/s lớp 1.
-Giáo dục học sinh biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp.
II/ Chuẩn bị: 
1) Vở BTĐĐ 1
2) Các bài hát về quyền được học tập của trẻ em như: Trường em; Đi học; Em yêu trường em 
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: 
-KT đồ dùng học tập và cách giữ gìn đồ dùng học tập.
+ G/v nhận xét và tuyên dương.
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài: 
Để biết thêm nhiều điều mới lạ khi buổi đầu vào lớp 1. Hôm nay chúng ta học bài: Em là h/s lớp 1.
2) Các HĐ chính.
a) HĐ 1: “Vòng tròn giới thiệu tên” (Bài tập 1)
+ G/v giới thiệu cách chơi. 
+ G/v nhận xét tuyên dương.
- Hướng dẫn cả lớp thảo luận:
+ Trò chơi giúp em điều gì?
+Em có thấy sung sướng, tự hào khi tự giới thiệu tên với bạn, khi nghe các bạn gọi tên của mình không?
b) HĐ 2: H/s tự giới thiệu về sở thích của mình (Bài tập 2).
-G/v nêu y/c: Hãy giới thiệu với các bạn bên cạnh những điều em thích.
+G/v mời một số cặp lên trước lớp giới thiệu.
c) HĐ 3: H/s kể về ngày đầu tiên đi học của mình (Bài tập 3).
- G/v nêu y/c: Hãy kể về ngày đầu tiên đi học của mình.
+ Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học như thế nào?
+ Em có thấy vui khi đã là h/s lớp 1 không? Em có thích lớp mới của mình không?
+ Em sẽ làm gì để xứng đáng là h/s lớp 1?
* HD h/s kể chuyện:
- G/v mời một vài h/s kể trước lớp.
d) Trò chơi: 
-G/v cho h/s lên trước lớp giới thiệu với nhau về tên mình tên bạn.
+ G/v tuyên dương.
D) Củng cố – dặn dò: 
- Nhớ tên các bạn trong lớp.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
-Một số em nêu cách giữ gìn đồ dùng học tập.
- Cả lớp đứng thành vòng tròn.
+ Lớp trưởng cho các bạn trong tổ điểm danh.
+ Các bạn tự giới thiệu tên của mình với bạn.
+ Trò chơi giúp em biết được tên các bạn trong lớp.
+ Em thấy rất sung sướng và tự hào khi nghe các bạn gọi tên của mình. 
- H/s từng nhóm 2 người, giới thiệu với nhau về sở thích của mình như: Mình thích vẽ, 
+ Những điều mà bạn thích không hoàn toàn giống em vì mỗi ngươì đều có 1 sở thích riêng.
- Cả lớp theo dõi và suy nghĩ về ngày đi học đầu tiên.
+ Em chuẩn bị sách vở, quần áo mới, thức dậy sớm để đi học.
+ Em thấy rất vui khi đã là h/s lớp 1 và em rất thích lớp mới của mình.
+ Em sẽ học thật giỏi, ngoan ngoãn, vâng lời cô, luôn giúp đỡ bạn.
- 2 h/s đại diện 2 nhóm lên kể.
-Từng cặp lên trước lớp tự giới thiệu tên mình
***********************************************
Tập viết
TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN
I/ Mục đích yêu cầu:
- Giúp h/s nhận biết được các nét cơ bản trong bài.
- Rèn luyện cho h/s kĩ năng viết đúng và viết đẹp bài tập viết.
- Giáo dục h/s tính cẩn thận, trình bày bài sạch, đẹp.
II/ Chuẩn bị: 
1) G/v: Mẫu các nét cơ bản.
2) H/s: Vở Tập viết, bảng con, bút chì.
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
KTBC: 
Kiểm tra đồ dùng học tập của h/s.
+ Nhận xét nhắc nhở những em còn thiếu đồ dùng.
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài: 
G/v dùng mẫu các nét cơ bản để giới thiệu.
2) Nêu cấu tạo các nét cơ bản. 
- G/v hỏi từng nét để h/s trả lời:
+ Trên bảng phụ cô viết những nét gì?
(G/v gợi ý để h/s trả lời)
+ G/v nhận xét và bổ sung.
3) G/v viết mẫu lên bảng và hướng dẫn h/s viết: 
+ G/v nhận xét và sửa sai.
4) Hướng dẫn h/s viết bài vào vở. 
- G/v hướng dẫn h/s viết bài vào vở tập viết.
- G/v nhắc nhở h/s tư thế ngồi viết và cách cầm bút.
- Thu vở chấm.
+ Nhận xét chữ viết của cả lớp
D) Củng cố – dặn dò: 
 - Về nhà tập viết thành thạo các nét cơ bản.
- Xem bài mới
- Cả lớp mang đồ dùng bỏ lên bàn.
- Quan sát mẫu. 
- Một số em trả lời:
+ Trên bnảg có nét ngang, nét dọc, nét xiên trái, nét xiên phải, nét móc ngược, nét móc xuôi, nét cong trái, nét cong phải, nét cong tròn, nét khuyết trên, nét khuyết dưới.
- H/s quan sát chữ mẫu. 
- Định hướng dòng kẻ trên bảng con.
- Cả lớp viết từng nét vào bảng con.
+ Nhận xét bạn.
- Cả lớp viết bài vào vở tập viết theo mẫu. (Tô)
- Ngồi ngay ngắn, đúng tư thế
**************************************************
SINH HOẠT LỚP
1.Nhận xét đánh giá tình hình học tập trong tuần đầu 
+Ưu điểm: Đã chuẩn bị tương đối đầy đủ các đồ dùng và sách vở học tập
-Lớp học đã dần đi vào nề nếp
-Có chú ý tập chung trong giờ học
-Trang phục gọn gàng sạch đẹp
+Nhược điểm:
-Còn một số HS về đồ dùng học tập còn thiếu như màu vẽ, bảng con, vở bài tập
2.Tuyên dương những HS đã tích cực trong học tập
3.Nêu kế hoạch tuần sau
*******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1 tuan 1.doc