Giáo án Lớp 1 Tuần 1 - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn

Giáo án Lớp 1 Tuần 1 - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn

TIẾNG VIỆT: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

I/ Mục tiêu:

 HS bước đầu làm quen với nề nếp học tập, làm quen với sách giáo khoa, với bộ thực hành Tiếng Việt, với bảng con, với các kí hiệu Tiếng Việt của giáo viên.

- Giáo dục HS có thói quen học tập tốt, có nề nếp, gọn gàng, ngăn nắp.

II / Đồ dùng học tập:

 Sách giáo khoa Tiếng Việt T1, bộ biểu diễn thực hành Tiếng Việt .

 

doc 28 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1026Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 1 - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ năm ngày 18 thỏng 8 năm 2011
( Dạy bài ngày thứ 2)
tiếng việt: ổn định tổ chức
I/ Mục tiêu: 
 HS bước đầu làm quen với nề nếp học tập, làm quen với sách giáo khoa, với bộ thực hành Tiếng Việt, với bảng con, với các kí hiệu Tiếng Việt của giáo viên.
- Giáo dục HS có thói quen học tập tốt, có nề nếp, gọn gàng, ngăn nắp.
II / Đồ dùng học tập: 
 Sách giáo khoa Tiếng Việt T1, bộ biểu diễn thực hành Tiếng Việt .
III / Các hoạt động dạy học: 
 Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
HĐ1:ổn định tổ chức và làm quen với các đồ dùng học tập.
 (30 – 35’)
HĐ2: Tiếp tục làm quen với đồ dùng học tập và cách học.
 ( 30 – 35’)
Tiết 1:
GVổn định lớp, tự giới thiệu và làm quen.
- GV kiểm tra sách, vở và đồ dùng học tập.
*Cho hs làm quen với SGK
- HD hs cách giữ gìn sách vở.
- HD hs sử dụng các kí hiệu ở SGK.
- HD hs t thế và cách cầm sách khi đọc.
*HD hs làm quen với bộ thực hành Tiếng Việt.
- Cho hs thấy tác dụng của thớc và chữ cái.-HD hs thao tác ghép chữ trên thớc, trả chữ cái vào hộp. 
Tiết 2:
* Cho hs làm quen với bảng con.
- HD hs cách cầm bút (phấn) để viết trên bảng.
- HD hs cách đa bảng, đặt, xoá bảng.
*Cho hs làm quen với các kí hiệu học Tiếng Việt của GV.
- GV đặt thớc dọc - đánh vần
- GV đặt thớc ngang - đọc trơn. 
- Đặt thớc ngang khi phân tích vần tiếng, lấy SGK. bảng con, học cụ, vở...
* Cho hs làm quen với cách học tổ, học nhóm.
HS giới thiệu tên mình
HS đặt sách vở lên bàn.
HS lắng nghe, theo dõi , thực hành theo.
HS thực hành.
HS lấy bộ đồ dùng thực hành.
HS nắm bắt các kí hiệu
HS thực hành.
 Nhận xét - dặn dò: Tiết học sau mang đầy đủ đồ dùng học tập để học tốt.
 ẹaùo ủửực: EM LAỉ HOẽC SINH LễÙP 1
 I. Mục tiêu : HS biết được :
- Giúp HS bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. Vào lớp 1 em sẽ có nhiều bạn mới, có thầy cô giáo mới, trường lớp mới, sẽ học được thêm nhiều điều mới lạ.
- Giúp HS bước đầu biết tự giới thiệu tên mình, những điều mình thích trước lớp.
- Giáo dục H có thái độ vui vẻ phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành H lớp 1. 
( Với HS KG: Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt, biết tự giới thiệu về mình một cách mạnh dạn)
II, Mục tiêu:
Vở BTĐĐ1 , cỏc điều 7.28 trong cụng ước Quốc tế về quyền trẻ em .
Cỏc bài hỏt : Trường em , đi học , Em yờu trường em , Đi tới trường .
III. các hoạt động dạy học:
- Giới thiệu bài: Em là học sinh lớp 1. ( 1-2 phút ).
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : “Vũng trũn giới thiệu tên ”
( Bài tập 1)
 ( 6- 8 phút )
Hoạt động 2 : Học sinh tự giới thiệu về sở thích của mình
( Bài tập 2)
( 10 - 12 phút )
Hoạt động 3 : Học sinh kể về ngày đầu tiên đi học của mình
( Bài tập 3)
( 8 - 10 phút )
* Phương pháp trò chơi
Mt : Giỳp HS giới thiệu mỡnh và nhớ tờn cỏc bạn trong lớp .
- GV nờu cỏch chơi : Một em lờn trước lớp tự giới thiệu tờn mỡnh và núi muốn làm quen với cỏc bạn . Em ngồi kề sẽ lờn tiếp tục tự giới thiệu mỡnh, lần lượt đến em cuối .
- Trò chơi giỳp em điều gỡ ?
- Em cảm thấy như thế nào khi
được giới thiệu tờn mỡnh và nghe bạn tự giới thiệu ? 
* Phương pháp thảo luậnnhóm
Mt : Học sinh tự giới thiệu về sở thớch của mỡnh . Tự hào là một đứa trẻ cú họ tờn :
- Cho Học sinh tự giới thiệu trong nhúm 2 người .
- Hỏi : Những điều cỏc bạn thớch cú hoàn toàn giống em khụng ?
- GV kết luận : Mọi người đều cú những điều mỡnh thớch và khụng thớch . Những điều đú cú thể giống hoặc khỏc nhau giữa người này và người khỏc . Chỳng ta cần phải tụn trọng những sở thớch riờng của người khỏc, bạn khỏc . 
* Phương pháp thảo luận nhóm
Mt : Học sinh kể về ngày đầu tiờn đi học của mỡnh . Tự hào là Học sinh lớp Một :
- Giỏo viờn mở vở BTĐĐ , quan sỏt tranh BT3 , Giỏo viờn hỏi : 
+ Em đó mong chờ , chuẩn bị cho ngày đi học đầu tiờn như thế nào ? 
+ Bố mẹ và mọi người trong gia đỡnh đó quan tõm em như thế nào ?
+ Em cú thấy vui khi được đi học? Em cú yờu trường lớp của em khụng ?
+ Em sẽ làm gỡ để xứng đỏng là Học sinh lớp Một ?
- Gọi vài Học sinh dựa theo tranh kể lại chuyện .
- GV kết luận: Vào lớp Một em sẽ cú thờm nhiều bạn mới, thầy cụ giỏo mới , em sẽ học được nhiều điều mới lạ , biết đọc biết viết và làm toỏn nữa .
Được đi học là niềm vui , là quyền lợi của trẻ em .
Em rất vui và tự hào vỡ mỡnh là Học sinh lớp Một . Em và cỏc bạn sẽ cố gắng học thật giỏi ,thật ngoan .
HS tham gia trò chơi.
 VD : Tụi tờn là Lan , tụi muốn làm quen với cỏc bạn .
Bạn ngồi kề lờn trước lớp : tụi tờn là Gia Bảo . Tụi muốn làm quen với tất cả cỏc bạn .Lần lượt đến hết .
- Giới thiệu mỡnh với mọi người và được quen biết thờm nhiều bạn .
- Sung sướng tự hào em là một đứa trẻ cú tờn họ .
- Học sinh hoạt động nhúm 2 bạn núi về những sở thớch của mỡnh .
- Khụng hoàn toàn giống em .
- Lắng nghe.
+ Hồi hộp , chuẩn bị đồ dùng cần thiết .
+ Bố mẹ mua sắm đầy đủ cặp sỏch , ỏo quần  cho em đi học.
- Rất vui , yờu quý trường lớp .
+ Chăm ngoan , học giỏi 
- Học sinh lờn trỡnh bày trước lớp .
- Lắng nge.
3.Củng cố dặn dũ : ( 1 - 2 phút )
Nhận xột tuyờn dương học sinh hoạt động tốt 
Thủ cụng: Kiểm tra dụng cụ học thủ công.
I/ Mục tiêu:
- HS có đầy đủ dụng cụ học thủ công.
- HS biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng học tập.
- Giáo dục H yêu thích môn học thủ công và có ý thức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học:
	GV: Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ kéo,hồ, thước kẻ.
	HS: Kéo, hồ, bút chì, thước...
III/ Hoạt động dạy học:
Nội dung- Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ôn định tổ chức: (3phút)
2. Bài mới: 
HĐ1:Kiểm tra dụng cụ.
(10 phút)
H Đ2: Giới thiệu sơ lược dụng cụ học thủ công.
(10 phút)
HĐ3: Hướng dẫn cách sử dụng: 
(10 phút)
3.Củng cố dặn dò:(2 phút)
- G yêu cầu HS hát một bài tập thể để tạo không khí buổi học đầu tiên của năm học.
 - GV yêu cầu HS đưa dụng cụ đặt lên bàn cho GV kiểm tra.
 - GV đi lần lượt đến từng HS kiểm tra.
 - GV nhận xét tuyên dương những HS có đầy đủ dụng cụ.
- GV yêu cầu HS nêu tác dụng của kéo.keo,giấy màu,thứơc, bút chì.
- GV giới thiệu lại một số công dụng của từng loại dụng cụ học thủ công cho HS biết rõ hơn.
- GV yêu cầu HS nêu cách giữ gìn dụng cụ học tập môn học thủ công.
- GV chốt lại :Sau khi sử dụng xong phải cất cẩn thận vào hộp bút.
- Nhận xét tiết học.
- GV dặn HS tiết sau chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thủ công.
- HS thực hiện theo yêu cầu. 
- HS đưa dung cụ lên bàn theo yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe.
- HS nêu tác dụng.
- HS khác bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
OÂ L TIẾNG VIỆT: KIỂM TRA SÁCH VỞ HỌC SINH 
I/ Mục tiờu:
vKiểm tra sỏch vở học sinh.
vGiỏo dục học sinh thúi quen đưa đủ đồ dựng học tập.
II/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
*Hoạt động của giỏo viờn:
*Hoạt động của học sinh :
Tiết 1:
*Hoạt động 1:Ổn định tổ chức- Giới thiệu nội quy tiết học.
*Hoạt động 2:Kiểm tra đồ dựng học tập
-Giỏo viờn yờu cầu học sinh đem những đồ dựng học tập của mụn tiếng việt như đó quy định.
+Sỏch TV
+Vở bài tập TV
+Vở tập viết
+Vở luyện chữ
+Bộ thực hành TV
+Bảng con, phấn, bỳt chỡ, thước, tẩy.
 Giỏo viờn nhận xột sự chuẩn bị của học sinh . 
*Hoạt động 3:Giỏo viờn nhận xột sự chuẩn bị của học sinh , khen động viờn những học sinh đó thực hiện tốt.
Giỏo viờn hướng dẫn cỏch sử dụng cỏc đồ dựng học tập.
Dặn dũ: 
-Học sinh hỏt tập thể
-Học sinh lắng nghe giỏo viờn giới thiệu nội dung tiết học
-Học sinh đưa cỏc đồ dựng học tập đỳng quy định.
-Học sinh tự kiểm tra đồ dựng của mỡnh
-Kiểm tra chộo trong bàn
-Học sinh lắng nghe và nhắc lại
-Đưa đủ đồ dựng học tập trong cỏc tiết học 
-Đưa đủ đồ dựng trong cỏc tiết học tiếng việt.
OÂ L TOÁN : KIỂM TRA DỤNG CỤ HỌC MễN TOÁN.
I/ Mục tiờu:
 vKiểm tra đồ dựng học mụn Toỏn 1
 vGiỏo dục học sinh thúi quen đưa đủ đồ dựng học tập
II/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
*Hoạt động của giỏo viờn:
*Hoạt động của học sinh :
Tiết 1:
*Hoạt động 1:Ổn định tổ chức- Giới thiệu nội quy tiết học.
*Hoạt động 2:Kiểm tra đồ dựng học tập
-Giỏo viờn yờu cầu học sinh đem những đồ dựng học tập của mụn tiếng việt như đó quy định.
+Sỏch Toỏn
+Vở bài tập Toỏn
+Vở Toỏn ụ ly ở lớp 
+ Vở Toỏn ụ ly ở nhà.
+Bộ thực hành Toỏn
+Bảng con, phấn, bỳt chỡ, thước, tẩy, que tớnh.
 Giỏo viờn nhận xột sự chuẩn bị của học sinh . 
*Hoạt động 3:Giỏo viờn nhận xột sự chuẩn bị của học sinh , khen động viờn những học sinh đó thực hiện tốt.
Giỏo viờn hướng dẫn cỏch sử dụng cỏc đồ dựng học tập.
Dặn dũ: 
-Học sinh hỏt tập thể
-Học sinh lắng nghe giỏo viờn giới thiệu nội dung tiết học
-Học sinh đưa cỏc đồ dựng học tập đỳng quy định.
-Học sinh tự kiểm tra đồ dựng của mỡnh
-Kiểm tra chộo trong bàn
-Học sinh lắng nghe và nhắc lại
-Đưa đủ đồ dựng học tập trong cỏc tiết học 
-Đưa đủ đồ dựng trong cỏc tiết học Toỏn.
Thửự saựu ngaứy 19 thaựng 8 naờm 2011
(Daùy baứi ngaứy thửự ba tuaàn 1)
tiếng việt:	 CÁC NẫT CƠ BẢN.
I. Mục đớch yờu cầu: - Rốn HS cú thúi quen nền nếp, tư thế ngồi viết, cỏch cầm bỳt để vở khi viết bài.
- Viết đỳng cỏc nột cơ bản: 
II. Chuẩn bị:
- Bài viết mẫu ở bảng phụ.
- Vở tập viết, phấn màu.
III. Cỏc hoạt động dạy học : 
 1/ Kieồm tra bài cũ:
 2/ Daùy hoùc baứi mụựi:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
HĐ1: Làm quen các nét cơ bản.
 (15 – 17’)
HĐ2: Luyện đọc, viết.
 ( 13 - 15’)
HĐ3: Tiếp tục làm quen và luyện đọc, viết các nét cơ bản còn lại.
 (28 – 30’)
GV hướng dẫn HS 1 số nền nếp khi ngồi viết, cỏch để vở, kỹ thuật cầm bỳt.
GV giới thiệu và hướng dẫn từng nột cơ bản.
GVđọc mẫu-HDcỏch đọc
Y/cầu hsđọc-T/dừi sữa chữa
GV viết mẫu-H/dẫn cỏch viết
Y/cầu hs viết bảng con-T/dừi,uốn nắn 
Tiết 2
H/dẫn hs chơi t/chơi nhận bi ết c ỏc n ột
 Hướng dẫn HS viết vào vở .
- GV theo dừi, hướng dẫn giỳp đỡ cỏc em yếu.
- GV chấm bài.
 GV nhận xột bàiviết của HS .
Nờu gương những HS viết đỳng, đẹp. Nhắc nhở cỏc HS viết chưa đỳng.
 Nhận xột tiết học.Dặn về nhà luyện viết đỳng và đẹp hơn.
Lắng nghe
HS quan sỏt- lắng nghe.
T/dừi-nắm cỏch đọc
HSđọc theo cỏ nhõn,nhúm, lớp
Quan sỏt 
- HS viết vào bảng con.
2nhúmchơi:1nhúmđọc–1nhúm viết và ... c sinh : SGK, baỷng chửừ.
III/Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc :
1/ Kieồm tra baứi cuừ :
 -ẹoùc : e ,be ( gọi hs đọc phiếu) - 4,5 em yếu đọc.
 -Vieỏt : e, be (cả lớp viết bảng con)
 -GV vieỏt : beự, beõ, baứ, bóng. Goùi hoùc sinh chổ b trong caực tieỏng (3 hs khá).
2/Baứi mụựi :
Nội dung
*Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn :
Hoaùt ủoọng cuỷa HS:
Hoaùt ủoọng 1 :Quan saựt tranh(5 phuựt)
Hoaùt ủoọng 2(9 phuựt) :Gheựp tieỏng vaứ phaựt aõm 
Hoaùt doọng 3 :Vieỏt baỷng con(5 phuựt).
*Hoaùt ủoọng 4 : Chụi troứ chụi : thi vieỏt nhanh. (5 phuựt)
*Hoaùt ủoọng 1 :Luyeọn ủoùc(7 phuựt
*Hoaùt ủoọng 2: Luyeọn vieỏt(5 phuựt)
Hoaùt ủoọng 3: Luyeọn noựi (7 phuựt
Hoaùt ủoọng 4: ẹoùc baứi trong SGK. (5 phuựt)
TIEÁT 1 :
H : Tranh veừ ai , veừ gỡ?
GV giới thiệu vào bài
Ghi baỷng (/) noựi :teõn cuỷa daỏu naứy laứ daỏu saộc.
-Hửụựng daón ủoùc : daỏu saộc.
-Hửụựng daón gaộn daỏu saộc(/)
G : Daỏu saộc hụi gioỏng neựt xieõn phaỷi.
-Vieỏt maóu : /
-Hửụựng daón gheựp b-e vaứ daỏu saộc ủeồ taùo tieỏng beự.
-Hửụựng daón hoùc sinh ủaựnh vaàn : bụứ – e be- saộc- beự.
-ẹoùc : beự .
- Hửụựng daón ủoùc toaứn baứi
*Troứ chụi giửừa tieỏt :
-Hửụựng daón hoùc sinh vieỏt :Daỏu saộc (/) , beự.Giaựo vieõn vieỏt maóu vaứ hửụựng daón caựch vieỏt.
GV hd cách chơi và tổ chức cho hs chơi
*Tieỏt 2 :
-ẹoùc baứi tieỏt 1.
HD hs đọc sơ đồ 3 bậc xuôi, ngược
Hửụựng daón hoùc sinh vieỏt: /,be, beự vaứo vụỷ taọp vieỏt.
*Troứ chụi giửừa tieỏt:
-Chuỷ ủeà: Sinh hoaùt cuỷa caực em lửựa tuoồi ủeỏn trửụứng
-Treo tranh:
+H: Caực em thaỏy nhửừng gỡ treõn bửực tranh ?
+H: Caực bửực tranh naứy coự gỡ gioỏng nhau?
+H: Caực bửực tranh naứy coự gỡ khaực nhau?
 -Neõu laùi chuỷ ủeà.
HD hs đọc xuôi ngợc
beự, caự, laự chuoỏi , choự , kheỏ.
ẹoùc daỏu saộc : caự nhaõn, lụựp.
Caự nhaõn, nhoựm, lụựp.
Tỡm gaộn daỏu saộc.
ẹaởt thửụực xieõn phaỷi treõn baứn ủeồ coự bieồu tửụùng veà daỏu saộc (/)
Gaộn tieỏng : beự .
Caự nhaõn .(hs yếu đọc nhiều)
Caự nhaõn nhoựm , lụựp.
Caự nhaõn, lụựp.
Haựt muựa.
Hoùc sinh laỏy baỷng con 
Quan saựt , theo doừi, nhaộc laùi caựch vieỏt.
Vieỏt baỷng con.
3 em leõn thi vieỏt nhanh: / ,beự.
Caự nhaõn,lụựp.
Laỏy vụỷ taọp vieỏt.
Vieỏt tửứng doứng.
Hát , múa
Nhaộc laùi.
HS quan sát
Caực baùn ngoài hoùc trong lụựp, 2 baùn gaựi nhaỷy daõy, baùn gaựi ủi hoùc ủang vaóy tay taùm bieọt, baùn gaựi tửụựi rau .
ẹeàu coự caực baùn.
Moói ngửụứi moọt vieọc.
Caự nhaõn, lụựp.
Caự nhaõn, lụựp.
3/Cuỷng coỏ,daởn doứ :
 Chụi troứ chụi : Tỡm tieỏng mụựi coự daỏu saộc : Teự , xeự , bớ...
 Hoùc thuoọc baứi.
Thể dục( Tiết 2): Cụ Bộ dạy
Toỏn: Hình tam giác
I/ Mục tiêu: 
 - Giúp HS nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác.
 + Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật.
 + Khả năng tư duy- yêu thích học toán.
II/ Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị một số đồ đùng hình tam giác có kích thước và màu sắc khác nhau
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (3-4’) Nêu các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn
2. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Giới thiệu bài:1’
HĐ1: Nhận biết hình tam giác.
 (13-15’)
HĐ2: Thực hành
 (13- 15’)
Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
Nêu mục tiêu tiết học 
- GV đưa lẫn lộn hình vuông, hình tròn, hình tam giác, yêu cầu học sinh lên tìm và lấy ra hết số hình vuông và số hình tròn.
? Em có biết hình còn lại là hình gì không.
- YC hs lấy trong bộ đồ dùng toán 1hình tam giác bất kỳ gọi tên “Hình tam giác”.
- Cho hs quan sát hình vẽ ở sách giáo khoa rồi nêu tên các vật và thảo luận vật đó có mặt hình gì?
* Giải lao
Cho hs mở vở bài tập toán HD hs tô màu hình tam giác ở bài 1,2,3.
- Cho học sinh kiểm tra bài làm của nhau.
* Cho học sinh sử dụng các hình tam giác, hình vuông, hình tròn ở bộ đồ dùng toán để sắp xếp các hình như vở bài tập .
Cho HS thi tìm các đồ vật có dạng hình tam giác.
2 nhóm chơi (mỗi nhóm 3 em)
2 hs lên bảng tìm cả lớp quan sát và nhận xét.
HS trả lời
HS thực hành và nêu tên hình.
HS quan sát và thảo luận toàn lớp.
HS mở vở bài tập làm lần lượt bài 1,2,3 .
HS đổi vở kiểm tra.
HS hoạt động cá nhân.
HS thi nhau nêu tên .
ễ.L. TOÁN: THỰC HÀNH TAM GIÁC
I. MỤC TIấU: 
 vGiỳp học sinh củng cố: - Nhận ra và nờu đỳng tờn của hỡnh tam giỏc
 vBước đầu nhận ra hỡnh tam giỏc từ cỏc vật thật. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 + Một số hỡnh tam giỏc bằng bỡa cú kớch thước, màu sắc khỏc nhau. Một số vật thật cú mặt là hỡnh tam giỏc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh 
1.Ổn Định: 
+ Hỏt – chuẩn bị Sỏch Giỏo khoa. Hộp thực hành 
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Tiết trước em học bài gỡ? 
+ Học sinh nhận dạng hỡnh tam giỏc 
3. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài 
Hoạt động 1: Củng cố hỡnh tam giỏc 
-Giỏo viờn đớnh cỏc hỡnh tam giỏc đủ màu sắc kớch thước khỏc nhau lờn bảng hỏi học sinh Đõy là hỡnh gỡ? 
-Giỏo viờn xờ dịch vị trớ hỡnh lệch đi ở cỏc gúc độ khỏc nhau và hỏi Cũn đõy là hỡnh gỡ? 
-Đớnh 1 số hỡnh tam giỏc cú đủ màu sắc và vị trớ, kớch thước khỏc nhau
-Kể tờn những vật cú hỡnh tam giỏc ?
Hoạt động 2: Làm việc với VBT.
Bài 1: Trả lời cỏc cõu hỏi sau: 
Viờn gạch hoa lút nền nhà hỡnh gỡ?
Nắp hộp sữa hỡnh gỡ?
Cỏnh buồm hỡnh gỡ?
Bài 2:Cụ giỏo chuẩn bị một số vật dựng, đồ chơi..cú hỡnh tam giỏc và cỏc hỡnh khỏc để trước mặt cỏc em rồi yờu cầu cỏc em chỉ vào cỏc vật cú hỡnh vuụng, hỡnh trũn , hỡnh tam giỏc .
Bài 3: Nối 4 điểm để được thờm cỏc hỡnh vuụng nhỏ hơn.
Tụ màu mà em thớch vào cỏc hỡnh vuụng và cỏc hỡnh trũn , hỡnh tam giỏc trờn.
-Giỏo viờn nhận xột tuyờn dương học sinh 
4.Củng cố dặn dũ: 
- Em vừa học bài gỡ? 
- Nhận xột tiết học
- Xem trước bài hụm sau 
- Khen ngợi học sinh hoạt động tốt
–Học sinh quan sỏt trả lời 
- Đõy là hỡnh tam giỏc 
-Học sinh cần nhận biết đõy cũng là hỡnh tam giỏc nhưng được đặt ở nhiều vị trớ khỏc nhau.
-Học sinh nờu: đõy là hỡnh tam giỏc 
-Học sinh nhận biết và nờu được tờn hỡnh.
-Học sinh làm bài tập.
-Chữa bài. 
-Học sinh làm bài tập.
-Chữa bài. 
ễ.L.T.V: LUYỆN ĐỌC VIẾT DẤU SẮC ( /)
I. MỤC TIấU: 
 - v-H.đọc được cỏc tiếng cú dấu /
- v-Nhận biết được dấu / trong cỏc tiếng..
II. CHUẨN BỊ: 
-Vở luyện chữ đẹp lớp 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
	hoạt động của giỏo viờn
hoạt động của học sinh 
1.Ổn Định: 
+ Hỏt – chuẩn bị vở
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Cỏc tiết trước em học bài gỡ? 
+ Nhận xột bài cũ . 
 3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Viết chữ e
-Chữ e được viết cú độ cao bao nhiờu?độ rộng bao nhiờu? Khi viết chữ e ta sử dụng nột nào?
-Giỏo viờn yờu cầu Học sinh viết từng dũng e vào vở.
Hoạt động 2: Viết chữ b
-Chữ b được viết cao bao nhiờu? rộng bao nhiờu? Khi viết chữ b ta sử dụng những nột nào?
Hoạt động 3: Đọc, Viết chữ be, bộ
-Cho H. đọc được chữ be, bộ.
- Chữ nào cú chứa dấu /
-Tỡm những tiếng cú chứa dấu / ?
-Chữ be , bộ được ghộp bởi những chữ cỏi nào? Cao bao nhiờu?
-Giỏo viờn hướng dẫn Học sinh viết từng hàng.
Giỏo viờn chấm và nhận xột một số bài của Học sinh 
4.Củng cố dặn dũ: 
- Em vừa học bài gỡ? 
- Dặn học sinh về viết lại bài
Học sinh trả lời.( cao 2 ụ, rộng 1,5 ụ. Sử dụng nột thắt)
-Học sinh viết vở.
Chữ b cao 5 ụ li, rộng 2 li, khi viết ta phải sử dụng cỏc nột: Nột khuyết trờn và nột thắt.
-Chữ be cú 2 con chữ ghộp lại, chữ b cao 5 ụ li, chữ e cao 2 ụ li.
-chữ bộ viết giống chữ be nhưng cú thờm dấu sắc.
-Học sinh viết theo hướng dẫn của giỏo viờn .
SHTT: ỔN ĐỊNH NỀ NẾP
I/ Mục tiờu:
v Học sinh học tập 5 điều Bỏc Hồ dạy và nắm được cỏc qui định về nề nếp trong năm học.
v Rốn cỏc kĩ năng thực hiện cỏc qui định trờn.
v Giỏo dục cho học sinh cú ý thức tổ chức kỉ luật cao.
II/ Chuẩn bị:
- 5 điều Bỏc Hồ dạy, cỏc qui định về nề nếp.
 Một số bài hỏt mỳa để tập cho cỏc em.
III/ Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
	hoạt động của giỏo viờn
hoạt động của học sinh 
1/ Ổn định lớp:
2/ Giỏo viờn hướng dẫn học sinh sinh hoạt:
v Giỏo viờn đọc và giảng về 5 điều Bỏc Hồ dạy 
v Quy định về nề nếp lớp
 -Nhắc nhở học sinh ra vào lớp, đi học đỳng giờ, học chuyờn cần, nghỉ học phải xin phộp, mặc đồng phục quần xanh, ỏo trắng, ỏo len xanh...
 -Cỏch xếp hàng ra vào lớp, khi tập thể dục và khi ra về.
 -Cỏch giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn, giữ vệ sinh trường lớp phải sạch sẽ.
 -Hướng dẫn cho cỏc em cỏch chào hỏi lễ phộp với người lớn, phải luụn thương yờu, giỳp đỡ bạn bố, thật thà và trung thực.
 - Giỏo viờn tập cho học sinh 1 số bài hỏt như:
 * Chỳng em là học sinh lớp 1.
 * Đưa tay ra nào.
 -Học sinh hỏt, mỳa cả lớp, cỏ nhõn.
 -Chơi 1 số trũ chơi.
3/ Củng cố:
v Cho học sinh nhắc lại 5 điều Bỏc Hồ dạy, hỏt mỳa cỏc bài hỏt vừa tập.
4/ Dặn dũ: Nhận xột, nhắc học sinh thực hiện tốt.
Cho h .sinh nnghe
 -Tập cho cỏc em đọc thuộc từng cõu (điều).
v Cho học sinh sinh hoạt, vui chơi, hỏt mỳa
-Học sinh hỏt, mỳa cả lớp, cỏ nhõn.
 -Chơi 1 số trũ chơi.
Cho học sinh nhắc lại 5 điều Bỏc Hồ dạy, 
 Toán: Tiết học đầu tiên
I/ Mục tiêu: 
 - Giúp HS nhận biết những việc cần phải làm trong các tiết học toán 
 + Bước đầu biết yêu cầu cần đạt trong học tập toán 1.
 + HS yêu thích và hứng thú trong học toán
II/ Đồ dùng dạy học:
 SGK tập 1, VBT toán 1, Bộ thiết bị toán 1.
III/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Làm quen cách sử dụng đồ dùng và một số hoạt động học toán. (13-15’)
HĐ2: Một số yêu cầu cần đạt của học toán. (20-22’)
 Củng cố - D.dò
* HD sử dụng sách toán 1
Giới thiệu sách toán 1
- Cho HS thực hành mở gấp sách, HD cách giữ gìn sách.
* HD hs làm quen với một số hoạt động học toán
- Cho hs mở SGK quan sát xem hs lớp 1 thường có những hoạt động nào? Sử dụng những học cụ học tập nào?
* Giới thiệu các yêu cầu cần đạt sau khi học toán.
- HS phải biết đếm, đọc, viết số, so sánh 2 số, làm tính +, - nhìn hình vẽ nêu bài toán, biết đo độ dài, xem lịch hàng ngày, biết cách học tập và làm việc,...
* Giới thiệu bộ thực hành toán
- GV nêu tên gọi
- Giới thiệu tác dụng của đồ dùng, cách sử dụng và bảo quản. 
Để học tốt môn toán các em cần làm gì? 
HS thực hành theo yêu cầu.
HS quan sát và trả lời các câu hỏi.
HS theo dõi và nắm yêu cầu.
HS mở bộ đồ dùng học toán quan sát.
HS trả lời câu hỏi.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 Tuan 1.doc