Thứ hai
Môn : Học vần
BÀI : eo , ao
I.Mục tiêu :
- Đọc được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khoá.
III.Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng đọc và viết: tổi thơ, mây bay
- Gọi 1 HS lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng.
- GV nhận xét chung.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh rút ra vần eo, ao ghi bảng.
eo
a) Nhận diện vần
- Gọi 1 HS phân tích vần eo.
- Cho HS cả lớp cài vần eo.
- GV nhận xét .
b) Đánh vần
- Có eo, muốn có tiếng mèo ta làm thế nào?
- Cho HS cài tiếng mèo.
- GV nhận xét và ghi bảng tiếng mèo
- Gọi 1 HS phân tích tiếng mèo.
- GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
- Dùng tranh giới thiệu từ “chú mèo”.
- Gọi đánh vần tiếng mèo, đọc trơn từ chú mèo.
- Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO U MINH TRƯỜNG TIỂU HỌC MẠC CỬU Giáo viên: Trịnh Thanh ThȊng Lớp: 1A2 Tuần: 10 Năm học 2016 – 2017 (Từ ngày 07 tháng 11 năm 2016 đến ngày 11 tháng 11 năm 2016) Thứ ngày STT Môn Tiết CT Tên bài dạy Ghi chú HAI 07/11 1 2 3 4 SHDC TV TV TC 91 92 10 Eo, ao Eo ao Chuyên 1 2 3 LTTV LTT ÂN 28 19 10 Luyện tập Luyện tập Chuyên BA 08/11 1 2 3 4 TV TV Toán TD 93 94 37 10 au âu au âu Luyện tập Chuyên TƯ 09/11 1 2 3 4 TV TV Toán ĐĐ 95 96 38 10 Ôn tập Ôn tập Phép trừ trong phạm vi 4 Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ GDKNS 1 2 3 LTTV LTT GDNG 29 20 10 Luyện tập Luyện tập Giáo dục tình cảm bạn bè NĂM 10/11 1 2 3 4 TV TV Toán TNXH 97 98 39 10 iu, êu Iu, êu Luyện tập Chuyên SÁU 11/11 1 2 3 4 TV TV Toán SHTT 99 100 40 10 iêu, yêu iêu, yêu Phép trừ trong phạm vi 5 Sinh hoạt tập thể 1 2 3 MT MT LTTV 09 10 30 Luyện tập Luyện tập Luyện tập DUYỆT CỦA BGH TỔ TRƯỞNG Trịnh Thanh Thoảng Thứ hai Môn : Học vần BÀI : eo , ao I.Mục tiêu : - Đọc được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khoá. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đọc và viết: tổi thơ, mây bay - Gọi 1 HS lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng. - GV nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh rút ra vần eo, ao ghi bảng. eo a) Nhận diện vần - Gọi 1 HS phân tích vần eo. - Cho HS cả lớp cài vần eo. - GV nhận xét . b) Đánh vần - Có eo, muốn có tiếng mèo ta làm thế nào? - Cho HS cài tiếng mèo. - GV nhận xét và ghi bảng tiếng mèo - Gọi 1 HS phân tích tiếng mèo. - GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. - Dùng tranh giới thiệu từ “chú mèo”. - Gọi đánh vần tiếng mèo, đọc trơn từ chú mèo. - Gọi đọc sơ đồ trên bảng. ao ( Quy trình tương tự) 1. Vần ao ghép từ hai con chữ: a và o 2.So sánh eo vào ao: - Giống: kết thúc bằng o - Khác: eo bắt đầu bằng e, ao bắt đầu bằng a. 3. Đánh vần: ao ; ngôi sao c) Hướng dẫn HS viết bảng con - Hướng dẫn HS viết lần lượt: eo, ao, chú mèo, ngôi sao. - GV nhận xét và sửa sai. d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Gọi 2- 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng - Giải thích các từ ngữ ứng dụng - GV đọc mẫu Tiết 2 3.Luyện tập Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1 Đọc câu ứng dụng - GT tranh rút câu ghi bảng Suối chảy rì rào Gió cuốn lao xao Bé ngồi thổi sáo. - Chỉnh sửa lỗi của HS đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu câu ứng dụng b)Luyện viết - Yc HS viết vào vở tập viết: eo, ao, chú mèo, ngôi sao. - Thu vở 5 HS chấm, nhận xét cách viết c)Luyện nói: Chủ đề “Gió, mây, mưa, bão, lũ” + Con mèo nằm ở đâu? + Con chó đứng ở đâu? + Chiếc ghế ở bên nào? + Quả bóng ở bên nào? - Tổ chức cho HS trò chơi phân biệt tay phải tay trái C.Củng cố, dặn dò - Chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo - Tổ chức cho HS tìm tiếng có vần mới học - Dặn HS ôn lại bài, tự tìm chữ có vần mới học ở nhà; xem trước bài - 2 HS lên bảng đọc và viết. Cả lớp viết bảng con theo nhóm: N1: tuổi thơ ; N2: mây bay - 1 HS cầm SGK đọc các câu ứng dụng - HS đọc theo GV ôi, ơi - 1 HS phân tích vần eo. - Cả lớp thực hiện - HS quan sát trả lời - HS cả lớp cài tiếng mèo - 1 HS phân tích tiếng mèo - Quan sát, lắng nghe - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - 2-3 HS đọc theo sơ đồ trên bảng - HS cả lớp cài vần ao - Quan sát và so sánh eo với ao - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - HS viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV - 2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng - Lắng nghe - Lắng nghe, đọc theo - HS lần lượt phát âm: eo, mèo, chú mèo và ao, sao, ngôi sao. - Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp - Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp - 2-3 HS đọc câu ứng dụng - HS viết vào vở tập viết - Đọc tên bài luyện nói - Quan sát tranh và luyện nói theo câu hỏi gọi ý của GV - Theo dõi và đọc theo Gv chỉ - Tìm tiếng có vần mới học - Thực hiện ở nhà. .................o0o........................... Buổi chiều Luyện tập tiếng việt Tập viết giã tỏi, nghe đài, vui chơi - bố gửi thư cho cả nhà I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Viết được các chữ giã tỏi, nghe đài, vui chơi theo vở Tập viết Viết đúng: bố gửi thư cho cả nhà kiểu chữ viết viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. - GV: chữ mẫu. - HS: vở Tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Bài kiểm: HS viết bảng con: chả giò, quả khế, nhà nghỉ 2.Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài. GV giới thiệu chữ mẫu : giã tỏi, nghe đài, vui chơi HS đọc. b/ Hướng dẫn HS viết trên bảng con. * Hướng dẫn viết chữ: giã tỏi, nghe đài, vui chơi - HS phân tích các chữ trên - GV viết mẫu trên bảng phụ chữ, nêu qui trình viết : giã tỏi, nghe đài, vui chơi - HS viết chữ giã tỏi, nghe đài, vui chơi vào bảng con. * Giới thiệu cu: bố gửi thư cho cả nhà - HS đđọc câu ứng dụng - Hướng dẫn viết chữ: bố gửi thư cho cả nhà (Quy trình hướng dẫn tương tự). c/ Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết - HS đọc lại nội dung bài viết: giã tỏi, nghe đài, vui chơi - bố gửi thư cho cả nhà - GV nhắc lại cách viết bài - HS viết bài vào vở Tập viết theo từng dòng.( tô theo mẫu, HS tự viết) d/ Chấm, chữa bài. GV chấm 1/3 bài của HS. Nêu nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - HS thi đua viết chữ: bế, vẽ - NX-DD. .................o0o........................... Toán Tiết 1: Phép cộng trong phạm vi 5 I/ MỤC TIÊU. - Củng cố phép cộng trong phạm vi 3 - HS làm được bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Sách bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 1. Bài kiểm: 1+1+2= 1+1+1= 2. Dạy bài mới: +Bài 1: Tính 4+1= 3+2= 3+1= 2+1= 1+4= 2+3= 1+3= 1+2= HS làm vào vở, đổi vở KT chéo Gọi HS làm bảng lớp Nhận xét từng cột tính ( thay đổi các số trong phép cộng kết quả không thay đổi) +Bài 2: Tính ( Qui trình tương tự bài 1) -HS làm vào vở, đổi vở KT chéo - Hs nêu kết quả bài làm -Sữa bài: + + + + + 2 4 2 3 1 3 1 2 2 4 5 5 4 5 5 +Bài 3: Tính( HSK-G) - HS nêu cách làm -HS làm vào vở + bảng lớp -KQ: 2+1+2=5 1+3+1=5 +Bài 4: ,= 2+3......4 4+1.....5 2+2.....4 1+3....5 -Hướng dẫn HS làm bài -Làm vào vở, bảng lớp - Nhận xét sửa sai + Bài 5: Viết phép tính thích hợp HS đọc bài toán Làm vào vở, bảng lớp KQ: 3+2=5 3/ GV thu bài-nhận xét 4/ Củng cố, dặn dò: .................o0o........................... KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TIẾT: GDNG Tên hoạt động: Giáo dục truyền thống nhà trường I. Mục tiêu hoạt động: - Giúp hs nhận thức sâu sắc về truyền thống tốt đẹp của trường, những tấm gương dạy tốt của thầy cô giáo và gương học tốt của hs. - GD hs tự hào và phát huy truyền thống tốt đẹp của trường lớp bằng việc phấn đấu học tập. II. Các khâu tổ chức hoạt động: 1. Nội dung hoạt động: - Học sinh thi đua về tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của trường, những tấm gương dạy tốt của thầy cô giáo và gương học tốt của hs. 2. Hình thức hoạt động: - Thi đua giữa các tổ cá nhân. - Học sinh thi đua về tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của trường, những tấm gương dạy tốt của thầy cô giáo và gương học tốt của hs. III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Về phương tiện hoạt động: Học sinh tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của trường, những tấm gương dạy tốt của thầy cô giáo và gương học tốt của hs. 2. Về tổ chức - Phân chia nhiệm vụ: a. Giáo viên: Chuẩn bị bài để học sinh tham gia thi đua. b. Học sinh: Tham gia tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của trường, những tấm gương dạy tốt của thầy cô giáo và gương học tốt của hs. Tham gia thi đua học tập. IV. Tiến hành hoạt động: - Giới thiệu mục đích, ý nghĩa của hoạt động. - GV phổ biến cách thức tổ chức hoạt đông: + Giúp hs nhận thức về truyền thống tốt đẹp của nhà trường, tấm gương dạy tốt của thầy cô giáo + Cách thực hành: gv nêu các câu hỏi: - Lễ khai giảng thường tổ chức vào ngày nào - Em hãy cho biết tên thầy cô hiệu trưởng của trường? - Học sinh thực hiện hoạt động. Giáo dục hs tự hào và phát huy truyền thống tốt đẹp của trường lớp, bằng việc phấn đấu học tập GV nêu câu hỏi: - Trong năm học vừa qua lớp có bạn nào đạt được thành tích nổi bật? Gv nhận xét Gv kết luận: Gv giáo dục hs biết yêu trường lớp, giữ gìn vệ sinh trường lớp, và truyền thống của nhà trường. kính trọng lễ phép thầy cô giáo - Học sinh thi đua học tập đạt nhiều điểm 10 trong từng ngày. - Học sinh thi đua phát biểu xây dựng bài. V. Kết thúc hoạt động và đánh giá kết quả: Ghi nhận sự cố gắng của học sinh. Biểu dương khen những học sinh đạt thành tích tốt. Khuyến khích học sinh tự hào và phát huy truyền thống tốt đẹp của trường lớp, bằng việc phấn đấu học tập .................o0o........................... Thứ ba Môn : Học vần BÀI : au, âu I.Mục tiêu : - Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khoá. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đọc và viết: chú mèo, ngôi nhà. - Gọi 1 HS lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng. - GV nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh rút ra vần au, âu, ghi bảng. au a) Nhận diện vần - Gọi 1 HS phân tích vần au. - Cho HS cả lớp cài vần au. - GV nhận xét . b) Đánh vần - Có au, muốn có tiếng cau ta làm thế nào? - Cho HS cài tiếng cau. - GV nhận xét và ghi bảng tiếng cau - Gọi 1 HS phân tích tiếng cau. - GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. - Dùng tranh giới thiệu từ “cây cau”. - Gọi đánh vần tiếng cau, đọc trơn từ cây cau. - Gọi đọc sơ đồ trên bảng. âu ( Quy trình tương tự) 1. Vần ao ghép từ hai con chữ: â và u 2.So sánh âu vào au: - Giống: kết thúc bằng u - Khác: âu bắt đầu bằng â, au bắt đầu bằng a. 3. Đánh vần: âu ; câu; cái cầu c) Hướng dẫn HS v ... ữa phép cộng và phép trừ. Bài 1, bài 2 (cột 1), bài 3, bài 4 (a) II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1, SGK, bảng . -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 5. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS I.Ổn định lớp II.Bài mới : 1.Giới thiệu bài, ghi bảng. 2.Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5 a.Giới thiệu phép trừ 5 – 1 = 4 (có mô hình). - Cho học sinh quan sát tranh phóng to trong SGK. Gợi ý cho học sinh nêu bài toán: Giáo viên đính 5 quả cam lên bảng, lấy đi 1 quả cam và hỏi: Ai có thể nêu được bài toán. Giáo viên ghi bảng phép tính 5 – 1 = 4 và cho học sinh đọc. b.Các phép tính khác hình thành tương tự.( 5 – 2 = 3, 5 – 3 = 2, 5 – 4 = 1) - Giáo viên giữ lại trên bảng: Bảng trừ trong phạm vi 5 vừa thành lập được và cho học sinh đọc. 5 – 1 = 4 , 5 – 2 = 3 5 – 3 = 2 , 5 – 4 = 1 - Giáo viên tổ chức cho học sinh ghi nhớ bảng trừ bằng cách cho các HS đọc 1 vài lượt rồi xoá dần các số đến xoá từng dòng. Học sinh thi đua xem ai đọc đúng, ai thuộc nhanh. *Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua các phép tính. 5 – 1 = 4 , 5 – 4 = 1 , 1 + 4 = 5 - Lấy kết quả trừ đi số này ta được số kia. - Các phép trừ khác tương tự như trên. - Gọi đọc bảng trừ trong phạm vi 5. - Cho học sinh mở SGK quan sát phần nội dung bài học, đọc các phép trừ trong phạm vi 5. 3.Hướng dẫn làm bài tập : a.Bài 1: - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yc học sinh nêu miệng kết quả các phép tính ở bài tập 1. - Giáo viên nhận xét, sửa chữa. b.Bài 2: - Học sinh nêu yêu cầu bài tập? - Yc HS làm bài vào sách.Yc HS lần lượt lên chữa bài. - Yc HS nhận xét - Nhận xét, biểu dương c.Bài 3: - Học sinh nêu YC bài tập. - Củng cố học sinh cách thực hiện phép tính dọc. Cho học sinh làm bảng con. - Giáo viên nhận xét, sửa sai, biểu dương. .Bài 4 GV cho HS xem tranh v nu cc php tính. III.Củng cố , dặn dò: - Đọc lại bảng trừ trong PV5. - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Về nhà học bài, xem bài mới. - Hát tập thể Học sinh quan sát, nêu miệng bài toán : Có 5 quả cam, lấy đi 1 quả. Hỏi còn lại bao nhiêu quả cam? - Học sinh đọc : 5 – 1 = 4 - Học sinh đọc. - Học sinh luyện học thuộc lòng theo hướng dẫn của Giáo viên . - Học sinh thi đua nhóm. - Học sinh nêu lại. - Đọc bảng trừ cá nhân, nhóm. - Cả lớp quan sát SGK và đọc nội dung bài. - 1 HS nêu - Học sinh nêu kết quả các phép tính: 2 – 1 = 1 3 – 2 = 1 4 – 3 = 1 3 – 1 = 2 4 – 2 = 2 5 – 3 = 2 4 – 1 = 3 5 – 2 = 3 .. - Lắng nghe, quan sát - 1 HS nêu: tính - Thực hiện 5 – 1 = 4 1 + 4 = 5 2 + 3 = 5 5 – 2 = 3 4 + 1 = 5 3 + 2 = 5 5 - 3 = 2 5 – 1 = 4 5 – 2 = 3 5 – 4 = 1 5 – 4 = 1 5 – 3 = 2 - Nhận xét - Lắng nghe, quan sát - Thực hiện phép tính dọc - Học sinh làm bảng con. .. 2 3 4 - Lắng nghe, quan sát HS xem từng tranh, nu bi tốn rồi viết php tính khc nhau. 1+4=5, 4+1=5, 5-1=4, 5-4=1 Viết phép tính thích hợp vào trống: - Cá nhân, tổ, cả lớp. - Lắng nghe .................o0o........................... MÔN: TIẾNG VIỆT BÀI : IÊU- YÊU I.Mục tiêu : - Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; từ v cu ứng dụng. - Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS I.Kiểm tra bài cũ : -Yc 2 HS lên bảng viết. Cả lớp viết bảng con. - GV nhận xét chung. II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài , ghi bảng. 2.Dạy vần iêu a.Nhận diện vần - Vần iêu được tạo nên từ :i, ê, u - Yc HS so sánh iêu và êu - Yc lớp cài vần iêu. - GV nhận xét, biểu dương b.Đánh vần * Vần - Hướng dẫn đánh vần vần iêu: i – ê- u - iêu. - Yc HS đánh vần * Tiếng và từ ngữ khóa - Có iêu, muốn có tiếng diều ta làm thế nào? - Yc HS cài tiếng diều. - GV nhận xét và ghi bảng tiếng diều. - Gọi phân tích tiếng diều. - GV hướng dẫn đánh vần 1 lần: i – ê – u –iêu dờ – iêu – diêu – huyền - diều - Dùng tranh giới thiệu từ “diều sáo”. + Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. - Gọi đánh vần tiếng diều, đọc trơn từ sáo diều. - Gọi đọc sơ đồ trên bảng. c.Viết - Viết mẫu: iêu( lưu ý nét nối giữa i, ê, u) - Yc HS viết vào bảng con: iêu - Nhận xét, chỉnh sửa, biểu dương - Viết mẫu: diều( lưu ý nét nối giữa i, ê, u và dấu huyền trên ê) - Yc HS viết vào bảng con: diều - Nhận xét, chỉnh sửa, biểu dương yêu (dạy tương tự ) - Vần yêu được tạo nên từ y , ê, u - Yc HS so sánh yêu và iêu - Hướng dẫn HS đánh vần: y – ê – u – yêu yêu yêu quý - Hướng dẫn viết bảng con : yêu, yêu quý. - GV nhận xét và sửa sai. d. Đọc từ ứng dụng: Buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu. - Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu. - Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó. - Đọc sơ đồ 2. - Gọi đọc toàn bảng. Tiết 3 3.Luyện tập a.Luyện đọc * Luyện đọc bảng lớp : - Yc HS đọc lại các vần, tiếng, từ trên bảng của tiết 2 *Đọc câu ứng dụng - Yc HS quan sát tranh minh họa và cho biết tranh vẽ gì? - Yc HS đánh vần, đọc trơn câu ứng dụng - Nhận xét, chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS - Đọc mẫu câu ứng dụng: Tu hú kêu báo hiệu mùa vải thiều đã về. - Yc 3 HS đọc câu ứng dụng - GV nhận xét và sửa sai, biểu dương. b.Luyện viết - Yc HS viết vào vở tập viết: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý c.Luyện nói -Yc 2 HS đọc tên bài luyện nói: “Bé tự giới thiệu”. - Yc HS quan sát tranh và cho biết: + Tranh vẽ gì? + Em năm nay lên mấy tuổi? + Nhà em ở đâu? + Nhà em có mấy anh em? + Em thích học môn gì nhất? + Em có biết hát và vẽ không? Nếu hát thì em có thể hát cho cả lớp nghe được không? *Trò chơi: Sắm vai là những người bạn mới quen và tự giới thiệu về mình. - GV nhận xét trò chơi, biểu dương. III.Củng cố , dặn dò: - Gọi đọc bài trên bảng. - Nhận xét tiết học - Học bài, xem bài ở nhà. - HS1, tổ 3: líu lo.HS 2, tổ 1,2 : kêu gọi. - Lắng nghe, quan sát - Quan sát, lắng nghe - Giống nhau: Đều kết thúc bằng u.Khác nhau: iêu bắt đầu bằng iê, êu bắt đầu bằng ê. - Cài bảng cài. - Lắng nghe, quan sát - Quan sát, lắng nghe - Cá nhân, tổ, cả lớp - Thêm âm d đứng trước vần iêu và thanh huyền trên đầu vần iêu. - Toàn lớp. - Quan sát, lắng nghe - d đứng trước, iêu đứng sau và dấu huyền trên ê - Cá nhân, tổ, cả lớp đánh vần - Tiếng diều. - Cá nhân, nhóm 5, cả lớp - Cá nhân 2 HS. - Quan sát, lắng nghe - Viết vào bảng con - Quan sát, lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Viết vào bảng con - Quan sát, lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Giống nhau : êu cuối vần. Khác nhau : yêu bắt đầu bằng yê, iêu bắt đầu bằng iê . - HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 HS - Viết bảng con - chiều, hiểu, yêu, yếu. - 6 – 8 HS - 3 HS - 2 HS - 4 HS - Quan sát, trả lời - Cá nhân, tổ, cả lớp - Lắng nghe, quan sát - Lắng nghe, quan sát - 3 HS đọc - Lắng nghe, quan sát - Viết vào vở tập viết - 2 HS đọc - Quan sát, trả lời - Vẽ các bạn - Năm nay em 6 tuổi - Nhà em ở xã - Chơi trò chơi - Lắng nghe, quan sát - 3 HS đọc - Lắng nghe .................o0o........................... SINH HOẠT LỚP TUẦN 10 I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp HS nhận ra khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp 2.Kỹ năng: - Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin 3.Thái độ: - Giáo dục thần đoàn kết,hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II.CHUẨN BỊ: - Công tác tuần III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Ổn định: B.Nội dung: 1.Giới thiệu nội dung tiết sinh hoạt 2.Nhận xét chung của GV: - Ưu: + Vệ sinh tốt + Nhìn chung lớp ta ngoan ngoãn, nghe lời cô giáo.Lắng nghe cô giáo giảng bài,về nhà học bài cũ và làm bài tập đầy đủ. + Tuyên dương bạn: Đạt nhiều thành tích. Chúng ta cần học tập các bạn ấy - Tồn tại: + Một số bạn chưa ngoan: còn nói chuyện trong giờ học , chưa chú ý nghe cô giảng bài cần khắc phục ở tuần sau 3.Công tác tuần tới: - Tuần tới chúng ta phải học tập ngoan ngoãn hơn nữa.Các bạn chưa ngoan cần phải học tập các bạn được tuyên dương - Đi học đều và đúng giờ - Mặc đồng phục khi đến lớp - Đóng đủ các khoản tiền - Thi đua học tập giữa các tổ - Thi đua giữ gìn trường lớp sạch đẹp - Thi đua giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập - Luyện viết chữ đẹp - Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy - Học thuộc tiểu sử Mạc Cửu - Hát tập thể - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe - Hát tập thể .....................o0o.......................... Buổi chiều LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT Tiết 3: ôn tập I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Đọc đđược: oi,ai,ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi, ay, ây; từ và câu ứng dụng. - Đọc được các ô chữ và nối đúng tạo thành câu có nghĩa. - Điền chữ còn thiếu vào chỗ chấm cho đúng theo cột II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Sách bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 1.Bài kiểm: - HS đọc lại bài tiết 2 trong tuần 2. Dạy bài mới: 1/ Đọc: ( HSTB-Y) oi,ai,ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi, ay, ây Cói cái cối cởi củi cuối cười cày cấy lời nói, đưa nôi, mùi vị, tuổi thơ, tưới cây, thay đổi, thợ xây, đầy đủ Gió từ tay mẹ ........................ Giữa trưa oi ả 2/ Nối HS đọc các ô chữ ( cây khế, đôi đũa, nụ cười ) HD HS làm bài Làm vào vở Đổi vở kiểm tra lẫn nhau Đọc kết quả bài làm, nhận xét, sửa sai 3/ Điền chơi hoặc vẩy, muối vào chỗ trống a/ mẹ tôi hay.......dưa, muối cà b/ ngày nghỉ, chị tôi hay đi...... c/ thấy người nhà chú chó ve.........cái đuôi Hướng dẫn HS làm bài HS làm vào vở và bảng lớp Đọc kết quả bài làm ( a/ muối b/ chơi c/ vẩy ) 4/ Thu bài – nhận xét - dặn dò .................o0o........................... DUYỆT CỦA BGH .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: