HỌC VẦN
ƯU – ƯƠU
A/ Mục đích yêu cầu:
- Hs đọc viết được: ưu, ươu trái lựu, hươu sao.
- Đọc được các từ: chú cừu – bầu rượu
Mưu trí – bướu cổ.
- Đọc được câu:
Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối.
Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi.
Hiểu nghĩa từ: bướu cổ, mưu trí
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề “voi, nai, hươu, gấu, báo, hổ. ”
- GDHS : Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập
B/ Đồ dùng dạy học:
Gv: tranh minh họa bài học, bộ THTV.
Hs: SGK, vở tập viết, bảng con, bộ THTV.
C/ Các hoạt động dạy học:
Tuần 11 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 HỌC VẦN ƯU – ƯƠU A/ Mục đích yêu cầu: Hs đọc viết được: ưu, ươu trái lựu, hươu sao. Đọc được các từ: chú cừu – bầu rượu Mưu trí – bướu cổ. Đọc được câu: Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi. Hiểu nghĩa từ: bướu cổ, mưu trí - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề “voi, nai, hươu, gấu, báo, hổ. ” - GDHS : Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập B/ Đồ dùng dạy học: Gv: tranh minh họa bài học, bộ THTV. Hs: SGK, vở tập viết, bảng con, bộ THTV. C/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định: II/ KTBC: Iêu – yêu Diều sáo, yêu bé Buổi chiều, yêu cầu Hiểu bài, già yếu. Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thều đã về. KTNT: buổi chiều, hiểu bài. KT viết: III/ Bài mới: 1/ Gtb: ưu – ươu. 2/ Dạy vần: Ưu a/ Nhận diện vần ưu. Hỏi đáp cấu tạo vần ưu. b/ So sánh: ưu với iu. c/ Đánh vần: ư – u – ưu. - Gt tiếng: lựu. - Hỏi đáp cấu tạo tiếng lựu. - Đánh vần. Lờ - ưu – lưu – nặng – lựu. - Xem tranh hỏi đáp nội dung tranh. Giải thích từ khóa: trái lựu. - Tìm tiếng vừa học. - Đánh vần đọc trơn từ khóa. Dạy từ ngữ ứng dụng. Chú cừu Mưu trí - Tìm tiếng có vần ưu. - Giải thích nghĩa từ. + Mưu trí: mưu kế, tài trí. Đọc trơn bài phân tích và 2 từ ứng dụng. Ươu (quy trình dạy tương tự). a/ Nhận diện ươu. b/ So sánh: ươu với iêu c/ Đánh vần: ươ – u – ươu. - Gt tiến hươu. - Xem tranh giải thích từ khóa: hươu sao. - Đánh vần đọc trơn bài phân tích. - Gt 2 từ khóa. + Bầu rượu. + Bướu cổ. Giải thích nghĩa từ: + Bầu rượu: đồ đựng có chứa rượu, hình quả bầu. + Bướu cổ: là căn bệnh ở người do thiếu chất i - ốt có 1 bướu cổ ở trước cổ. + GD học sinh cách phòng chống bệnh bướu cổ. Đọc trơn bài trên bảng. 3/ Luyện viết. ûu – lûåu ûúu – hûúu. 4/ HD ghép chữ ở bộ THTV. IV/ Củng cố bài: Hỏi lại tên 2 vần vừa học vần ưu (ươu) có trong tiếng nào của bài vừa học. - GDHS : Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập V/ Nhận xét – dặn dò. Chuẩn bị tiết 2. Hát vui. Viết bảng con (theo nhóm) trái lựu,hươu sao, chú cừu, bầu rượu. - Có âm ư với âm u. - Giống nhau: u. - Khác nhau: ư, i. CN – N – Cl đánh vần. - có âm l với âm ưu dấu nặng. - CN – N – Cl đánh vần. Đọc trơn từ trái lựu. Lựu, có vần ưu (CN – N – Cl) đánh vần đọc trơn từ khóa. CN – N- Cl đọc trơn từ ứng dụng. Cừu, mưu. - Vần ươu được tạo bởi ươ và u. - Giống nhau u ở cuối. - Khác nhau âm đôi ươ – iê CN – N – Cl. Hs viết bảng con. Cả lớp chọn chữ ghép. Ưu – lựu - ươu – hươu. Ưu – ươu. - ưu, tựu, cừu, mưu. - ươu, hươu, rượu, bướu. Tiết 2 I/ Ổn định: II/ KTBC: Luyện đọc lại bài ở tiết 1. III/ Bài mới: 1/ Gtb: Câu ứng dụng. Treo tranh hỏi đáp nội dung tranh vẽ gì? Gt câu: - Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi. Hỏi HS: - Buổi trưa cừu chạy đi đâu? - Nó thấy gì? 3/ Luyện nói: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. - Xem tranh hỏi đáp nội dung tranh vẽ gì? - Gv gợi ý: - Ai lên chỉ cho cả lớp xem đâu là voi, nai, hươu, gấu, báo, hổ. - Hỏi: + Voi ăn gì? + Gấu ăn gì? + Hươu ăn gì? + Báo ăn gì? + Hổ ăn gì? Em thích con vật nào trong các con vật trên.(lòng ghép GD). 3/ Luyện viết. ûu ûúu traáái lûåu hûúu sao IV/ Củng cố bài: - Đọc bài trên bảng. - Thi đua tìm tiếng có vần ưu – ươu ngoài bài. - - GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập V/ Nhận xét – dặn dò. Xem bài kế: ôn tập. Hát vui. CN – N – Cl đọc. Quan sát tranh trả lời. CN trả lời. CN – N – Cl đọc câu ứng dụng. Quan sát tranh trả lời. Đọc tên bài luyện nói. CN lên bảng chỉ kết hợp trả lời. - Mật ong. - Ăn cỏ. - Ăn thịt. . Viết bài ở vở tập viết. CN nối tiếp đọc. CN nêu. TOÁN LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : Giúp hs: Củng cố về bảng trừ và phép trừ trong phạm vi các số đã học. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thich hợp. Từ ngữ: trừ, bằng, lớn hơn, bé hơn. Mẫu câu: ..trừ..bằng. GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập B/ Đồ dùng dạy học: Gv: các bài tập như SGK, tranh bài tập 4. Hs: bảng con, SGK, vở. C/ Các hoạt động dạy học. Ổn định: II/ KTBC: 5 – 1 = 5 – 3= 5 – 2= 5 – 4= KT miệng hs dưới lớp: 5 – 1=? 5 – 2=? 5 – 3=? 5 – 4=? Nhận xét – tuyên dương. III/ Bài mới: 1/ Gtb: Luyện tập. 2/ HDHS thực hành bài tập. Bài 1: tính. 5 4 5 3 5 - 2 - 1 - 4 - 2 - 3 Bài 2: tính. 5 – 1 - 1= 3 – 1 - 1= 5 – 1 – 2= 5 – 2 – 2= Hỏi cách thực hiện phép tính. Bài 3: Viết số thích hợp vào chổ. > 5 – 3..2, 5 – 1..3 < ? 5 - 3 ....3, 5 – 4. .0 = Hướng dẫn cách làm. Bài 4: a/ b/ Cho hs quan sát tranh nêu bài toán. a/ Có 5 con cò, 2 con bay đi. Hỏi còn lại mấy con cò? 5 – 2 = 3 b/ Có 2 dạng bài: Có một chiếc ô tô trắng đi trước và 4 chiếc ô tô xanh đi sau. Hỏi có tất cả bao nhiêu chiếc ô tô. 1 + 4 = 5 Hoặc: Có 5 chiếc ô tô đi cùng nhau. Một chiếc chạy trước. Hỏi còn lại mấy ô tô chạy cùng nhau? 5 – 1= 4 IV/ Củng cố bài: Hỏi lại tên bài vừa học. - Tổ chức hs thi đua viết các phép tính ở bảng trừ 5. 5 – 1= 5 – 2= 5 – 3= 5 – 4= - GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn- chăm học-cẩn thận V/ Nhận xét – dặn dò. Bài kế số 0 trong phép cộng Hát vui. CN lên bảng làm bài. Hs dưới lớp làm bảng con. CN trả lời 5 – 1= 4. CN lên bảng làm bài, dưới lớp làm bảng con. - Làm bảng con. Thực hiện từ trái sang phải lấy 5 – 1 = 4, lấy 4 trừ tiếp đi 1; 4 – 1= 3, 5- 1 – 1= 3. Làm vào vở. Quan sát tranh thảo luận nhóm để có đề toán. Đại diện nhóm lên nêu bài toán và phép tính đúng vào ô trống. Luyện tập Thi đua nhóm. Thứ ba ngày 30 háng 10 năm 2012 HỌC VẦN ÔN TẬP A/ Mục đích yêu cầu: Hs đọc được các vần vừa học kết thúc bằng u, o. Đọc đúng các từ và câu ứng dụng. Ao bèo, cá sấu, kì diệu. Nhà sáo sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào. Hiểu nghĩa từ: cá sấu. Hs nghe hiểu kể lại câu chuyện theo tranh: :sói và cừu” Nghe hiểu và kể một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Sói và Cừu Hs khá , giỏi kể được 2 -3 đoạn truyện theo tranh GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập B/ Chuẩn bị: Gv: bảng ôn, tranh minh họa chuyện kể. Hs: bảng con, vở tập viết, SGK. C/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định: II/ KTBC: ưu – ươu Chú cừu – bầu rượu Mưu trí – bướu cổ - Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi. - KTNT: bầu rượu, mưu trí. - KT viết: 4 từ ứng dụng trên. III/ Bài mới: 1/ Gtb: Ôn tập. Ôn các vần có âm u, o ở sau (kết thúc). 2/ Đính bảng ôn. 3/ Ghép âm thành vần: Ghép âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang để tạo vần mới. 4/ Đọc từ ứng dụng. Ao bèo, cá sấu, kì diệu. Tìm tiếng có vần ao, eo, iêu. -Gv đọc từ ngữ ứng dụng kết hợp với giải thích nghĩa từ. 4/ Viết: Cá sấu – kì diệu IV/ Củng cố bài. - Hỏi tên bài vừa học. - GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập V/ Nhận xét – dặn dò.Tiết 2. Hát vui. CN đọc bài. Viết chữ ở bảng con, mỗi nhóm viết 1 từ. CN đọc các chữ ở bảng ôn. A, e, â, ê, i, ư, iê, yê, ươ. Nhóm + cả lớp đọc. Au, ao Êu Âu Êu Iu Ưu Iêu Yêu Ươu CN – N – Cl đọc các vần ghép được ở bảng ôn. - Ao, bèo, eo. - Đánh vần đọc trơn tiếng vừa tìm. Hs viết bảng con. CN cả lớp đọc bài.. Tiết 2 I/ Ổn định: II/ KTBC: Luyện đọc lại bài ở tiết 1. III/ Bài mới: 1/ Gtb: Gt câu ứng dụng. - Treo tranh: hỏi nội dung tranh vẽ gì? - Đọc câu: Nhà sáo sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào. - Hd cách đọc câu khi có dấu, dấu. - Yêu cầu tìm tiếng có vần ao, âu, au, iêu. 2/ Luyện viết. HD quy trình viết chữ - Gd tính cẩn thận. caá sêëu kò diïåu 3/ Kể chuyện: “Sói và cừu” Gv kể lại câu chuyện 2 lần. - Lần thứ nhất kể cho hs nghe hiểu câu chuyện. - Lần thứ 2 kết hợp trạnh minh họa. - Gợi ý để hs kể lại câu chuyện theo nhóm. - Tranh 1 diễn tả nội dung gì? - Tranh 2, tranh 3? Câu chuyện có những nhân vật nào? Xảy ra ở đâu? + Tranh 1: Sói và cừu đang làm gì? + Tranh 2: Sói nghĩ gì và hành động ra sao? + Tranh 3: Liệu cừu có bị ăn thịt không? Điều gì xảy ra tiếp đó? Gọi hs đại diện nhóm lên kể lại nội dung của nhóm. Gv: Sói trả lời ra sao? - Sói nghĩ gì và hành động ra sao? - Liệu cừu có bị ăn thịt không? Điều gì xảy ra tiếp đó? - Ý nghĩa câu chuyện. - Con sói chủ quan và kêu căng, đọc ác nên đã bị đền tội. Con cừu bình tỉnh và thông minh nên đã thoát chết. - GDHD không nên có tính kêu căng, độc ác trong cuộc sống. IV/ Củng cố bài. - Yêu cầu hs kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh. V/ Nhận xét tiết học: - Chuẩn bị bài kế: on – an. Hát vui. Quan sát tranh trả lời. CN – N – Cl đọc câu ứng dụng. Sáo, sậu, sau, nhiều. Cả lớp viết vào vở tập viết. Nghe kể. Hs trả lời. Nhóm 1. Nhóm 2. Nhóm 3. Hs các nhóm thảo luận. Nhóm 1: Một con sói đang lồng lộn đi tìm thức ăn. Bổng gặp cừu đang ăn cỏ trên bãi rộng. Nó đến đe dọa cừu và nói. Này cừu hôm nay mầy tận số rồi, trước khi chết mầy có mong muốn gì không? Tôi nghe nói anh là bật anh hùng, trước khi ăn thịt tôi anh có thể hát cho tôi nghe một bài. Nhóm 2: Nó nghĩ con mồi này không thể chạy thoát được nó liện hắng giọng và la rống lên. Nhóm 3: Tận cuối bãi người chăn cừu nghe được tiếng sói gào anh liền chạy nhanh đến. Sói vẫn say sưa hát không để ý gì cả nên đã bị người chăn cừu gián cho 1 gậy. -Như vậy chú cừu thông minh của ta được thoát nạn. CN kể. TOÁN SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ A/ Mục tiêu: Giúp hs bước đầu biết được 0 là kết quả của phép trừ hai số bằng nhau. Một số trừ đi 0 cho biết kết quả là chín số đó. Biết thực hành tính trong trường họp này. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ thích hợp. Từ ngữ: bớt, còn, trù, bằng. Mẫu câu: .trừbằng 0. - GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập - cẩn thận B/ Đồ dùng dạy học: Gv: tranh ảnh, que tính, bộ THTV. Hs: SGK, bảng con, bộ THTV, vở. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định: II/ KTBC: KT đọc thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 5. III/ Bài mới: 1/ Gtb: Số 0 trong phép trừ. 2/ Gt các phép trừ hai số bằng nhau. a/ Gt phép trừ 1 – 1= 0 B1: cho hs quan sát hình vẽ ... hà sàn Rau non, thợ hàn Hòn đá, bàn ghế Gấu mẹ dạy con chơi đàn Còn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa. - KT viết : on – an meå con – nhaâ saân. Nhận xét – tuyên dương. III/ Bài mới : 1/ Gtb : ân – ă – ăn. 2/ Dạy vần : Ân a/ Nhận diện vần ân. b/ So sánh: an với an. c/ Đánh vần: â – nờ - ân. Gt tiếng cân. a/ Nêu cấu tạo tiếng cân. b/ Đánh vần: cờ - ân – cân. - Cho xem tranh hỏi đáp nội dung tranh, rút ra từ khóa. Cái cân - Hỏi cấu tạo từ: - Đánh vần đọc trơn từ khóa. - Cờ - ai – cai – sắc – cái Cờ - ân – cân Cái cân 3/ Gt 2 từ ngứ ứng dụng. Bạn Thân ái. Gần gũi - Tìm tiếng có vần ân. - Đánh vần đọc trơn 2 từ ứng dụng trên. - Đọc trơn từ ứng dụng giải thích nghĩa từ. Bạn thân: là người bạn gần gũi, thân thiết. Ă – ăn Gt vần ăn có âm ă (quy trình dạy tương tự như dạy vần ân). a/ Nhận diện ăn. b/ So sánh: ăn với ân. c/ Đánh vần đọc trơn từ khóa. á – nờ - ăn, trờ - ăn – trăn Con trăn. 2/ Gt 2 từ: khăn rằn Dặn dò. Tìm tiếng có vần ăn. - Đánh vần đọc trơn từ ngữ ứng dụng. - Giải thích nghĩa từ: khăn rằn: (vật thật). - Đọc bài phân tích + 2 từ ứng dụng. - Đọc cả bài trên bảng. 4/ Luyện viết: ên –ùn. Ăcon – trùn. 5/ HDHS ghép vần – tiếng ở bộ THTV. IV/ Củng cố dặn dò: Hỏi lại tên 2 vần vừa học. - Vần ân – ăn có trong tiếng nào của bài vừa học. - GDHS: Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập V/ Nhận xét – dặn dò. Sang tiết 2. Hát vui. CN đọc bài. Cả lớp viết chữ ở bảng con. Theo nhóm. Nhắc lại. - Có âm â và âm n. - Giống n ở cuối. - Khác ă –a. (CN – N – Cl) tập đánh vần tiếng ân (vần ân). Có âm c với vần ân. (CN – N – Cl) đánh vần. Đọc trơn từ cái cân. Có 2 tiếng cái tiếng cân, tiếng cân có vần âm vừa học. CN – N – Cl đánh vần đọc trơn từ khóa. Thân, gần. Đánh vần tiếng vừa tìm. (CN – N – Cl) đánh vần đọc trơn từ. CN – N – Cl đọc trơn bài phân tích 2 từ ứng dụng. Có ă với n. Giống n khác ă – â. CN – N – Cl. Khăn, rằn, dặn. CN – N – Cl đọc. CN – N – Cl đọc trơn cả bài. Hs viết bảng con. Cả lớp ghép chữ ở bảng cài ân – cân , ăn - trăn. Ăn – ân. - Cân, thân, gần, trăn, khăn, rằn, dặn. Tiết 2 I/ Ổn định: II/ KTBC: Luyện đọc lại bài ở tiết 1. III/ Bài mới: 1/ Gtb: Câu ứng dụng. Treo tranh hỏi đáp nội dung tranh. Gt đọc câu: Bé chơi thân với bạn Lê Bố mẹ Lê là thợ lặn. Tìm tiếng có vần ân, ăn. . 2/ Luyện nói: “Nặn đồ chơi” Treo tranh luyện nói: Hỏi nội dung tranh vẽ gì? - Đồ chơi được nặng bằng gì? - Lớp mình có em nào biết nặn đồ chơi không? - Sau khi nặn đồ chơi xong em phải làm gì? - GD hs giữ vệ sinh 3/ Luyện viết chữ ở vở tập viết. ên Ăùn con trùn caái cên Gv quan sát hướng dẫn hs viết IV/ Củng cố bài. - Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, ân. - Thi đua viết bảng lớp. Â ên – ă ùn trùn – cên. -GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập V/ Nhận xét – dặn dò. Bài sau: ôn – ơn. Hát vui. CN – N – Cl đọc bài ở SGK. CN – N – Cl đọc câu ứng dụng. Thân, lặn. . Các bạn đang nặn đồ chơi. Đánh đất dẻo, bột. Hs trả lời. Rửa tay,. Cả lớp viết bài ở vở tập viết TOÁN LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: Giúp hs củng cố về: + Phép trừ hai số bằng nhau. + Phép trừ 1 số với 0. + Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. + Quan sát tranh nêu được bài toán và tính tương ứng. - Từ ngữ: trừ, bằng. Mẫu câu: thực hiện phép tính (+ -). - GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập -cẩn thận B/ Đồ dùng dạy học: Gv: Các bài tập trong SGK. Hs: vở, bảng con. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định: II/ KTBC: 1 – 0 = 3 – 0 = 4 – 4 = 2 – 0 = 5 – 5= 4 – 0 = III/ Bài mới: 1/ Gtb: Luyện tập. 2/ HDHS làm bài tập. Bài 1: tính. 5 – 4= 4 – 4 = 3 – 3= 5 – 5 = 4 – 0 = 3 – 1= 2 – 0 = 2 – 2 = - Củng cố cho hs về 2 số giống nhau trừ đi với nhau kết quả bằng 0. - Một số trừ đi o bằng chính số đó. Bài 2: tính. 2 – 1 – 1= 3 – 1 – 2= 4 – 2 – 2= 4 – 0 – 2= HD thực hiện phép tính. 2 – 1 – 1= Bài 3: 5 5 1 4 3 3 - 3 - 0 - 1 - 2 - 3 - 0 Bài 4: < 5 – 3..2 > ? 5 – 1..3 = 3 – 3..1 3 – 2..1 Hd mẫu: 5 – 3.2 Thực hiện phép tính bên trái 5 – 3 = 2 so sánh kết quả tính bằng 2 với số 2 vế phải: 2 với 2 bằng nhau chọn dấu bằng điền vào chổ.. 5 – 3 = 2. - Thu một số vở chấm điểm. - Sửa bài. - Nhận xét tuyên dương. Bài 5: Viết phép tính thích hợp. Treo tranh. IV/ Củng cố bài: Hỏi lại tên bài vừa học. Trò chơi Thi đua trả lời nhanh kết quả phép tính. Chẳng hạn: 5 – 5= ? Hình thức: mỗi lần chọn 2 hs thi đua trả lời. Ai trả lời đúng nhanh trước sẽ thắng GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm học V/ Nhận xét – dặn dò. Xem trước bài kế : Luyện tập chung. CN lên bảng làm bài. Nhắc lại. CN nêu miệng kết quả phép tính. Hs nêu cách làm bài thực hiện phép tính từ trái sang phải. Quan sát. Làm bảng con. 3 – 1 – 2 = 4 – 0 – 2= 4 – 2 – 2= Làm bảng lớp. Cả lớp làm các bài còn lại vào vở. Quan sát tranh nêu đề toán. Viết phép tính. a/ 4 – 4= 0 b/ 3 – 3= 0 luyện tập. 5 – 5= 0. ------------------------------------ TẬP VIẾT ( Bài 9 ) ( tiết 110) CÁI KÉO – TRÁI ĐÀO – SÁO SẬU LÍU LO – HIỂU BÀI – YÊU CẦU A/ Mục đích yêu cầu: Hs viết đúng mẫu chữ theo dòng kẻ ô li trong vở tập viết. Biết viết liền nét giữa các chữ. - GDHS : Rèn tính cẩn thận. B/ Đồ dùng dạy học: Gv: chữ mẫu viết ở bảng phụ, bảng có kẻ hàng ô li. Hs: vở tập viết, bảng con. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định: II/ KTBC: III/ Bài mới: 1/ Gtb: Chữ sắp viết. Cái kéo, trái đào, sáu sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. 2/ HDHS viết bảng lần lượt các từ trên. caái keáo Hd quy trình viết, chú ý viết liền nét giữa các chữ với nhau. - Viết mẫu: - Nhận xét chữ viết ở bảng của hs. (Hd các từ còn lại tương tự như hd từ cái kéo). traáái đàaâo sáu sậu líu lo hiïíu baâi yïu cêìu 3/ HD viết chữ ở vở tập viết. - Viết đúng mẫu chữ theo dòng kẻ ô li trong vở. - Viết cẩn thận, đúng, đẹp. - Quan sát hd hs viết. - Thu vở chấm điểm. IV/ Củng cố: - Nhận xét, đánh giá bài viết của hs. - Tuyên dương – nhắc nhở. - GDHS : Rèn tính cẩn thận. V/ Nhận xét tiết học. Xem trước bài. Chú cừu, rau non, thợ hàn. Ngày mai viết. Hát vui. Đọc lại các từ. Hs phân tích cấu tạo từ - tiếng. Quan sát viết chữ ở bảng con. Cả lớp viết bài ở vở tập viết. Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2012 TẬP VIẾT CHÚ CỪU – RAU NON – THỢ HÀN DẶN DÒ – KHÔN LỚN – CƠN MƯA A/ Mục đích yêu cầu: Hs viết đúng các từ theo dòng kẻ ô li trong vở tập viết. - GDHS : Rèn tính cẩn thận. B/ Đồ dùng dạy học: Gv: mẫu chữ sắp viết, bảng có hàng kẻ ô li. Hs: vở tập viết, bảng con. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định: II/ KTBC: Hỏi tên bài trước (hôm qua). Viết lại từ: Hiểu bài – sáo sậu. III/ Bài mới: 1/ Gtb: Chữ viết gồm các từ. Thợ hàn Chú cừu Rau non, dặn dò Khôn lớn, cơn mưa 2/ HDHS viết lần lượt các từ trên bảng con. - Cho xem lại chữ mẫu từ: chuá cûâu HD quy trình viết trên chữ mẫu, chú ý viết nối nét giữa các chữ với nhau. Gv viết mẫu: chuá cûâu (HD tương tự với các từ còn lại) rau non thúå haân dùån doâ khön lúán cún mûa 3/ HD viết chữ ở vở tập viết. - Viết đúng mẫu chữ theo dòng kẻ ô trong vở tập viết. - Viết cẩn thận, sạch đẹp. - Quan sát hd hs. - Thu vở - chấm điểm. IV/ Củng cố bài: - Nhận xét chữ viết ở vở của hs – tuyên dương – nhắc nhở đối với hs viết sai. - GDHS : Rèn tính cẩn thận. V/ Nhận xét tiết học: - Về tập viết lại những chữ chưa đúng vào vở nháp có kẻ ô li. - Tiết sau KT lại. Hát vui. Hs nhắc lại các từ vừa viết hôm qua. Viết bảng con. CN – N đọc lại các từ trên bảng. Phân tích cấu tạo tiếng. Quan sát. Quan sát viết vào bảng con. Cả lớp viết bài ở vở tập viết. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu: Hs củng cố về: + Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học. + Phép cộng 1 số với 0. + Phép trừ 1 số với 0. + Phép trừ 2 số bằng nhau. + Xem tranh nêu đề toán và phép tính thích hợp. - GDHS : Rèn tính cẩn thận. B/ Đồ dùng dạy học: Gc: Các bài tập trong SGK, tranh bài tập 4. Hs: SGK, bảng con, vở. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định: II/ KTBC: 4 + 0 = 4 – 0 = 4 – 4= 5 - º = 3 5 – 2 = º 5 - º = 0 5 – 5 = º III/ Bài mới: 1/ Gtb: Luyện tập chung. 2/ HD thực hành bài tập. Bài 1: tính. b/ 4 3 5 2 1 0 + 0 - 3 - 0 - 2 + 0 + 1 - Củng cố phép + phép -; một số với 0 bằng chín số đó. Một số trừ đi 0 băng chín số đó. 2 số giống nhau trừ đi nhau kết quả bằng không. Bài 2: tính. 2 + 3 = 4 + 1 = 3 + 2 = 1 + 4 = Củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng. Bài 3: tính ( =)? 4 + 1.4 5 – 10 3 + 0 3 - Thu vở chấm bài. - Sửa bài – tuyên dương. Bài 5: Viết phép tính thích hợp. a/ b/ IV/ Củng cố bài: Hỏi lại tên bài vừa học. - Tổ chức hs thi đua học thuộc lòng các bảng cộng, trừ, các số đã học (1 -> 5). - Nhận xét – tuyên dương. -GDHS :Rèn tính cẩn thận. V/ Nhận xét tiết học. Dặn dò bài sau. Luyện tập chung SGK trang 64. Hát vui. CN lên bảng làm bài. Nhắc lại tên bài. Làm ở bảng lớp. Làm bài miệng. Nêu cách làm, làm vào vở. Cn lên sửa bài trên bảng. Quan sát tranh nêu bài toán, viết phép tính. a/ 3 + 2 = 5 b/ 5 – 2 = 3 Luyện tập chung. CN đọc thuộc lòng. ------------------------- SINH HOẠT TẬP THỂ I.Mục tiêu -Kiểm điểm các hoạt động thi đua trong tuần. -Các tổ báo cáo -Rút ra ưu điểm, khuyết điểm -Đề ra phương hướng tuần tới II. Chuẩn bị: nội dung sinh hoạt III.Các hoạt dộng trong tuần 1/Học tập: Rèn luyện đọc và viết,chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp 2/Vệ sinh: Làm tốt vệ sinh cá nhân,VS trường lớp ,VS môi trường 3/Truy bài đầu giờ: Trật tự 4/Tác phong: Đi học đúng giờ, đồng phục, lể phép, hòa nhã với bạn bè 5/Xếp hàng trật tự vào lớp, ra về , thực hiện an toàn giao thông 6/Chuyên cần: chăm chỉ ,hăng hái phát biểu trong giờ học, đi học đều GV tổng kết Tuyên dương: Nhắc nhở:học tập tốt, giữ gìn đồ dùng, sách vở, đạt nhiều điểm 10 Nhận xét chung: Hoạt động 3:Đề ra phương hướng tuần tới -Đi học đều , đúng giờ, nghỉ học phải có lí do chính đángthực hiện an toàn giao thông ,
Tài liệu đính kèm: