Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 - GV: Kim Ánh - Trường Tiểu học Mĩ Thái

Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 - GV: Kim Ánh - Trường Tiểu học Mĩ Thái

Học vần:

Bài 42: ưu – ươu.

I.Mục tiêu:

- HS đọc và viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; đọc được các từ và câu ứng dụng. Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.

 - Rèn kĩ năng đọc,viết, nói đúng cho HS.

- Giáo dục HS biết bảo vệ các loài động vật.

II. Đồ dùng dạy học :

- GV: bộ chữ, tranh, ND, SGK, que chỉ.

- HS :bộ chữ, vở TV, SGK, bảng con, bút.

III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1

1. Kiểm tra:5

- HS đọc bài 41.

- GV nhận xét – cho điểm.

2. Bài mới:

 

doc 44 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 - GV: Kim Ánh - Trường Tiểu học Mĩ Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 11 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011.
Học vần:
Bài 42: ưu – ươu.
I.Mục tiêu:
- HS đọc và viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; đọc được các từ và câu ứng dụng. Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
 - Rèn kĩ năng đọc,viết, nói đúng cho HS.
- Giáo dục HS biết bảo vệ các loài động vật. 
II. Đồ dùng dạy học : 
- GV: bộ chữ, tranh, ND, SGK, que chỉ.
- HS :bộ chữ, vở TV, SGK, bảng con, bút.
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
1. Kiểm tra:5’ 
- HS đọc bài 41.
- GV nhận xét – cho điểm. 
2. Bài mới: 
 HĐ của GV
 HĐ của HS
*HĐ1: Dạy vần:12- 14’
+ Vần ưu: 
GV đính bảng vần : ưu
Cho HS so sánh ưu với iu.
GV yêu cầu HS ghép tiếng có vần ưu.
GV đính bảng : lựu
GV cho HS quan sát trực quan, hỏi:
+ Bức tranh vẽ quả gì?
GV đính bảng: trái lựu.
+ Vần ươu: Dạy vần ươu tương tự vần ưu.
Cho HS so sánh ươu với ưu.
*HĐ2: Hướng dẫn viết: 7 – 8’.
 GV hướng dẫn HS viết và viết mẫu: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
 GV nhận xét, sửa
*HĐ3: Đọc từ ứng dụng: 7 -8’
GV ghi bảng 1 số từ ứng dụng.
* HĐ4: Củng cố : 2’ 
 GV tổng kết - nhận xét giờ học.
HS đọc, phân tích vần – nhận xét.
HS so sánh – nhận xét.
HS ghép vần ưu.
HS đọc đánh vần, đọc trơn.
HS ghép tiếng và đọc.
HS phân tích tiếng.
 HS đọc đánh vần, đọc trơn (cá nhân, tổ, lớp).
HS quan sát và trả lời.
HS đọc từ, đọc tổng hợp.
HS so sánh – nhận xét
HS đọc lại bài.
HS viết vào bảng con - nhận xét.
HS tìm từ có vần ưu, ươu.
HS luyện đọc từ (CN, nhóm, lớp).
Nhận xét.
HS đọc lại bài.
 	 Tiết 2
3. Luyện tập
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ5: Luyện đọc:13- 15’
+ Đọc trên bảng lớp:
- Đọc lại bài tiết 1.
- Đọc câu ứng dụng: 
GV cho HS quan sát tranh, hỏi.
GV giới thiệu câu ứng dụng:
Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu, nai đã ở đấy rồi.
+ Đọc trong SGK: 
GV hướng dẫn đọc bài, đọc mẫu.
 GV nhận xét – cho điểm.
*HĐ6: Luyện viết:8 - 10’
GV hướng dẫn HS viết trong vở tập viết
GV theo dõi giúp đỡ HS.
*HĐ7: Luyện nói:7 - 8’
GV cho HS quan sát tranh, thảo luận:
- Trong tranh vẽ những gì?
- Những con vật này sống ở đâu?
- Trong những con vật này, con nào ăn cỏ, con nào thích ăn mật ong, con nào to xác nhưng rất hiền lành?
- Em còn biết các con vật nào ở trong rừng nữa?
 GV liên hệ, giáo dục HS.
4. Củng cố - Tổng kết:3’
 GV tổng kết – nhận xét giờ học.
HS đọc lại bài tiết 1( cá nhân, nhóm, lớp)
HS quan sát và trả lời.
HS tìm tiếng có vần ưu, ươu.
HS đọc, phân tích tiếng: cừu.
HS luyện đọc câu ứng dụng.
1-2 HS đọc toàn bài.
HS luyện đọc bài trong SGK (nhóm, cá nhân, lớp).
HS viết vào vở tập viết
HS đọc chủ đề luyện nói.
HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp.
1 số HS lên trình bày trước lớp. 
HS nhận xét, bổ sung.
HS đọc lại bài.
Toán:
Tiết 41: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- HS làm được các phép trừ trong phạm vi các số đã học; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp; làm được bài 1, bài 2(cột 1, 3), bài 3( cột 1, 3), bài 4 trong SGK trang 60.
- Rèn cho HS có kĩ năng làm tính trừ thành thạo.
- Giáo dục HS ham học Toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: phấn màu, bảng phụ, SGK, ND.
- HS: SGK, bảng con, bút.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 5’ 
- HS đọc phép trừ trong phạm vi 5.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
- Bài 1(60): Tính.
GV cho HS tự lập các phép trừ trong phạm vi 3, 4, 5.
GV nhận xét, củng cố lại bài.
- Bài 2(cột 1, 3 – 60): Tính.
GV nhận xét, củng cố cách tính có 3 số.
- Bài 3(cột 1, 3 – 60): >, <, =?
GV thu bài chấm, nhận xét, củng cố lại cách so sánh.
- Bài 4(60): Viết phép tính thích hợp
GV cho HS quan sát hình vẽ nêu bài toán
GV nhận xét, củng cố lại cách viết phép tính thích hợp với hình vẽ.
3. Củng cố - tổng kết: 3’
GV củng cố lại bài – nhận xét giờ học.
HS nêu yêu cầu bài tập.
HS tự lập các phép trừ đã học vào bảng con theo cột dọc.
Chữa bài – nhận xét.
HS nêu yêu cầu bài tập.
 HS làm bài vào SGK.
 Đổi bài kiểm tra, chữa bài – nhận xét.
HS nêu yêu cầu bài tập.
HS làm bài vào SGK
Chữa bài – nhận xét
HS nêu yêu cầu bài tập.
HS quan sát hình vẽ nêu bài toán.
HS làm vào bảng con, bảng phụ.
Chữa bài – nhận xét.
HS nhắc lại bài học.
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011.
Học vần:
Bài 43: Ôn tập.
I. Mục tiêu:
- HS đọc được các vần có kết thúc bằng u/o, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43. Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.
- Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Sói và Cừu.
- Rèn cho HS có kĩ năng đọc, viết thành thạo.
- Giáo dục HS ham học môn Tiếng Việt. .
II. Đồ dùng dạy học: 
-GV: tranh, phấn màu, ND, SGK.
- HS : vở TV, bút, bảng con, SGK, phấn, bộ chữ.
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1.
1. Kiểm tra: 5’ 
- HS đọc bài 42.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
*HĐ1: Giới thiệu bài: 2’
- GV cho HS quan sát tranh và hỏi để khai thác khung đầu bài.
*HĐ2: Ôn tập: 25 – 27’
+ Ôn các vần vừa học:
- GV cho HS đọc lại các âm trong bảng ôn.
- Cho HS ghép vần.
- GV ghi bảng các vần HS ghép được.
Cho HS so sánh một số vần.
*HĐ3: Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng từ ứng dụng.
*HĐ4: Viết từ ứng dụng:
GV hướng dẫn HS viết, viết mẫu: cá sấu, kì diệu.
 GV nhận xét – sửa cho HS.
+ Củng cố:
 GV tổng kết – nhận xét giờ học.
HS quan sát + trả lời.
HS đọc lại các âm trong bảng ôn.
HS ghép vần.
HS luyện đọc các vần vừa ghép.
HS so sánh.
HS tìm từ có các vần vừa ôn ghép vào thanh cài và đọc.
HS tìm, đọc tiếng có vần vừa ôn.
HS luyện đọc từ ứng dụng.
HS tập viết vào bảng con.
Nhận xét.
HS đọc lại bài.
 Tiết 2
3. Luyện tập.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
*HĐ5: Luyện đọc: 12- 14’
+ Đọc trên bảng:
- Đọc lại bài tiết 1.
 GV nhận xét – sửa cho HS
- Đọc câu ứng dụng:
GV cho HS quan sát tranh, hỏi:
+ Bức tranh vẽ gì?
GV giới thiệu câu ứng dụng:
 Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào.
 +Đọc trong sách:
GV hướng dẫn HS đọc bài trong SGK
 GV nhận xét, cho điểm.
*HĐ6: Luyện viết: 6 – 7’
- GV hướng dẫn HS viết bài vở Tập viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS.
*HĐ7: Kể chuyện: 12- 13’
GV giới thiệu truyện 
- GV kể lần 1: Kể toàn bộ truyện.
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
- GV hướng dẫn HS dựa vào tranh minh hoạ tập kể lại từng đoạn truyện theo nhóm.
 GV nhận xét – tuyên dương.
- Qua câu chuyện giúp em hiểu được điều gì?
GV chốt lại nội dung truyện, giáo dục HS.
4. Củng cố - tổng kết:
GV tổng kết – Nhận xét giờ học.
HS đọc lại bài tiết 1( cá nhân, nhóm, lớp) – nhận xét.
HS quan sát, trả lời.
HS tìm tiếng có vần vừa ôn: Sáo Sậu, nhiều, châu chấu.
HS phân tích 1 số tiếng – nhận xét.
HS luyện đọc câu ứng dụng( cá nhân, nhóm, lớp) – nhận xét.
HS luyện đọc bài trong SGK
Nhận xét.
HS luyện viết vào vở tập viết.
HS đọc tên truyện.
HS chú ý lắng nghe.
HS nghe kể chuyện kết hợp nhìn tranh minh hoạ.
HS tập kể lại truyện theo nhóm.
Đại diện từng nhóm lên kể trước lớp – nhận xét.
HS khá giỏi có thể kể lại 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.
HS trả lời – nhận xét, bổ sung.
HS đọc lại bài.
Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2011.
Học vần
Bài 44: on - an.
I.Mục tiêu:
- HS đọc và viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn; đọc được các từ và câu ứng dụng. Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Bé và bạn bè.
 - Rèn kĩ năng nói, đọc,viết đúng cho HS.
- Giáo dục HS biết giúp đỡ bạn bè. 
II. Đồ dùng dạy học : 
- GV: bộ chữ, tranh, ND, SGK, que chỉ, bảng cài.
- HS :bộ chữ, vở TV, SGK, bảng con, bút.
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
1. Kiểm tra:5’ 
- HS đọc bài 43.
- GV nhận xét – cho điểm. 
2. Bài mới: 
 HĐ của GV
 HĐ của HS
*HĐ1: Dạy vần:12- 14’
+ Vần on: 
GV đính bảng vần : on
Cho HS so sánh oi với on.
GV yêu cầu HS ghép tiếng có vần on.
GV đính bảng : con
GV cho HS quan sát trực quan, hỏi:
+ Bức tranh vẽ gì?
GV đính bảng: mẹ con.
+ Vần an: Dạy vần an tương tự vần on.
Cho HS so sánh an với on.
*HĐ2: Hướng dẫn viết: 7 – 8’.
 GV hướng dẫn HS viết và viết mẫu: on, an, mẹ con, nhà sàn.
 GV nhận xét, sửa
*HĐ3: Đọc từ ứng dụng: 7 -8’
GV ghi bảng 1 số từ ứng dụng.
*HĐ4: Củng cố : 2’ 
 GV tổng kết - nhận xét giờ học.
HS đọc, phân tích vần – nhận xét.
HS so sánh – nhận xét.
HS ghép vần on.
HS đọc đánh vần, đọc trơn.
HS ghép tiếng và đọc.
HS phân tích tiếng.
HS đọc đánh vần, đọc trơn (cá nhân, tổ, lớp)
HS quan sát và trả lời.
HS đọc từ, đọc tổng hợp.
HS so sánh – nhận xét
HS đọc lại bài.
HS viết vào bảng con - nhận xét.
HS tìm từ có vần on, an.
HS luyện đọc từ (CN, nhóm, lớp).
Nhận xét.
HS đọc lại bài.
 Tiết 2
3. Luyện tập
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ5: Luyện đọc:13- 15’
+ Đọc trên bảng lớp:
- Đọc lại bài tiết 1.
- Đọc câu ứng dụng: 
GV cho HS quan sát tranh, hỏi.
GV giới thiệu câu ứng dụng:
 Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa.
+ Đọc trong SGK: 
GV hướng dẫn đọc bài, đọc mẫu.
 GV nhận xét – cho điểm.
*HĐ6: Luyện viết:8 - 10’
GV hướng dẫn HS viết trong vở tập viết
*HĐ7: Luyện nói:7 - 8’
GV cho HS quan sát tranh, thảo luận:
- Trong tranh vẽ gì?
- Các bạn đó đang làm gì?
- Bạn của em là những ai? Em và các bạn thường chơi những trò chơi gì?
- Em và bạn thường giúp đỡ nhau những công việc gì?
GV liên hệ, giáo dục HS.
4. Củng cố – Tổng kết:3’
 GV tổng kết – nhận xét giờ học.
HS đọc lại bài tiết 1( cá nhân, nhóm, lớp) – nhận xét.
HS quan sát và trả lời.
HS tìm tiếng có vần on, an.
HS đọc, phân tích tiếng: đàn, còn.
HS luyện đọc câu ứng dụng.
1-2 HS đọc toàn bài.
HS luyện đọc bài trong SGK (nhóm, cá nhân, lớp)- nhận xét.
HS viết vào vở tập viết
HS đọc chủ đề luyện nói.
HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp.
1 số HS lên trình bày trước lớp. 
HS nhận xét, bổ sung.
HS đọc lại bài.
Toán
Số 0 trong phép trừ.
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ: 0 là kết quả của phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó; biết thực hiện phép trừ có số 0; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ; làm được bài 1, bài 2(cột 1, 2), bài  ...  tra: 5’ 
- HS tự lập phép trừ 1 số đi 0 và phép trừ 2 số bằng nhau.
- GV nhận xét, sửa.
2. Bài mới: 27- 28’
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
- Bài 1( 46): Tính.
GV nhận xét, củng cố lại phép trừ.
- Bài 2: Tính.
GV yêu cầu HS tự lập phép trừ.
GV nhận xét, củng cố cách tính cột dọc.
- Bài 3(46): Tính.
GV nhận xét, củng cố cách trừ có 3 số.
- Bài 4(46 ): >, <, =?
GV thu bài chấm, nhận xét, củng cố lại cách so sánh.
- Bài 5(46): Viết phép tính thích hợp.
GV nhận xét, củng cố cách viết phép tính tương ứng với hình vẽ.
3. Củng cố – tổng kết:
GV củng cố lại bài – nhận xét giờ học.
HS nêu yêu cầu bài tập.
HS làm vào vở BTT.
Chữa bài, nhận xét.
HS tự lập các phép trừ trong phạm vi các số đã học vào bảng con theo cột dọc – nhận xét.
HS nêu y/c bài tập.
HS làm vào BTT - đổi bài kiểm tra.
Chữa bài , nhận xét.
HS nêu y/c bài tập.
HS làm bài vào BTT
Chữa bài , nhận xét.
HS nêu yêu cầu bài tập.
HS nhìn hình vẽ nêu bài toán.
HS làm vào bảng con.
Chữa bài, nhận xét.
Tự học:
Rèn chữ viết cho HS
I. Mục tiêu:
- Học sinh viết đúng cỡ chữ, vần và từ đã học: on, an, ăn, õn, ụn, ơn, en, ờn . Cỏc từ ngữ con sờn, bận rộn, cơn mưa, xe lăn. Cõu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cỏ bơi đi bơi lại bận rộn
- Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp cho hs.
- Giáo viên giáo dục học sinh luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Chữ mẫu viết sẵn
HS: Vở ô li, bỳt.
III. Các hoạt động dạy – học:
1- Kiểm tra bài cũ(5’):
- GV đọc cho HS viết bảng con: ao bốo, cỏ sấu
 - GV nhận xét.
2- Bài mới(30’):
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1.Hướng dẫn HS viết vào bảng con
- GV viết lờn bảng cỏc vần, từ: on, an, ăn, õn, ụn, ơn, en, ờn và: con sờn, bận rộn, cơn mưa, xe lăn 
Chưa nhập Mật khẩu - GV đọc cho HS viết vào bảng con
 - GV nhận xột chữ viết cho HS
- Cho HS đọc từ ứng d ụng
2. Hướng dẫn học sinh viết vở:
- Giáo viên hướng dẫn HS viết vào vở mỗi vần 1 dòng, từ ứng dụng 1 dũng .
- GV đọc cho hs viết cõu ứng dụng
 - Lưu ý tư thế ngồi viết và cách cầm bút của học sinh 
- GV chấm bài nhận xét chữ viết cho hs khen những HS viết đẹp
- Học sinh quan sát chữ mẫu và đọc chữ mẫu.
- HS đoc và phõn tớch
-HS luyện viết vào bảng con.
- HS đọc từ ứng dụng
- Học sinh luyện viết vở theo yờu cầu của GV.
3- Củng cố- dặn dò(2’)
- Giáo viên củng cố nội dung bài và nhận xét giờ học.
 Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011.
Toán(đ/c Ngô Lan dạy)
 Luyện tập.
I.Mục tiêu:
- HS thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6; làm được bài 1( dòng 1), bài 2( dòng 1), bài 3(dòng 1), bài 4(dòng 1), bài 5 trang 67.
- Rèn cho HS làm tính cộng, trừ thành thạo. 
- Giáo dục HS chăm học toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: phấn màu, ND, SGK.
- HS: Bảng con, bút, SGK, phấn.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 5’ 
- HS đọc lại phép trừ trong phạm vi 6..
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 27- 28’
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
- Bài 1(dòng 1- 67): Tính.
 GV cho HS tự lập phép tính.
GV nhận xét, tuyên dương; củng cố phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6.
- Bài 2( dòng 1- 67): Tính.
GVcủng cố lại cách cộng, trừ có 3 số.
- Bài 3(dòng 1- 67): >, <, =?
GV thu bài chấm, nhận xét, củng cố lại cách so sánh.
- Bài 4(dòng 1- 67): Số?
GV nhận xét, củng cố cách điền số
- Bài 5 ( 67): Viết phép tính thích hợp.
GV củng cố cách viết phép tính.
3. Củng cố – tổng kết:
GV củng cố lại bài – nhận xét giờ học.
HS tự lập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6 vào bảng con theo cột dọc.
HS nêu y/c bài tập.
HS làm vào bảng con.
Chữa bài , nhận xét.
HS nêu y/c bài tập.
HS làm bài vào SGK
Chữa bài , nhận xét.
HS nêu yêu cầu bài tập.
HS làm vào SGK
Chữa bài, nhận xét.
HS nêu yêu cầu bài tập.
HS nhìn hình vẽ nêu bài toán.
HS làm vào bảng con.
Chữa bài, nhận xét.
Học vần
Bài 50: uôn – ươn.
 I.Mục tiêu:
- HS đọc và viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai; đọc được các từ và câu ứng dụng. Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
 - Rèn kĩ năng nói, đọc,viết, đúng cho HS.
- Giáo dục HS chăm rèn đọc, viết. 
II. Đồ dùng dạy học : 
- GV: bộ chữ, tranh, ND, SGK, que chỉ, bảng cài.
- HS :bộ chữ, vở TV, SGK, bảng con, bút.
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
1. Kiểm tra:5’ 
- HS đọc bài 49
- GV nhận xét – cho điểm. 
2. Bài mới: 
 HĐ của GV
 HĐ của HS
*HĐ1: Dạy vần:12- 14’
+ Vần uôn: 
GV đính bảng vần : uôn
Cho HS so sánh uôn với iên.
GV yêu cầu HS ghép tiếng có vần uôn.
GV đính bảng : chuồn
GV cho HS quan sát trực quan, hỏi.
GV đính bảng: chuồn chuồn.
+ Vần ươn: Dạy vần ươn tương tự vần uôn.
Cho HS so sánh ươn với uôn.
*HĐ2: Hướng dẫn viết: 7 – 8’.
 GV hướng dẫn HS viết và viết mẫu: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
 GV nhận xét, sửa
*HĐ3: Đọc từ ứng dụng: 7 -8’
GV ghi bảng 1 số từ ứng dụng.
*HĐ4: Củng cố : 2’ 
 GV tổng kết - nhận xét giờ học.
HS đọc, phân tích vần – nhận xét.
HS so sánh – nhận xét.
HS ghép vần uôn.
HS đọc đánh vần, đọc trơn.
HS ghép tiếng và đọc.
HS phân tích tiếng.
HS đọc đánh vần, đọc trơn (cá nhân, tổ, lớp)
HS quan sát và trả lời.
HS đọc từ, đọc tổng hợp.
HS so sánh – nhận xét
HS đọc lại bài.
HS viết vào bảng con - nhận xét.
HS tìm từ có vần uôn, ươn.
HS luyện đọc từ (CN, nhóm, lớp).
Nhận xét.
HS đọc lại bài.
 	 Tiết 2
3. Luyện tập
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ5: Luyện đọc:13- 15’
+ Đọc trên bảng lớp:
- Đọc lại bài tiết 1.
- Đọc câu ứng dụng: 
GV cho HS quan sát tranh, hỏi.
GV giới thiệu câu ứng dụng:
 Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn.
+ Đọc trong SGK: 
GV hướng dẫn đọc bài, đọc mẫu.
 GV nhận xét – cho điểm.
*HĐ6: Luyện viết:8 - 10’
GV hướng dẫn HS viết trong vở tập viết
GV theo dõi HS viết hướng dẫn thêm.
*HĐ7: Luyện nói:7 - 8’
GV cho HS quan sát tranh, hỏi:
- Trong tranh vẽ những con gì?
- Em biết những loại chuồn chuồn nào?
- Em đã trông thấy cào cào, châu chấu bao giờ chưa? ở đâu?
-Em bắt chúng như thế nào?
- Có được ra giữa trời nắng để bắt chuồn chuồn, cào cào không? Vì sao?
GV liên hệ, giáo dục HS.
4. Củng cố - Tổng kết:3’
 GV tổng kết – nhận xét giờ học.
HS đọc lại bài tiết 1( cá nhân, nhóm, lớp)
HS quan sát và trả lời.
HS tìm tiếng có vần mới.
HS đọc, phân tích tiếng có vần mới.
HS luyện đọc câu ứng dụng.
1-2 HS đọc toàn bài.
HS luyện đọc bài trong SGK (nhóm, cá nhân, lớp).
HS viết vào vở tập viết
HS đọc chủ đề luyện nói.
HS quan sát tranh và trả lời.
HS nhận xét, bổ sung.
HS tự nêu.
HS đọc lại bài.
Ôn tiếng việt:
Luyện đọc, viết.
I. Mục tiêu:
- HS đọc , viết chính xác từ, tiếng có chứa vần uôn, ươn.
- HS làm được các bài tập trong vở BTTV.
- GD học sinh có ý thức thường xuyên luyện đọc , viết.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: bảng ôn, vở BTTV.
- HS: bộ THTV. bảng con, vở BTTV.
III. Hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Gọi HS đọc bài 50. – HS đọc cá nhân
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:(27’)
*HĐ1: Luyện đọc
- GV treo bảng ôn - HS đọc cá nhân, tập thể
Gọi HS đọc lại các vần trong bảng ôn. 
- GV nhận xét
- GV đọc: buôn bán, cuồn cuộn, vươn vai. – HS ghép bảng cài
*HĐ2: Luyện viết
GV đọc : cuộn chỉ, bươn trải - HS viết bảng con
- GV cho HS nhận xét
- HD học sinh làm bài tập trong vở BTTV. – HS làm vào vở BTTV.
- Chấm , nhận xét một số bài.
3. Củng cố dặn dò:(3’)
- GV hệ thống và nhận xét giờ học. 
Ôn Toán
 Luyện tập phép cộng , trừ trong phạm vi 6.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6. Làm được các bài tập trong VBTT trang 51.
- Rèn cho HS kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: phấn màu, bảng phụ, vở BTT
- HS : VBTT, bút, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 5’
 - HS làm vào bảng con, bảng lớp:
 3 + 0 + 1 = 5 – 1 – 2 = 4 – 1 – 2 =
 - Nhận xét, sửa.
2. Bài mới: 27 – 28’
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
- Bài 1(51): Tính.
GV yêu cầu HS tự lập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6 vào bảng con.
GV nhận xét, củng cố lại bài.
- Bài 2(51): Tính.
GV nhận xét, củng cố cách cộng, trừ có 3 số.
- Bài 3(51): >,<, =?
GV thu bài chấm, nhận xét.
GV củng cố cách so sánh.
- Bài 4(51): Số?
GV củng cố cách điền số.
- Bài 5(51): Viết phép tính thích hợp.
GV củng cố cách viết phép tính.
3. Củng cố – tổng kết: 3’ 
GV củng cố lại bài – Nhận xét giờ học.
HS nêu yêu cầu bài tập.
HS tự lập theo yêu cầu của GV.
Nhận xét.
HS nêu yêu cầu bài tập.
HS làm vào VBTT, đổi bài kiểm tra.
Chữa bài, nhận xét.
HS nêu yêu cầu bài tập.
HS làm vào vở + bảng phụ.
 Chữa bài – nhận xét.
HS nêu yêu cầu bài tập.
HS làm bài vào VBTT.
Chữa bài, nhận xét.
HS nêu yêu cầu bài tập.
HS nhìn tranh vẽ nêu bài toán.
HS làm vào vở, bảng phụ.
Sinh hoạt lớp.
Kiểm điểm tuần 12.
I. Mục tiêu:
- HS nhận thấy đợc các ưu, khuyết điểm trong tuần về thực hiện các nề nếp. Từ đó các em biết học tập gương tốt, sửa chữa những sai sót.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác thực hiện tốt các nề nếp, có ý thức học tốt và thực hiện tốt theo 5 điều Bác hồ dạy.
II. Nội dung sinh hoạt:
1. Sơ kết tuần 11:
- Các tổ trưởng đánh giá, báo cáo việc thực hiện các nề nếp của tổ mình trong tuần qua.
- Lớp trưởng báo cáo, nhận xét.
- Các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến.
- GV nhận xét chung:
a. Đạo đức:
- Nhìn chung các em đều ngoan, lễ phép, đi học đều, đúng giờ. Song bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng đi học muộn: Duyên, Nam.
b. Học tập:
- Các em đã có ý thức học bài, viết bài đầy đủ, chữ viết đẹp: Đại , Thảo ; trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài: Đại , Thảo, Quỳnh, TâmSong bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chữ viết xấu, đọc còn chậm: Giang, Văn Thanh.
c. Các nề nếp khác:
- Vệ sinh lớp và vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh, thẳng.
- Xếp hàng tập thể dục nhanh, tập chưa đều.
2. Phương hướng tuần 12:
- Tiếp tục duy trì và thực hiện tốt các nề nếp. Học bài đầy đủ, tích cực học tập. Thi đua học tập tốt giành nhiều điểm cao.
- Xếp hàng ra, vào lớp, tập thể dục, múa hát tập thể nhanh, thẳng; tập đều.

Tài liệu đính kèm:

  • docT11.doc