Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - Chuẩn KTKN, BVMT

Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - Chuẩn KTKN, BVMT

TOÁN

TIẾT 81 : PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7 (Trang 112)

I. MỤC TIÊU :

 - Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 – 7

 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

 - Nâng cao chất lượng môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 + Bó một chục que tính và một số que tính rời

 + Bảng phụ dạy toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1. Kiểm tra bài cũ :

+ Sửa bài 4/ 11 . Điền dấu + , - vào ô trống để có kết quả đúng.

+ 2 em lên bảng sửa bài

+ Giáo viên nhận xét, hướng dẫn cách thử để chọn dấu đúng.

+ GV nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới :

 

doc 24 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - Chuẩn KTKN, BVMT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
CHÀO CỜ
TOÁN
TIẾT 81 : PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7 (Trang 112)
I. MỤC TIÊU : 
 - Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 – 7 
 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 - Nâng cao chất lượng môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Bó một chục que tính và một số que tính rời 
 + Bảng phụ dạy toán 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Kiểm tra bài cũ : 
+ Sửa bài 4/ 11 . Điền dấu + , - vào ô trống để có kết quả đúng.
+ 2 em lên bảng sửa bài 
+ Giáo viên nhận xét, hướng dẫn cách thử để chọn dấu đúng.
+ GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ dạng 17-7
a) Thực hành trên que tính 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy que tính 
- Giáo viên hỏi : còn bao nhiêu que tính 
b) Học sinh tự đặt tính và làm tính trừ 
- Đặt tính ( từ trên xuống dưới ) 
- Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 ( ở cột đơn vị )
- Viết dấu – ( Dấu trừ ) 
- Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó 
17
 7
10
-
- Tính : ( từ phải sang trái ) 
 * 7 – 7 = 0 viết 0 
 * hạ 1 viết 1 
17 trừ 7 bằng 10 ( 17 – 7 = 10 ) 
 Hoạt động 2 : Thực hành bài 1(1,3,4),2(1,3),3 
- Cho học sinh mở SGK
-Bài 1 : 
- Học sinh luyện tập cách trừ theo cột dọc 
- Giáo viên quan sát, nhận xét, bài học sinh làm. Nhắc lại cách đặt tính theo thẳng cột 
-Bài 2 : 
- HS tính nhẩm theo cách của từng cá nhân, không bắt buộc theo 1 cách 
- Sửa bài trên bảng lớp 
Bài 3 :
- Đặt phép tính phù hợp với bài toán 
- Cho học sinh đọc tóm tắt đề toán 
*Có : 15 cái kẹo 
-Đã ăn : 5 cái kẹo 
-Còn :  cái kẹo ? 
-Giáo viên sửa sai chung trên bảng lớp 
-Học sinh lấy 17 que tính ( gồm 1 bó chục cà 7 que tính rời ) rồi tách thành 2 phần : phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời . Sau đó học sinh cất 7 que tính rời 
- Còn 10 que tính 
17
 7
-
-Học sinh tự nêu cách tính 
-Học sinh mở SGK.
-Học sinh nêu yêu cầu bài 1 
-Học sinh tự làm bài vào bảng con.
- 5 em lên bảng làm 2 bài / 1 em 
-Học sinh nêu yêu cầu bài : tính nhẩm 
-HS làm bài vào phiếu bài tập 
- 3 em lên bảng 
-Học sinh nêu yêu cầu : viết phép tính thích hợp .
-Học sinh tìm hiểu đề toán 
-Tự viết phép tính 
 15 – 5 = 10 
- Trả lời miệng : còn 10 cây kẹo 
 4.Củng cố dặn dò : 
- Hôm nay em học bài gì ? 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động .
- Dặn học sinh làm tính vào vở tự rèn .
 - Chuẩn bị trước bài : Luyện tập
Häc vÇn
Bµi 86: «p, ¬p
 I. mơc tiªu:
 - Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ và câu ứng dụng. Tốc độ cần đạt: 15 tiếng/phút.
 - Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học (viết được 1, 2 số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 2)
 - Luyện nói được 2, 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.
 + HS khá, giỏi: biết đọc trơn, bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1.
 II. §å dïng d¹y - häc:
 	- S¸ch , bé thùc hµnh TiÕng ViƯt, tranh, b¶ng con.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. KiĨm tra bµi cị:
 §äc: ®äc tõ ng÷ vµ c©u øng dơng cđa bµi 85.
 ViÕt: bËp bªnh, c¶i b¾p.
GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm
3. Bµi míi:
 a, Giíi thiƯu bµi: GV ghi ®Çu bµi.
 b. D¹y vÇn míi
 * NhËn diƯn vÇn «p:
 VÇn «p ®­ỵc t¹o bëi mÊy ©m?
 VÇn «p vµ vÇn ¨p gièng kh¸c nhau ë ®iĨm nµo?
 GV ph¸t ©m vµ h­íng dÉn häc sinh ®äc.
 C¸c con ghÐp cho c« vÇn «p:
 Cã vÇn «p muèn ®­ỵc tiÕng hép cÇn ghÐp thªm g×?
 C¸c con ghÐp cho c« tiÕng hép ?
 B¹n nµo cho c« biÕt tiÕng míi häc h«m nay lµ tiÕng g×?
 GV cho HS xem tranh vµ ghi tõ kho¸
 GV liªn hƯ BVMT
 * NhËn diƯn vÇn ¬p nh­ trªn 
GV liªn hƯ BVMT
+ So s¸nh hai vÇn võa häc?
 NghØ gi÷a tiÕt.
 * §äc tõ ng÷ øng dơng:
GV gi¶i nghÜa mét sè tõ
 §äc mÉu, h­íng dÉn HS ®äc. 
 * LuyƯn viÕt b¶ng con:
 Cho HS quan s¸t ch÷ mÉu.
 ViÕt mÉu nªu quy tr×nh viÕt.
 NghØ hÕt tiÕt mét
 TiÕt 2
 c. LuyƯn tËp
 * LuyƯn ®äc l¹i tiÕt 1
* §äc c©u øng dơng
 Cho HS quan s¸t tranh, ghi c©u kho¸.
 Bøc tranh vÏ g× nµo?
 §äc mÉu, h­íng dÉn ®äc
BVMT:GDHS yªu quý b¶o vƯ thiªn nhiªn.
 * §äc SGK 
 NghØ gi÷a tiÕt
 * LuyƯn nãi: trß ch¬i h­íng dÉn viªn du lÞch.
 Gi¶ sư cã 1 ng­êi kh¸ch voµ líp m×nh, con h·y kĨ vỊ líp m×nh cho b¸c ®ã nghe.
 Líp em cã bao nhiªu b¹n? trong ®ã cã bao niªu b¹n nam, bao nhiªu b¹n n÷?
 Trong líp, c¸c em cã th©n thiÕt víi nhau kh«ng?
C¸c b¹n líp em cã ch¨m chØ häc hµnh kh«ng?
 Em yªu quý b¹n nµo nhÊt v× sao?
* LuyƯn viÕt vë: 
 Bao qu¸t líp nh¾c nhë t­ thÕ, giĩp HS yÕu 
 Thu bµi chÊm nhËn xÐt
4. Cđng cè:
 Trß ch¬I t×m tõ tiÕp søc:D¹i diƯn nhãm nµy nªu vÇn, nhãm kia nªu nhanh tiÕng cã vÇn.Thêi gian 3 phĩt.
 5. DỈn dß:
 §äc l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
H¸t
C¸ nh©n, ®ång thanh ®äc.
Häc sinh nh¾c l¹i.
2©m, ©m « ®øng tr­íc ©m p ®øng sau
gièng ©m cuèi kh¸c ©m ®Çu 
CN- §T ®äc
HS ghÐp
ghÐp thªm ©m h ®øng tr­íc thanh nỈng d­íi ch©n ©m «
HS ghÐp
TiÕng hép 
HS ph©n tÝch, ®¸nh vÇn, ®äc tr¬n CN- §T
HS QS tranh nªu tõ kho¸.
®äc tr¬n CN- §T
* 3,4 HS ®äc l¹i
§äc thÇm t×m tiÕng mang vÇn, ph©n tÝch ®¸nh vÇn ®äc tr¬n CN- §T
CN- §T ®äc.
HS nªu NX kiĨu ch÷, ®é cao c¸c con ch÷, kho¶ng c¸ch c¸c con ch÷ trong mét tõ, mét ch÷
 T« khan, viÕt b¶ng con
3, 4 häc sinh ®äc
Quan s¸t tranh nªu nhËn xÐt.
§äc thÇm t×m tiÕng mang vÇn míi ph©n tÝch ®¸nh vÇn ®äc tr¬n CN-§T
CN-§T ®äc
§äc chđ ®Ị: C¸c b¹n líp em.
HS viÕt bµi
2 ®éi ch¬i tiÕp søc
THỂ DỤC
Bài 21: BÀI THỂ DỤC – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.
I. MỤC TIÊU:
Biết cách thực hiện ba động tác vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung.
Bước đầu biết cách thực hiện động tác vặn mình của bài thể dục phát triển chung.
Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo từng tổ.
 Kiểm tra chứng cứ 1, 2, 3 của nhận xét 5.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: 
_ Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập.
_ GV chuẩn bị 1 còi vàkẻ sân chơi 
III. NỘI DUNG: 
NỘI DUNG
Đ L
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
1/ Phần mở đầu: 
-GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
_ Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
-Khởi động:
 + Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
 + Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu.
_ Trò chơi “Đi ngược chiều theo tín hiệu” 
2/ Phần cơ bản: 
a) Ôn 3 động tác thể dục đã học:
 Ở động tác vươn thở nhắc HS thở sâu.
b) Động tác vặn mình:
* GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích động tác cho HS tập bắt chước. 
 + Sau 2 lần, Mỗi lần 2 x 8 nhịp, GV nhận xét uốn nắn động tác. 
 + Lần 3: GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp.
 + Lần 4-5: Chỉ hô nhịp không làm mẫu.
* Cách thực hiện: 
 _ Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, hai tay dang ngang, bàn tay sấp.
 _ Nhịp 2: Vặn mình sang trái, hai bàn chân giữ nguyên, tay phải đưa sang trái vỗ vào bàn tay trái.
 _ Nhịp 3: Như nhịp 1.
 _ Nhịp 4: Về TTCB.
 _ Nhịp 5, 6, 7, 8: Như trên, nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang và ở nhịp 6 vặn mình sang phải, vỗ tay trái vào bàn tay phải.
c) Ôn 4 động tác đã học:
 _ Xen kẽ giữa 2 lần, GV nhận xét, sửa chữa uốn nắn động tác sai.
 + Lần 1: GV làm mẫu và hô nhịp cho HS làm theo.
 + Lần 2: Chỉ hô nhịp không làm mẫu. Lần 2, có thể tổ chức dưới dạng thi xem tổ nào tập đúng, cá nhân nào thực hiện động tác đẹp. GV khen ngợi động viên.
d) Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số:
_ Lần 1: Từ đội hình thể dục GV cho giải tán sau đó tập hợp.
_ Lần 2-3: Cán sự diều khiển GV giúp đỡ.
e) Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức” 
GV nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi
_ Lần 1: Chơi thử.
_ Lần 2: Chơi chính thức.
3/ Phần kết thúc:
_ Thả lỏng.
_ Trò chơi hồi tĩnh, thư giãn.
_ Nhận xét giờ học.
_ Giao việc về nhà.
2-3 ph
1 ph
1-2 ph
40-60m
1 phút
3-5 lần
2-3 lần
4-5 lần
2-4 lần
2-3 lần
4-5 phút
1-2 ph
1-2 ph
1-2 ph
1-2 ph
- Cán sự lớp điều khiển lớp tập hợp thành 4 hàng dọc . Các tổ trưởng tập báo cáo.
- Ôn 3 động tác và học động tác vặn mình và ôn cách điểm số.
- Từ hàng ngang chạy nhẹ nhàng thứ tự từ tổ 1-4 thành vòng tròn
- HS đang đi thường theo vòng tròn, khi nghe thấy GV thổi một tiếng còi, thì quay lại đi ngược chiều vòng tròn đã đi. Sau khi đi được một đoạn, nghe thấy tiếng còi thì quay lại, đi ngược với chiều vừa đi. 
- Thực hiện 2 x 4 nhịp mỗi động tác.
- Thực hiện 2 x 8 nhịp
- Mỗi động tác thực hiện: 2 x 4 nhịp.
Đội hình hàng dọc (2-4 hàng).
Đội hình hàng dọc (2-4 hàng)
- HS đi thường theo nhịp và hát.
- Diệt các con vật có hại
- GV cùng HS hệ thống bài học.
 - Tập lại các động tác đã học.
Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011
Häc vÇn
Bµi 87: ep, ªp
I. mơc tiªu:
 - Đọc được: ep, êp, cá chép, đèn xếp; từ và câu ứng dụng. Tốc độ cần đạt: 15 tiếng/phút.
 - Viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp (viết được 1, 2 số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 2)
 - Luyện nói được 2, 4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp.
 + HS khá, giỏi: biết đọc trơn, bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1.
 II. §å dïng d¹y - häc:
 	- S¸ch , bé thùc hµnh TiÕng ViƯt, tranh, b¶ng con.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. KiĨm tra bµi cị:
 §äc:  ... ÅM – PHƯƠNG TIỆN: 
_ Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập.
_ GV chuẩn bị 1 còi vàkẻ sân chơi 
III. NỘI DUNG: 
NỘI DUNG
Đ L
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
1/ Phần mở đầu: 
-GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
_ Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
-Khởi động:
 + Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
 + Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu.
_ Trò chơi “Đi ngược chiều theo tín hiệu” 
2/ Phần cơ bản: 
a) Ôn 3 động tác thể dục đã học:
 Ở động tác vươn thở nhắc HS thở sâu.
b) Động tác vặn mình:
* GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích động tác cho HS tập bắt chước. 
 + Sau 2 lần, Mỗi lần 2 x 8 nhịp, GV nhận xét uốn nắn động tác. 
 + Lần 3: GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp.
 + Lần 4-5: Chỉ hô nhịp không làm mẫu.
* Cách thực hiện: 
 _ Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, hai tay dang ngang, bàn tay sấp.
 _ Nhịp 2: Vặn mình sang trái, hai bàn chân giữ nguyên, tay phải đưa sang trái vỗ vào bàn tay trái.
 _ Nhịp 3: Như nhịp 1.
 _ Nhịp 4: Về TTCB.
 _ Nhịp 5, 6, 7, 8: Như trên, nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang và ở nhịp 6 vặn mình sang phải, vỗ tay trái vào bàn tay phải.
c) Ôn 4 động tác đã học:
 _ Xen kẽ giữa 2 lần, GV nhận xét, sửa chữa uốn nắn động tác sai.
 + Lần 1: GV làm mẫu và hô nhịp cho HS làm theo.
 + Lần 2: Chỉ hô nhịp không làm mẫu. Lần 2, có thể tổ chức dưới dạng thi xem tổ nào tập đúng, cá nhân nào thực hiện động tác đẹp. GV khen ngợi động viên.
d) Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số:
_ Lần 1: Từ đội hình thể dục GV cho giải tán sau đó tập hợp.
_ Lần 2-3: Cán sự diều khiển GV giúp đỡ.
e) Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức” 
GV nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi
_ Lần 1: Chơi thử.
_ Lần 2: Chơi chính thức.
3/ Phần kết thúc:
_ Thả lỏng.
_ Trò chơi hồi tĩnh, thư giãn.
_ Nhận xét giờ học.
_ Giao việc về nhà.
2-3 ph
1 ph
1-2 ph
40-60m
1 phút
3-5 lần
2-3 lần
4-5 lần
2-4 lần
2-3 lần
4-5 phút
1-2 ph
1-2 ph
1-2 ph
1-2 ph
- Cán sự lớp điều khiển lớp tập hợp thành 4 hàng dọc . Các tổ trưởng tập báo cáo.
- Ôn 3 động tác và học động tác vặn mình và ôn cách điểm số.
- Từ hàng ngang chạy nhẹ nhàng thứ tự từ tổ 1-4 thành vòng tròn
- HS đang đi thường theo vòng tròn, khi nghe thấy GV thổi một tiếng còi, thì quay lại đi ngược chiều vòng tròn đã đi. Sau khi đi được một đoạn, nghe thấy tiếng còi thì quay lại, đi ngược với chiều vừa đi. 
- Thực hiện 2 x 4 nhịp mỗi động tác.
- Thực hiện 2 x 8 nhịp
- Mỗi động tác thực hiện: 2 x 4 nhịp.
Đội hình hàng dọc (2-4 hàng).
Đội hình hàng dọc (2-4 hàng)
- HS đi thường theo nhịp và hát.
- Diệt các con vật có hại
- GV cùng HS hệ thống bài học.
 - Tập lại các động tác đã học.
THỦ CÔNG
 ÔN TẬP CHƯƠNG 2: KĨ THUẬT GẤP HÌNH
MỤC TIÊU :
- Củng cố cho học sinh kiến thức kĩ năng gấp giấy,gấp hình đã học.
 - Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản. Các nếp gấp tương đối thẳng phẳng.
 - Giúp các em yêu thích môn thủ công.
 Kiểm tra chứng cứ 1, 2, 3 của nhận xét 4, 5.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Một số mẫu gấp quạt,gấp ví và gấp mũ ca lô.
- HS : Chuẩn bị 1 số giấy màu để làm sản phẩm tại lớp.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp : Hát tập thể.
2. Bài cũ : Gấp mũ ca lô.
 Giáo viên hỏi quy trình gấp mũ ca lô : Học sinh tự nêu.
 Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . 
3. Bài mới :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ÿ Hoạt động 1 : Gấp một sản phẩm tự chọn.
 - Giáo viên theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng,khó khăn để hòan thành sản phẩm.
Ÿ Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm.
 Giáo viên đánh giá theo 2 mức : hoàn thành và chưa hoàn thành.
 Học sinh tự làm.
 Học sinh trình bày chỉnh sửa sản phẩm của mình cho đẹp.
 Học sinh dán sản phẩm vào vở.
 4. Củng cố – Dặn dò :
 - Giáo viên nhận xét về thái độ học tập và sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.
 - Dặn tiết sau mang 1,2 tờ giấy,vở nháp,kéo,bút chì,thước để học.
Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011
 TẬP VIẾT
 BÀI 19: BẬP BÊNH, LỢP NHÀ, XINH ĐẸP, BẾP LỬA, 
GIÚP ĐỠ, ƯỚP CÁ
I. MỤC TIÊU
 - Viết đúng các chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp,  kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai.
 - HS khá, giỏi: viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập hai.
II. CHUẨN BỊ
 - Mẫu viết bài 15, vở viết, bảng .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 6 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
Qua mẫu GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
3. Thực hành:
Cho HS viết bài vào vở.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4. Củng cố:
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5. Dặn dò: Viết bài ở nhà, xem bài mới. 
1HS nêu tên bài viết tuần trước.
6 học sinh lên bảng viết:
Con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng
bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu: các con chữ được viết cao 5 dòng kẻ là: h, b. Các con chữ được viết cao 4 dòng kẻ là: đ. Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẻ là: g, 4 dòng kẻ là: p, còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẻ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS nêu tư thế ngồi viết.
HS thực hành bài viết
HS nêu: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.
TẬP VIẾT
BÀI ÔN TẬP.
I. MỤC TIÊU
- Viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 đến tuần 19 kiểu chữ viết thường, cỡ vừa (GV chọn từ cho HS viết trên cơ sở những lỗi các em thường mắc)
II. CHUẨN BỊ
- Mẫu viết bài 1 à 19, vở viết, bảng .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 6 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh xem lại các bài đã viết và nêu những chữ thường viết sai.
GV tổng hợp chữ sai đại trà của lớp và hướng dẫn lại. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc chữ vừa viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
3. Thực hành:
Cho HS viết bài vào vở.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4. Củng cố:
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5. Dặn dò: Viết bài ở nhà, xem bài mới. 
1HS nêu tên bài viết tuần trước.
6 học sinh lên bảng viết:
Bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.
HS nêu tựa bài.
HS nêu.
HS theo dõi ở bảng
HS thực hiện.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu: các con chữ được viết cao 5 dòng kẻ là: b, h, k, l. Các con chữ được viết cao 4 dòng kẻ là: d, đ. Con chữ được viết cao 3 dòng kẻ là: t. Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẻ là: g, y. Các con chữ kéo xuống tất cả 4 dòng kẻ là: p, q. Còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẻ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS nêu tư thế ngồi viết.
HS thực hành bài viết
HS nêu: ôn tập viết.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 BÀI 21: ÔN TẬP XÃ HỘI
I/. MỤC TIÊU :
 Kể với bạn bè về gia đình mình, lớp học và cuộc sống xung quanh.
 Yêu quý gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống.
 Có ý thức giữ cho nhà ở , lớp học và nơi các em sống sạch, đẹp.
II/. CHUẨN BỊ :
 Sưu tầm những tranh ảnh về chủ đề xã hội. 
 VBT
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1 . Khởi động : Hát
2. Bài cũ : Em hãy nhắc lại những các quy tắc về đèn hiệu?
 Nêu những quy định về đi bộ trên đường? 
3. Bài mới:Tiết này các em học bài :Ôn tập: Xã hội
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Tổ chức cho HS hái hoa dân chủ
+ kể về các thành viên trong gia đình bạn.
+ Nói về những người bạn yêu quý.
+ Kể về ngôi nhà của bạn.
+ Kể về những việc bạn đã làm để giúp đỡ bố mẹ.
+ Kể về cô giáo của bạn.
+ Kể về một người bạn của bạn.
+ Kể những gì bạn nhìn thấy trên đường đén trường.
+ Kể tên về một nơi công cộng và nói về các hoạt động ở đó.
+ Kể về một ngày của bạn.
GV nhận xét, cho điểm
4. củng cố:
Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:Chuẩn bị bài: Cây rau
Lần lượt từng HS lên hái hoa” và đọc to câu hỏi trước lớp rồi trả lời
Các bạn khác NX bổ xung
SINH HOẠT
Sơ kết tuần21
 ( Nội dung ghi sổ sinh hoạt)
 Kiểm tra, ngày tháng 1 năm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL1 TUAN 21 CKTKN BVMT.doc