Học vần:
Bài 46: Ô n - Ơn
A. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể
- Đọc viết đợc ôn, ơn, con chồn sơn ca
- Nhận ra ôn, ơn trong các tiếng bất kỳ
- Đọc đợc các từ ứng dụng, câu ứng dụng. những lời nói tự nhiên theo chủ đề:"Mai sau khôn lớn"
B. Đồ dụng dạy - học:
- Sách tiếng việt 1 tập 1
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ từ khoá, cau ứng dụng và phần luyện nói
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: bạn thân, gắn bó, dặn dò
- Đọc từ câu ứng dụng
- GV nhạn xét cho điểm
II. Dạy - Học bài mới:
1. giới thiệu bài(trực tiếp)
2. Dạy vần:
Ôn
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần ôn
- Vần ôn do mấy âm tạo nên?
- Hãy so sánh ôn với an?
- hãy phân tích vần ôn?
Tuần 12 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2009 Chào cờ: Lớp trực tuần nhận xét Học vần: Bài 46: Ô n - Ơn A. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể - Đọc viết được ôn, ơn, con chồn sơn ca - Nhận ra ôn, ơn trong các tiếng bất kỳ - Đọc được các từ ứng dụng, câu ứng dụng. những lời nói tự nhiên theo chủ đề:"Mai sau khôn lớn" B. Đồ dụng dạy - học: - Sách tiếng việt 1 tập 1 - Bộ ghép chữ tiếng việt - Tranh minh hoạ từ khoá, cau ứng dụng và phần luyện nói C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: bạn thân, gắn bó, dặn dò - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - Đọc từ câu ứng dụng - 1 số em - GV nhạn xét cho điểm II. Dạy - Học bài mới: 1. giới thiệu bài(trực tiếp) - HS đọc theo GV : Ôn , Ơn 2. Dạy vần: Ôn a. Nhận diện vần: - Ghi bảng vần ôn - Vần ôn do mấy âm tạo nên? - Vần ôn do 2 âm tạo nên là âm ô và n - Hãy so sánh ôn với an? - Giống: Kết thúc bằng n - hãy phân tích vần ôn? - Vần ôn có ô đứng trước, n đứng sau b. Đánh vần: Vần: Vần ôn đánh vần như thế nào? - Ô - nờ - Ôn - GV theo dõi, chỉnh sửa - ( HS đánh vần: CN, Nhóm, lớp) - Tiếng khoá: - Cho HS tìm và gài vần ôn - Tìm tiếp âm ch và dấu (` ) để ghép thành tiếng chồn . - HS sử sụng bộ đồ để gài ôn - chồn - Ghi bảng: Chồn - HS đọc - Hãy phân tích tiếng chồn? - Tiếng chồn có âm ch đứng trước, vần ôn đứng sau, dấu (` ) trên ô - Tiếng chồn đánh vần như thế nào ? - Chờ - ôn - hôn - huyền - chồn - GV theo dõi chỉnh sửa - HS đánh vần, đọc trơn ( CN, nhóm, lớp) - Từ khoá: - Treo tranh lên bảng và hỏi - Ttanh vẽ gì? - Tranh vẽ con chồn - Ghi bảng: Con chồn - HS đọc trơn: CN , nhóm , lớp - HS đọc: Ôn - chồn - con chồn - 1 vài em Ơn: ( quy trình tương tự ) a. Nhận diện vần: - vần ơn được tạo nên bởi ơ và n - so sánh vần ơn với ôn Giống: Kết thúc bằng n Khác: vần ôn bắt đầu bằng ô b. Đánh vần: + Vần: ơ - nờ - ơn HS đọc theo HD của GV + Tiếng và từ khoá - Sờ - ơn - sơn - học học sinh quan sát tranh để rút ra từ khoá : Sơn ca c. viết:vần và từ khoá - HS tô chữ trên không sau đó luyện viết trên bảng con Lưu ý cho học sinh nét nối giữa các con chữ - HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên d. Đọc từ ứng dụng: - GV lên bảng từ ứng dụng - 2 HS tìm tiếng có vần mới - GV đọc và giải nghĩa từ Ôn bài: Học lại bài để nhớ những đìêu đã học - Khôn lớn: Chỉ sự lớn lên và hiẻu biết nhiều hơn - cơn mưa: chỉ những đám mây u ám mang đến mưa - Mơn mởn: chỉ sợ non mượt tươi tốt.. - HS đọc CN, Nhóm ,lớp - GV theo dõi, chỉnh sửa. đ. Củng cố: - chúng ta vừa học nhữnh vần gì: - Vàn ôn + trò chơi: Tìm tiếng có vần - HS chơi theo tổ - Nhận xét chung tiết học Tiết 2 Giáo viên Học sinh 3. luyện tập a. luyện đọc (+) Đọc lại bài tiết 1 ( bảng lớp ) - HS đọc nhóm, CN, lớp - GV theo dõi, chỉnh sửa (+) Đọc câu ứng dụng: GT tranh - HS quan sát tranh và nhận xét - Tranh vẽ gì ? - Đàn cá đang bơi lội - Đàn cá bơi lội như thế nào: các em hãy đọc từ khoá trong tranh để biết được điều đó nhé ! - 3 học sinh đọc - Đàn cá bơi lội như thế nào? - Trong từ "bận rộn" tiếng nào có vần mới được vừa học? - Rộn - Khi đọc gặp dấu phẩy chúng ta phải chú ý điều gì? - Ngắt hơi đúng chỗ - GV đọc mẫu và hướng dẫn - HS đọc CN, nhóm, lớp - GV theo dõi chỉnh sửa b. Luỵên viết: Ôn , ơn, con , chồn, sơn ca - GV hướng dẫn giao việc - HS luỵên viết trong vở tập viết - Trong khi học sinh viết bài GV luôn nhắc học sinh viết chữ đẹp vở sạch, chú ý điểm đặt bút , nét nối và vị trí đặt dấu. - GV nhận xét bài viết c. Luyện nói theo chủ đề: " Mai sau khôn lớn " - GV treo tranh yêu cầu học sinh quan sát và trả lời - bức tranh vẽ gì? - một bạn nhỏ , chú bộ đội cưỡi ngựa GV: Bạn nhỏ trong tranh mơ ước sau này lớn lên sẽ chở thành chiến sỹ biên phòng - mai sau lớn lên em mơ ước được làm gì? - HS trả lời - Hướng dẫn và giao vịêc - HS trao đổi nhóm 2 và tự nói cho nhau nghe và về chủ đề luyện nói hôm nay. + Gợi ý - Mai sau bạn thích làm nghề gì ? - Tại sao bạn lại thích nghề đó? - Bố mẹ bạn làm nghề gì ? ? Bạn đã nói cho ai biết về mơ ước của mình chưa ? Để thực hiện điều đó bây giờ bạn phải làm gì? 4.Củng cố - Dặn dò: - GV chỉ bảng cho học sinh đọc bài + Trò chơi:Tìm tiếng mới - chơi theo tổ - Nhận xét chung giờ học * Học lại bài: - Xem trước bài 47 Toán: Tiết 45: Luyện tập chung A. mục tiêu: Học sinh được củng cố về: - Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học. - Phép cộng, phép trừ với số 0 - Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh BT4 C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2học sinh lên bảng làm bài tập - Học sinh lên bảng làm bài tập 5 - 3 + 0 = 5 - 3 + 0 = 4 - 0 + 1 = 4 - 0 + 1 = - Yêu cầu thuộc bảng cộng trong những phạm vi đã học. - Một vài em đọc - Giáo viên nhận xét và cho điểm II. HD học sinh làm bài tập trong SGK Bài 1: (64) bảng - Bài yêu cầu gì? - Tính và ghi kết quả phép tính - Cho 2hs lên bảng làm, mỗi em làm 1 cột 4 + 1 =5 5 - 2 = 3 2 + 3 = 5 5 - 3 = 2.. - Dưới lớp mỗi tổ làm 1 cột tính - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa Bài 2: (64) Sách - Yêu cầu học sinh nêu cách tính của dạng toán này. - Thực hiện lần lượt từ trái sang phải: Làm phép tính thứ nhất cộng và trừ được kết quả được bao nhiêu thì cộng và trừ với số thứ 3. - Cho học sinh làm trong đó sau đó 3 em lên bảng chữa. - Học sinh làm bài tập theo hướng dẫn Bài3: (64) Sách - Bài yêu cầu gì? - Điền số thích hợp vào ô trống - Cho học sinh làm trong vở sau đó gọi ba em lên bảng chữa 3 + 2 = 5; 5 - 1 = 4 -Giáo viên nhận xét,chỉnh sửa Bài 4: (64) - Bài Y/C ta phải làm gì? - QS tranh, đặt đề toán rồi viết phép tính thích hợp. - G/V giao việc cho HS - HS làm rồi lên bảng chữa a. Có hai con vịt trong vườn, hai con nữa chạy tớ, hỏi tất cả có mấy con vịt? 2+2= 4 b- có bốn con hươu,1 con đã chạy đi.Hỏi còn lại mấy con ? 4 - 1 = 3 III. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học D : Làm bài tập trong vở bài tập. Đạo đức: Tiết12: nghiêm trang khi chào cờ (T1) A. Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Học sinh nắm được, nghiêm trang khi chào cờ là đứng thẳng, tay bó thẳng, mắt hướng về lá cờ tổ quốc và không được đùa nghịch nói chuyện riêng, làm việc riêng - Mỗi học sinh là 1 công dân nhỏ tuổi của đất nước, chào cờ là thể hiện lòng yêu nước của mình. 2. Kỹ năng: - Biết chào cờ 1 cách nghiêm trang. 3.Thái độ: Tôn kính lá cờ tổ quốc tự hào chào cờ. B. Tài liệu và phương tiện: - Vở bài tập đạo đức 1 - Lá cờ tổ quốc. C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Em đã lễ phép với anh chị mình NTN? - EM có em bé không? Em đã nhường nhịn em ra sao? - 1 vài em trả lời II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (linh hoạt) 2. Hoạt động1: Tìm hiểu Quốc kỳ quốc ca. - Giáo viên treo lá quốc kỳ một cách trang trọng lên bảng và hướng dẫn học sinh tìm hiểu. - Học sinh quan sát - Các em đã từng thấy lá cờ tổ quốc ở đâu? - Học sinh trả lời - Lá cờ việt nam có mầu gì? - Ngôi sao ở giưã có màu gì? Mấy cánh? - Giáo viên giới thiệu quốc ca. Quốc ca là bài hát chính của đất nước khi hát chào cờ, bài này do cố nhạc sỹ văn cao sáng tác. - Giáo viên tổng kết: Lá cờ tổ quốc tượng trưng cho đất nước Việt Nam thân yêu, có màu đỏ, ở giữa có ngôi sao 5 cánh. Quốc ca là bài hát chính thức được hát khi chào cờ. Mọi người dân Việt Nam phải tôn kính Quốc kỳ, quốc ca, Phải chào cờ và hát quốc ca để bày tỏ tình yêu đất nước. - Học sinh chú ý lắng nghe. 3. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tư thế chào cờ + Giáo viên giới thiệu việc chào cờ thông qua đàm thoại ngắn. - Đầu buổi học thứ 2 hàng tuần, nhầ trường thường tổ chức cho học sinh làm gì? - Khi chào cờ, các em đứng như thế nào? - Học sinh trả lời? + Giáo viên làm mẫu tư thế đứng khi chào cờ thông qua trangh vẽ 1 học sinh tư thế nghiêm trang chào cờ bằng cách hỏi các em Khi chào cờ bạn học sinh đứng như thế nào? - Tay của bạn để ra sao? - Mắt của bạn nhìn vào đâu? + Giáo viên tổng kết. Khi chào cờ, các em phải đứng nghiêm, thẳng tay bó thẳng, mắt nhìn lá cờ, không nói chuyện , không làm việc riêng, không đùa nghịch. - Học sinh chú ý nghe. 4. hoạt động 3: Học sinh tập chào cờ. + Giáo viên treo lá Quốc kỳ lên bảng rồi yêu cầu cả lớp thực hiện tư thế chào cờ. - Học sinh thực hiện tư thế chào cờ. - Yêu cầu 1 số học sinh thực hiện trước lớp để học sinh nhận xét. - Bạn thực hiện đúng hay sai? Vì sao? - Học sinh trả lời - Nếu sai thì phải sửa như thế nào ? + Giáo viên nhận xét, khn ngợi những em thực hiện đúng, nhắc nhở những em con sai xót. 5. Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: Thi chào cờ đúng - Thi giữa các tổ - Nhận xét chung giờ học D: Tập thực hiện chào cờ đúng. Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2009 Học vần: Bài 47: en - ên A. Mục đích yêu cầu: - HS đọc và viết được: en, ên , lá sen, con nhện - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng - Luyện nói theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên bên dưới. B. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói C. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết: Khôn lớn, cơn mưa - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - Đọc cau ứng dụng SGK - 2 học sinh đọc - GV nhận xét cho điẻm II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài(trực tiếp) - HS đọc theo giáo viên 2. Dạy vần: en a. nhận diện vần: - Ghi bảng vần en - Vần en do mấy âm tạo nên? - Vần en do 2 âm tạo nên là e và n - Hãy so sánh vần en với on? - Giống: Đều kết thúc = n - Khác: en bắt đàu = e - Hãy phân tích vần en? - Vần en có e đứng trước, âm n đứng sau b. Đánh vần: Vần: - Vần en đánh vần như thế nào? - e - nờ - en (HS đánh vần CN, nhóm lớp) - GV theo dõi, chỉnh sửa Tiếng khoá: Yêu cầu học sinh tìm và gài vần en - Yêu cầu học sinh gài tiếng sen - HS sử dụng bộ đồ dùng để gài en - sen - GV ghi bảng: Sen - HS đọc - Hãy phân tích tiếng sen - Tiếng sen có âm s đứng trước vần en đứng sau - Hãy đánh vần tiếng sen - Sờ - en - sen - GV theo dõi chỉnh sửa - HS đánh vần, NC , nhóm lớp - Yêu cầu - Đọc trơn ... viết: - GV nêu yêu cầu và giao việc - Khi viết vần và từ khoá chúng ta cần chú ý gì? - Lưu ý nét nối và khoảng cách giữa các con chữ. - GV theo dõi uốn nắn cho HS yếu và ngồi chưa đúng quy định. - HS viết bài theo mẫu trong vở. - Chấm một số bài viết nhận xét. c) Luyện nói theo chủ đề. - Cho HS đọc bài luyện nói. - Một số em đọc. - GV treo trang và giao việc. - HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 2 theo chủ đề luyện nói hôm nay. + Gợi ý. - Tranh vẽ gì? - Em thấy trên biển có gì? - Trên những bãi cỏ em thấy gì? - Nước biển như thế nào? - Người ta dùng nước biển để làm gì? - Em có thích biển không? - Nếu được đi biển chơi em sẽ làm gì? 4. Củng cố dặn dò. - HS đọc bài trong SGK. - Một vài em. - NX chung giờ học. - Học bài và chuẩn bị bài sau. Toán: Tiết 48: Luyện tập A. Mục tiêu: - Học sinh củng cố khắc sâu về: - Các phép tính cộng trừ trong phạm vi 6 cùng các bảng tính đã học. - Quan hệ thứ tự giữa các số. B. Đồ dùng dạy - Học: - Các tấm bìa ghi số từ 0 - 6. - 2 tấm bìa xanh, 2 tấm bìa đỏ. C. Các hoạt động dạy - Học: I. Kiểm tra bàic cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép tính . - 2 học sinh lên bảng làm tính 6 - 2 - 3 = 6 - 5 + 1 = 6 – 2 - 3 = 1 6 - 6 + 1 = 2 6 - 4 - 2 = 6 - 3 + 1 = 6 – 4 + 2 = 0 6 - 4 + 3 = 4. - Yêu cầu học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 6. - 1 vài em - Giáo viên nhận xét và cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giáo viên hướng dẫn làm lần lượt các bài tập trong SGK. Bài 1(Bảng con) - Bài yêu cầu gì? - Thực hiện phép tính theo cột dọc. - Đối với phép tính thực hiện theo cột dọc ta cần chú ý những gì? - Viết các số thẳng cột với nhau. - Giáo viên đọc phép tính cho học sinh viết vào bảng con rồi tính kết quả . 5 4 6 3 6 1 2 5 3 6 4 6 1 6 0 Bài 2: Sách - Cho học sinh tính nhẩm và ghi kết quả. - Học sinh làm và nêu miệng cách tính và kết quả. - Tính từ trái sang phải 1 + 3 + 2 = 6 6 - 3 - 1 = 2. 3 + 1 + 2 = 6 6 - 3 - 2 = 6. - Giáo viên nhận xét và cho điểm Bài 3: Sách - Cho học sinh nêu yêu cầu bài toán - Điền dấu (>, <, = ) vào chỗ chấm. - Yêu cầu học sinh nêu cách làm. - Thực hiện phép tính ở vế trái trước sau đó lấy kết quả của phép tính bên vế trái để so sánh với số bên phải. Hướng dẫn và giao việc. - HS làm trong sách sau đó 2 học sinh lên bảng chữa. 2 + 3 < 6 3 + 3 = 6. 2 + 4= 6 3 + 2 < 6. - Giáo viên nhân xét sửa chữa và cho điểm. Bài 4: - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài toán - Điền số thích hợp vào chỗ chấm. - Hướng dẫn học sinh sử dụng những bảng cộng đã học để làm bài. - Học sinh làm và nêu bài chữa. 3 + 2 = 5 3 + 3 = 6. 1 + 5 = 6 3 + 1 = 4. - Giáo viên nhận xét và chỉnh sửa. Bài 5: - Bài yêu cầu gì? - Viết phép tính thích hợp - Cho học sinh quan sát tranh, đặt đề toán và viết phép tính thích hợp. - Có 6 con vịt, 2 con chạy đi. Hỏi còn lại mấy con? 6 - 2 = 4. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ họcvà giao bài về nhà. - Nghe và ghi nhớ. Mĩ thuật: Bài 12: vẽ tự do A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu được vẽ tự do là vẽ theo ý thích. 2. Kỹ thuật: Biết tìm đề tài để vẽ theo ý thích. Vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn. 3. Giáo dục: Yêu thích cái đẹp. B. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh ảnh khác nhau - Tìm một số tranh của học sinh về thể loại như: Tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật, tranh chân dung 2. Học sinh: - Vở tập vẽ 1. - Bút chì, tẩy, mầu. I. KTBC: - Kiểm tra sự tự chuẩn bị của học sinh cho tiêt học. - HS để đồ dùng lên bàn để giáo viên kiểm tra. - GV nhận và cho điểm. II. Dạy - Học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Quan sat mẫu. - Cho HS xem một số tranh vẽ về các đề tài khác nhau như: Tranh phong cảnh, tranh chân dung, tranh tĩnh vật - HS quan sát nhận xét. - Trong các loại tranh đó em thích vẽ loại tranh nào? - HS nêu. - GV: Vẽ tranh tự do là vẽ tranh theo ý thích của mình, không theo một khuôn mẫu nào cả. - HS nghe, ghi nhớ. - Vẽ tự do là các em được tự do vẽ tranh, tô màu theo ý thích. 3. Hướng dẫn cách vẽ. - Kẻ khung hình. - Chọn đề tài cần vẽ. - Xác định hình ảnh chính, phụ trong bức tranh cần vẽ. - Vẽ hình ảnh chính, phụ trong tranh theo bố cục đã định. - HS nghe và ghi nhớ. - Vẽ các hoạ tiết khác. - Chọn mầu để tô vào tranh. - GV cho HS xem bài vẽ nmẫu. - HS xem để tham khảo về cách sắp xếp hình, màu vẽ 4. HS thực hành. - HD và giao việc. + Giúp đỡ HS chọn các hình ảnh gần với nội dung của tranh như: người, nhà, cây cối + Nhắc HS vẽ hình chính trước, hình phụ sau, không vẽ to và nhỏ quá so với khổ giấy. - GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu. 5. Nhận xét đánh giá. - GV chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp cho HS nhận xét. - Nhận xét chung giờ học. - Quan sát hình dáng và màu sắc của mọi vật xung quanh. Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009 Học vần: Bài 50: Uôn - Ươn A. Mục đích yêu cầu: - Học sinh nắm được cấu tạo vần uôn, ươn. - Học sinh đọc và viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. - Đọc được từ và câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuồn chuồn , châu chấu, cào cào. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói C. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 I. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết :Cá biển, viên phấn, yên ngựa - Mỗi học sinh viết 1 từ vào bảng con - Yêu cầu học sinh đọc từ và câu ứng dụng - 2 học sinh đọc - CVNX cho điểm II. Dạy - học bài mới 1. Giới thiệu bài (trực tiếp ) 2. Dạy vần: a. Nhận diện vần: - Giáo viên ghi bảng vần uôn và nói: vần uôn có uô đứng trước và người đứng sau. - Vần uôn do mấy âm tạo nên? - Vần uôn do người âm tạo nên là uô và n - Hãy so sánh vần uôn với vần iên? Giống: Kết thúc bằng n Khác: uôn bắt đầu bằng uô b. Đánh vần: +Vần: Vần uôn đánh vần NTN? - Uô - nờ - uôn - GV theo dõi chỉnh sửa - HS đánh vần CN, nhóm,lớp. + Tiếng khoá: - Yêu cầu học sinh tìm và gài uôn, chuồn - HS sử dụng bộ đồ dùng và gài - Hãy phân tích tiếng chuồn? - Tiếng chuồn có âm ch đúng trước, vần uôn đứng sau, dấu (\) trên ô. - Tiếng chuồn đánh vần NTN? - Chờ - uôn - chuôn - huyền - chuồn. - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa - Yêu cấu học sinh đánh vần CN, nhóm lớp - Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc trơn: Chuồ. + Từ khóa: - Treo tranh và giao việc - Học sinh quan sát tranh - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ con chuồn chuồn - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa - Học sinh đọc trơnCN, nhóm lớp Ươn: (quy trinh tương tự) a) Nhận diện vần. - Vần ươn được tạo nên bởi ươ và n - So sánh vần ươn với uôn - Giống nhau: Kết thúc bằng n - Khác: ươn bắt đầu bằng ươ b) Đánh vần. ư - ơ - nờ - ươn. - Tiếng khoá: Vờ - ươn - vườn. - Từ khoá: Cho học sinh quan sát tranh, NX và rút ra từ vươn vai. c. Hướn dẫn viết vần và từ khoá: - Viết mẫu, nêu quy trình viết - Học sinh tô chữ trên không sau đó luyện viết vào bảng con. - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. Lưu ý nét nối giữa các con chữ và khoảng cách giữa các con chữ. - HS thực hiện theo HD. d) Đọc từ ứng dụng. - Ghi bảng từ ứng dụng. - 2 HS đọc. - GV đọc mẫu, giải nghĩa tranh đơn giản. - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp. - GV nhận xét chỉnh sửa. - Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng. - NX giờ học. Tiết 2 3. Luyện tập. a) Luyện đọc. - Đọc lại bài viết 1. (bảng lớp). - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Đọc câu ứng dụng. - Treo tranh minh hoạ và giao việc. - HS quan sát tranh và nhận xét. - Tranh vẽ gì? - Giàn hoa thiên lý và 5 con chuần chuần. - Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh. - 2 HS đọc. - Khi đọc câu có dấu chấm, dấu phẩy em phải làm gì? - Ngắn nghỉ đúng chỗ. - GV đọc mẫu, sửa lỗi và giao việc. - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. b) Luyện viết. (uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai) vào vở. - HS tập viết trong vở theo mẫu. - GV theo dõi uốn nắn thêm cho HS yếu - Chấm điểm một số bài và NX. c) Luyện nói theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. - Cho HS đọc tên bài luyện nói - Vài HS đọc. - GV HD và giao việc. - HS thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. - Gợi ý. + Trong tranh vẽ những con gì? - Em biết có những loại chuồn chuồn nào? - Hãy kể tên những loại chuồn chuồn đó? - Em đã chông thấy cào cào, châu chấu bao giờ chưa? - Hãy mô tả 1 vài đặc điểm của chúng? - Cào cào, châu chấu sống ở đâu? -Em có biết mùa nào thì nhiều châu chấu, cào cào? - Muốn bắt được cào cào châu chấu chúng ta phải làm gì? - Bắt được chuồn em sẽ làm gì? - Có nên ra nắng bắt chuồn chuồn, châu chấu không? 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. *: - Học lại bài - X em trước bài 51 - Học sinh nghe và ghi nhớ Âm nhạc: Tiết 12: ôn tập bài hát "Đàn gà con" A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập bài hát đàn gà con - Tập biểu diễn khi hát. 2. Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu và thuộc hai lời bài hát. - Biết hát kết hợp với một vài động tác phụ hoạ. 3. Giáo dục: Yêu thích các con vật có ích. B. Chuẩn bị: - Chuẩn bị một vài động tác phụ họa. C. Các hoạt động dạy học. I. KTBC: - Giờ trước chúng ta học bài gì? - Bài "Đàn gà con" - Yêu cầu HS hát hai lời của bài hát? - 4 HS hát mỗi em hát một đoạn. - GV nhận xét, cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1:Ôn tập lời bài hát. - GV hát lại toàn bài một lần. - HS theo dõi. - HD ôn tập và giao việc. - Cả lớp hát 2 lần. - Chia tổ hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. - GV theo dõi chỉnh sửa cho HS. 3. Hoạt động 2: HD vận động phụ hoạ. - GV hát làm mẫu: Miệng hát, tay vỗ đệm kết hợp đua đưa thân người và nhún chân theo phách. - HS theo dõi. - Cho HS tập theo HD của GV. - HS thực hiện lớp, CN, nhóm. - GV theo dõi uốn nắn cho HS. 4. Hoạt động 3: Tổ chức cho HS biểu diễn trước lớp. - Cho HS biểu diễn: CN, nhóm, lớp. - HS biểu diễn: Tam ca, tốp ca, song ca. - GV nhận xét và cho điểm. - HS khác theo dõi, nhận xét. 5. Củng cố dặn dò: - Cho cả lớp hát lại toàn bài hai lần. - HS hát 2 lần, vỗ tay. - Nhận xét chung giờ học. - Ôn lại bào hát và tập biểu diễn.
Tài liệu đính kèm: