Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 - GV: Trương Thị Hiền

Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 - GV: Trương Thị Hiền

Học vần

Bài 46: ôn - ơn

I. MỤC TIÊU:

-Đọc được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca; từ và các câu ứng dụng.

-Viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca .

-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Mai sau khôn lớn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ trong SGK

- SGK, bảng, vở tập viết mẫu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định:

2.Bài cũ: ân – ă - ăn

 -Cho 2-3 HS đọc bài sgk

 -1 HS đọc câu ứng dụng

Nhận xét ghi điểm

3. Bài mới:

 *Hoạt động 1: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác

 1 . Giới thiệu bài:

 Giới thiệu vần ôn - ơn

 GV viết bảng

 

doc 24 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 739Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 - GV: Trương Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 12: TỪ 7/11 ĐẾN 11/11/2011
Thứ ngày
Số tiết
Môn
 Tên bài dạy
 ND
 Tích hợp
 Thứ 2
7/11/2011
1
2-3
4
5
HĐTT
HVẦN
TOÁN
Đ ĐỨC
Bài 46: ôn - ơn
Luyện tập chung
Nghiêm trang khi chào cờ (t1)
Thứ 3
8/11/2011
1-2
3
4
5
HVẦN
TD
TOÁN
TNXH
Bài 47 : en - ên
Phép cộng trong phạm vi 6
Nhà ở
(BVMT)
Thứ 4
9/11/2011
1
2-3
4
5
HÁT
HVẦN
MT
GDNGLL
Bài 48 : in - un
Chủ đề : Giáo dục môi trường
Thứ 5
10/11/2011
1-2
3
4
5
HVẦN
TOÁN
TCÔNG
ÔN LUYỆN
Bài 49 : iên – yên
Phép trừ trong phạm vi 6
Ôn tập
Thứ 6
11/11/2011
1-2
3
4
HVẦN
TOÁN
SHL
Bài 50 : uôn - ươn
luyện tập 
THỨ HAI
NS: 4/11/2011 Học vần
ND: 7/11/2011 Bài 46: ôn - ơn
I. MỤC TIÊU:
-Đọc được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca; từ và các câu ứng dụng.
-Viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca .
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Mai sau khôn lớn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ trong SGK 
- SGK, bảng, vở tập viết mẫu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: ân – ă - ăn 
 -Cho 2-3 HS đọc bài sgk
 -1 HS đọc câu ứng dụng
Nhận xét ghi điểm 
3. Bài mới:
 *Hoạt động 1: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác
 1 . Giới thiệu bài:
 Giới thiệu vần ôn - ơn
 GV viết bảng
 2. Dạy vần:
 ôn – ơn
 a.Nhận diện vần:
 -So sánh vần ôn với an
 -So sánh ơn với ôn
 b. Đánh vần:
 -Vần:
 Đánh vần
 GV chỉnh sửa 
 -Tiếng từ ngữ khoá: vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá chồn - sơn
 Đánh vần chờ - ôn - chồn 
 sờ - ơn - sơn
 GV giới tranh rút ra từ ứng dụng con chồn – sơn ca
 Đánh vần và đọc trơn từ nhữ khoá 
 ô - nờ - ôn ơ – nờ - ơn
chờ - ôn - chôn - huyền - chồn sờ - ơn -sơn
 con chồn sơn ca 
 GV chỉnh sửa cho nhịp đọc cho HS
 c. Viết: Luyện viết vần và từ ngữ
 -GV viết mẫu bảng lớp 
d. Đọc từ ngữ ứng dụng:
-GV giới thiệu từ ứng dụng 
 ôn bài cơn mưa
 Khôn lớn mơn mởn
 GV giải thích từ ứng dụng
GV đọc mẫu
 TIẾT 2
*Hoạt đông 2: Luyện tập
 a.Luyện đọc: đọc lại bài tiết 1
 - Đọc câu ứng dụng
 Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.
 -GV đọc mẫu
 b. Luyện viết:
 Cho HS viết bài vào vở
GV theo dõi hs viết uốn nắn sửa sai.
*Hoạt động 3: Luyện nói 
-GV nêu câu hỏi
+Trong tranh vẽ gì?
+ Mai sau lớn lên, em thích làm gì?
+ Tại sao em thích nghề này?
+ Ba mẹ em làm nghề gì?
+ Muốn trở thành người như em mong muốn, ngay bây giờ em phải làm gì?
4. Củng cố - Dặn dò: 
Hỏi lại bài 
 -GV chỉ bảng hoặc sgk HS theo dõi đọc. Tìm tiếng có vần mới học.
 - Về học lại bài xem trrước bài 47.
Hát
HS đọc bài, viết bảng con các từ ngữ 
 bạn thân, khăn rằn.
HS nhắc tựa bài. CN - ĐT
ôn: được tạo nên từ ô & n
 +Giống nhau: Kết thúc bằng n
 +Khác nhau: ôn Bắt đầu bằng ô.
ơn: được tạo nên từ ơ và n
+Giống nhau: âm n
+Khác nhau: ơn bắt đầu bằng ơ
-HS nhìn bảng phát âm
 ô - nờ - ôn ; ơ - nờ - ơn
 Cá nhân, đt
-HS phân tích
-HS đọc cá nhân, cả lớp
-Đọc trơn từ cn, cả lớp
-Cá nhân, nhóm, cả lớp
-HS viết bảng con : ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
-HS đọc thầm , tìm gạch chân tiếng có vần mới học
HS cá nhân , cả lớp
-HS lần lượt đọc ôn, ơn; đọc từ ngữ
Cá nhân, cả lớp
-HS xét tranh minh hoạ câu ứng dụng
-HS đọc câu ứng dụng cá nhân, nhóm, cả lớp.
2-3 HS đọc
- HS viết các vần và từ ngữ vào vở tập viết mẫu.
-HS đọc tên bài luyện nói
 Mai sau khôn lớn. 
-HS trả lời câu hỏi
-HS đọc bài. Tìm tiếng
 Toán
 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
-Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0.
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC:
-Nội dung luyện tập 
-Vở bài tập, bảng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động :
Dạy và học bài mới:
 Giới thiệu: Luyện tập chung
 *Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ
Mục tiêu: học sinh nắm đựơc kết qủa số cộng , trừ cho 0, 1 số trừ cho chính số đó, cách cộng trừ 3 số, cách so sánh 1 số với 1 phép tính
-Một số trừ đi 0 hoặc cộng với 0 thì kết qủa như thế nào ?
 Tính:
4 + 0 = ?
4 – 0 = ?
3 – 3 = ?
 -Khi thực hiện dãy tính, tiến hành qua mấy bước?
 Tính:
1 + 3 – 4 = ?
5 + 0 – 3 = ?
2 + 3 – 5 = ?
* Hoạt động 2: Làm vở bài tập
Mục tiêu : Nắm được dạng bài toán, biết cách giải và tính đúng
Bài 1 : Tính
4 + 1 = 5 – 2 = 2 + 0 = 3 – 2 = 1 – 1 =
2 + 3 = 5 – 3 = 4 – 2 = 2 – 0 = 4 – 1 =
-GV NX
Bài 2: Tính (cột 1) 
 3 + 1 + 1 =
 5 – 2 – 2 =
Bài 3: Số (cột 1, 2) :
 3 + = 5 4 - = 1
 5 - = 4 2 + = 2
 Tìm một số thích hợp điền vào để cho kết quả là 5
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
 +Có 2 con mèo đang chơi, thêm 3 con chạy đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con mèo ?
 +Muốn biết có tất cả bao nhiêu con mèo thì làm thế nào?
a/	 b/
4. Củng cố - Dặn dò :
-Thi đua viết nhanh, đúng
Cho 3 dãy lên thi đua, nhìn mẫu vật ghi phép tính có được
 -Giáo viên nhận xét 
 Ôn lại các bảng cộng trừ đã học
 -Chuẩn bị bài phép cộng trong phạm vi 6
Hát
-Bằng chính số đó
-Học sinh làm bảng con 
-2 bước: tính 2 số đầu, tính tiếp số còn lại
-học sinh làm bảng con 
-Học sinh làm và sửa bài miệng
-Học sinh làm và sửa bài bảng lớp
Làm tính cộng
-Học sinh làm và nêu: 2+3=5
-Học sinh làm , sửa bảng lớp
-Học sinh cử đại diện lên thi đua tiếp sức
-Viết phép tính vào ô vuông
-Học sinh nhận xét 
-Học sinh tuyên dương 
Ñaïo Ñöùc
Baøi : NGHIEÂM TRANG KHI CHAØO CÔØ (Tieát 1)
I . MỤC TIÊU :
-Biết được tên nước, nhận biết được Quốc Kì, Quốc ca của Tổ Quốc Việt Nam.
-Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc Kì.
-Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần. Biết: Nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt nam.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Vở BTĐĐ 1 , lá cờ VN 
-Bài hát “ Lá cờ VN ”, Bút màu , giấy vẽ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị vở BTĐĐ.
2.Kiểm tra bài cũ :
- Em phải cư xử với anh chị như thế nào ?
- Khi có đồ chơi đẹp , em có nhường cho em của em không ?
- Em đã đối xử với em của em như thế nào ?
- Anh em sống hồ thuận thì cha mẹ thấy thế nào ?
- Nhận xét bài cũ . KTCBBM.
 3.Bài mới :
 *Hoạt động 1 : Quan sát tranh 
MT : Học sinh nắm tên bài học.Làm Bài tập 1: 
Cho học sinh quan sát tranh BT1 , Giáo viên hỏi : 
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
+ Các bạn đó là người nước nào ? Vì sao em biết ?
* Giáo viên kết luận : 
- Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu làm quen với nhau . Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng : VN , Lào , Trung Quốc , Nhật . Trẻ em có quyền có quốc tịch . Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam .
 *Hoạt động 2 : Đàm thoại 
MT : Học sinh hiểu quốc kỳ tượng trưng cho đất nước . Quốc kỳ VN là cờ đỏ có ngôi sao vàng .
- Giáo viên hỏi :
 + Những người trong tranh đang làm gì ?
 + Tư thế đứng chào cờ của họ như thế nào ? Vì sao họ đứng nghiêm trang khi chào cờ ( đ/v tranh 1,2 )
- Vì sao họ sung sướng cùng nhau nâng lá cờ tổ quốc ( tranh 3)
* Giáo viên kết luận : 
- Quốc kỳ tượng trưng cho một nước . Quốc kỳ VN màu đỏ có ngôi sao vàng 5 cánh ( GV giới thiệu lá cờ VN )
- Quốc ca là bài hát chính thức của một nước , dùng khi chào cờ . Khi chào cờ cần phải : bỏ mũ nón , sửa sang lại đầu tóc , quần áo cho chỉnh tề . Đứng nghiêm , mắt hướng nhìn quốc kỳ .
- Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính lá quốc kỳ , thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc 
 *Hoạt động 3 : 
Mt : Học sinh thực hành làm BT3 .
 Kết luận : 
- Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang , không quay ngang , quay ngửa , nói chuyện riêng .
4.Củng cố dặn dò : 
-Dặn Học sinh thực hiện đúng những điều đã học trong giờ chào cờ đầu tuần .
-Chuẩn bị bút màu đỏ , vàng để vẽ lá quốc kỳ VN .
-HS trả lời câu hỏi
-Học sinh quan sát tranh trả lời . 
-Đang giới thiệu , làm quen với nhau 
-Các bạn là người nước TQ , Nhật , VN , Lào. Em biết qua lời giới thiệu của các bạn .
-Học sinh lắng nghe , ghi nhớ .
-Học sinh quan sát tranh trả lời 
+ Những người trong tranh đang chào cờ .
+ Tư thế đứng chào cờ nghiêm trang , mắt hướng nhìn lá cờ để tỏ lòng kính trọng Tổ quốc mình .
+ Thể hiện lòng kính trọng , yêu quý quốc kỳ , linh hồn của Tổ quốc VN .
-Học sinh lắng nghe , ghi nhớ .
-HS làm BT theo nhóm 
-HS trình bày ý kiến
-Học sinh nhận ra những bạn chưa nghiêm túc trong giờ chào cờ.
THỨ BA 
NS: 5/11/2011 Học vần
ND: 8/11/2011 Bài 47: en - ên
I. MỤC TIÊU:
-Đọc được: en, ên, lá sen, con nhện; từ và các câu ứng dụng.
-Viết được: en, ên, lá sen, con nhện; .
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ trong SGK 
- SGK, bảng, vở tập viết mẫu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: ôn - ơn
 -Cho 2-3 HS đọc bài sgk
 -1 HS đọc câu ứng dụng
Nhận xét ghi điểm 
3. Bài mới:
 *Hoạt động 1: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác
 1 . Giới thiệu bài:
 Giới thiệu vần en - ên
 GV viết bảng
 2. Dạy vần:
 en – ên
 a.Nhận diện vần:
 -So sánh vần en với an
 -So sánh ên với en
 b. Đánh vần:
 -Vần:
 Đánh vần
 GV chỉnh sửa 
 -Tiếng từ ngữ khoá: vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá sen - nhện
 Đánh vần sờ - en - sen 
 nhờ - ên – nhên - nặng - nhện
 GV giới tranh rút ra từ ứng dụng lá sen – con nhện
 Đánh vần và đọc trơn từ nhữ khoá 
 e - nờ - en ê – nờ - ên
 sờ - en - sen nhờ - ên – nhên - nặng - nhện
 lá sen con nhện
 GV chỉnh sửa cho nhịp đọc cho HS
 c. Viết: Luyện viết vần và từ ngữ
 -GV viết mẫu bảng lớp 
d. Đọc từ ngữ ứng dụng:
-GV giới thiệu từ ứng dụng 
 áo len mũi tên
 khen ngợi nền nhà
 GV giải thích từ ứng dụng
GV đọc mẫu
 TIẾT 2
*Hoạt đông 2: Luyện tập
 a.Luyện đọc: đọc lại bài tiết 1
 - Đọc câu ứng dụng
 Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.
 -GV đọc mẫu
 b. Luyện viết:
 Cho HS viết bài vào vở
GV theo dõi hs viết uốn nắn sửa sai.
*Hoạt động 3: Luyện nói 
-GV nêu câu hỏi
Bên phải của em là ai ?
Ngồi bên trái em là ai ?
Đứng xếp hàng bạn nào đứng trước em, bạn nào đứng sau em ?
Bên trái em là nhóm nào ?
Em hãy nêu vị trí các vật yêu thích em ở x ... iên, yên, đèn điện, con yến
-HS đọc thầm , tìm gạch chân tiếng có vần mới học
HS cá nhân , cả lớp
-HS lần lượt đọc iên, yên; đọc từ ngữ
Cá nhân, cả lớp
-HS xét tranh minh hoạ câu ứng dụng
-HS đọc câu ứng dụng cá nhân, nhóm, cả lớp.
2-3 HS đọc
- HS viết các vần và từ ngữ vào vở tập viết mẫu.
-HS đọc tên bài luyện nói
 Biển cả. 
-HS trả lời câu hỏi
-HS đọc bài. Tìm tiếng
 Toán
 Bài: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6
I. MỤC TIÊU:
-Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6.
-Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Nhóm mẫu vật có số lượng là 6
-Vở bài tập, bảng con, vở tập toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động :
2.Bài cũ: Phép công trong phạm vi 6
-Cho học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 6
-Làm bảng con:
3 + 3 = 
2 + 2 =
4 + 2 =
6 + 0 =
-Nhận xét
3.Bài mới :
Giới thiệu : Phép trừ trong phạm vi 6
*Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ
Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6
 Bước 1: HD thành lập CT 6 – 1 = 5, 6 – 5 =1
Giáo viên đính hình tam giác lên bảng
 +Có mấy hình tam giác?
 +Bớt mấy hình tam giác?
 +Còn mấy hình tam giác?
-Làm tính gì để biêt được?
-Vậy 6 bớt 5 còn mấy?
-Giáo viên ghi bảng: 6 – 1 = 5
-GV HD ghi CT ngược lại 6 – 5 = 1
Bước 2: HD thành lập CT 6 – 2 = 4 , 6 – 4 = 2
-HDTương tự như trên 
6 – 2 = 4
6 – 4 = 2
6 – 3 = 3
 Bước 3: HD HS ghi nhớ bảng trừ bằng cách xoá bảng thi đua đọc CT
 -GV nêu câu hỏi “6 trừ 2 bằng mấy?”
*Hoạt động 2: luyện tập 
Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập, nắm được dạng bài làm và làm đúng
 Bài 1 : Tính 
Vận dụng bảng trừ trong phạm vi 6 để làm
 6 6 6 6 6 6
 - - - - - - 
 3 4 1 5 2 0
 -GV NX
 Bài 2: Tính
 5 + 1 = 4 + 2 = 3 + 3 =
 6 – 5 = 6 – 2 = 6 – 3 =
 6 – 1 = 6 – 4 = 6 – 6 =
-GV thu tập chấm điểm NX
 Bài 3 : Tính (cột 1, 2) 
 Tiến hành theo 2 bước , em hãy nêu cách làm
 6 – 4 – 2 = 6 – 2 – 1= 
 6 – 2 – 4 = 6 – 1 – 2 =
Bài 4 : viết phép tính thích hợp
 a/ b/
Giáo viên thu vở chấm và nhận xét
3.Củng cố Dặn dò :
-Trò chơi thi đua. Ghi phép tính thích hợp có thể
-Nhận xét 
-Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 6
-Làm lại các bài còn sai vào vở nhà
-Chuẩn bị bài luyện tập 
-Hát
-Học sinh đọc 
-Học sinh làm bảng con 
-Học sinh quan sát 
-Có 6 hình tam giác
-Bớt 1 hình tam giác.
-Có 6 hình tam giác, bớt 1 hình tam giác. Còn 5 hình tam giác.
-HS nêu
-HS đọc cn, đt
-Tính trừ
-Học sinh tự nêu và rút ra phép tính
-Học sinh làm trên que tính để rút ra phép trừ
-Học sinh đọc thuộc bảng trừ, cá nhân, lớp
 6 – 1 = 5 6 – 5 = 1
 6 – 2 = 4 6 – 4 = 5
 6 – 3 = 3 6 – 3 = 3 
Học sinh làm bài bảng con
Học sinh sửa bảng lớp
-Học sinh làm vào vở
Học sinh đọc phép tính
Học sinh nộp vở
-HS làm bài sửa bài
-HS nêu bài toán , Viết phép tính thích hợp
-Học sinh thi đua tổ, viết lên bảng con
6 – 1 = 5
6 – 5 = 1
-Học sinh nhận xét 
-Tuyên dương tổ nhanh đúng
 Thủ công
 Bài : ÔN TẬP CHỦ ĐỀ XÉ, DÁN GIẤY 
I. MỤC TIÊU:
-Củng cố được kiến thức, kĩ năng xé, dán giấy.
-Xé, dán được ít nhất một hình trong các hìnhđã học.
-Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
*Với HS khéo tay:
-Xé, dán được ít nhất 2 hình trong các hình đã học. Hình dán cân đối, phẳng. Trình bày đẹp.
-Khuyến khích xé, dán thêm những sản phẩm mới có tính sáng tạo.	
II. CHUẨN BỊ:
 - Các hình mẫu đã chuẩn bị ở các bài 4,5,6,7,8,9 để cho học sinh xem lại.
 - Giấy thủ công các màu, bút chì, giấy trắng làm nền, hồ dán , khăn lau tay.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Khởi động: Ổn định định tổ chức.
2.KTBC: 
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập
 - Nhận xét.
3.Bài mới
 Giới thiệu bài : Ghi đề bài.
*Hoạt động1: Nội dung ôn tập:
-Mục tiêu: Chọn giấy màu và ôn xé , dán một số nội dung sau:
+Xé , dán hình con gà con
+Xé , dán hình quả cam
+Xé , dán hình cây đơn giản
-Cách tiến hành: 
+Yêu cầu HS đọc lại nội dung cần ôn tập 
+Cho HS xem lại một số hình mẫu
+Hướng dẫn HS chọn màu sao cho phù hợp
+Cho HS làm bài
+Nhắc HS giữ trật tự khi làm bài, khi dán cần thận trọng, bôi hồ vừa phải, tránh dây hồ ra vở, quần áo
+Khi làm xong bài , hướng dẫn HS thu dọn giấy thừa và rửa sạch tay
+ Gv nhận xét bài Hs. 
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách đánh giá sản phẩm:
+ Hoàn thành:
Chọn màu phù hợp với nội dung bài
Đường xé đều, hình vẽ cân đối
Cách ghép, dán và trình bày cân đối
Bài làm sạch sẽ, màu sắc đẹp
+ Chưa hoàn thành:
Đường xé không đều, hình xé không cân đối
Ghép, dán hình không cân đối
Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập.
 - Chuẩn bị giấy màu để học bài qui ước cơ bản về gấp 
- Hs quan sát mẫu.
- Hs làm và dán vào vở.
- Dọn vệ sinh và lau tay.
- 2 Hs nhắc lại.
THỨ SÁU
NS: 9/11/2011 Học vần
ND: 11/11/2011 Bài 50 : uôn - ươn 
I. MỤC TIÊU:
-Đọc được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai; từ và các câu ứng dụng.
-Viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ trong SGK 
- SGK, bảng, vở tập viết mẫu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: iên - yên
 -Cho 2-3 HS đọc bài sgk
 -1 HS đọc câu ứng dụng
Nhận xét ghi điểm 
3. Bài mới:
 *Hoạt động 1: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác
 1 . Giới thiệu bài:
 Giới thiệu vần uôn - ươn
 GV viết bảng
 2. Dạy vần:
 uôn – ươn
 a.Nhận diện vần:
 -So sánh vần uôn với iên
 -So sánh ươn với uôn
 b. Đánh vần:
 -Vần:
 Đánh vần
 GV chỉnh sửa 
 -Tiếng từ ngữ khoá: vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá chuồn - vươn
 Đánh vần chờ - uôn - chuông - huyền - chuồn 
 vờ - ươn - vươn
 GV giới tranh rút ra từ ứng dụng chuồn chuồn – vươn vai
 Đánh vần và đọc trơn từ nhữ khoá 
 u - ô - nờ - uôn ư - ơ - nờ - ươn
 chờ - uôn - chuôn - huyền - chuồn vờ - ươn - vai 
 chuồn chuồn vươn vai
 GV chỉnh sửa cho nhịp đọc cho HS
 c. Viết: Luyện viết vần và từ ngữ
 -GV viết mẫu bảng lớp 
d. Đọc từ ngữ ứng dụng:
-GV giới thiệu từ ứng dụng 
 cuộn dây con lươn
 Ý muốn vườn nhãn
 GV giải thích từ ứng dụng
GV đọc mẫu
 TIẾT 2
*Hoạt đông 2: Luyện tập
 a.Luyện đọc: đọc lại bài tiết 1
 - Đọc câu ứng dụng
 Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn.
 -GV đọc mẫu
 b. Luyện viết:
 Cho HS viết bài vào vở
GV theo dõi hs viết uốn nắn sửa sai.
*Hoạt động 3: Luyện nói 
-Cho học sinh nêu chủ đề luyện nói
-Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa 
Tranh vẽ gì?
Em biết những loại chuồn chuồn nào ?
Em bắt chuồn chuồn, cào cào , châu chấu bằng vật dụng gì ?
Nếu bắt được chuồn chuồn, em làm gì?
4. Củng cố - Dặn dò: 
Hỏi lại bài 
 -GV chỉ bảng hoặc sgk HS theo dõi đọc. Tìm tiếng có vần mới học.
 - Về học lại bài xem trrước bài 50.
Hát
HS đọc bài, viết bảng con các từ ngữ 
 Viên phấn, yên ngựa.
HS nhắc tựa bài. CN - ĐT
uôn: được tạo nên từ u, ô & n
 +Giống nhau: Kết thúc bằng n
 +Khác nhau: uôn Bắt đầu bằng uô.
ươn: được tạo nên từ ư, ơ và n
+Giống nhau: âm n
+Khác nhau: ươn bắt đầu bằng ươ.
-HS nhìn bảng phát âm
 u - ô - nờ - uôn ; ư - ơ - nờ - ươn
 Cá nhân, đt
-HS phân tích
-HS đọc cá nhân, cả lớp
-Đọc trơn từ cn, cả lớp
-Cá nhân, nhóm, cả lớp
-HS viết bảng con uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai
-HS đọc thầm , tìm gạch chân tiếng có vần mới học
HS cá nhân , cả lớp
-HS lần lượt đọc uôn, ươn; đọc từ ngữ
Cá nhân, cả lớp
-HS xét tranh minh hoạ câu ứng dụng
-HS đọc câu ứng dụng cá nhân, nhóm, cả lớp.
2-3 HS đọc
- HS viết các vần và từ ngữ vào vở tập viết mẫu.
-HS đọc tên bài luyện nói
 Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. 
-HS trả lời câu hỏi
-HS đọc bài. Tìm tiếng
 Toán
 Bài: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Nội dung luyện tập 
-Vở bài tập, bảng con, vở tập toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
2.Bài cũ : Phép trừ trong phạm vi 6
-Đọc bảng trừ trong phạm vi 6
-Đưa bảng đúng sai 
6 – 6 = 0 
6 – 0 = 0
6 – 4 = 3
3 + 3 = 5
1 + 5 = 6
3.Dạy và học bài mới:
Giới thiệu: Luyện tập 
*Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ
Mục tiêu: Khắc sâu lại cho học sinh phép cộng trừ trong phạm vi 6
-Lấy 6 hình tam giác tách ra 2 phần
-Nêu phép tính có được từ việc tách đó
*Hoạt động 2: Làm vở bài tập
Mục tiêu : Nắm được dạng bài toán, biết cách giải và tính đúng
Bài 1: Tính ( dòng 1)
5 6 4 6 3 6
 + - + - + -
1 3 2 5 3 6
 Lưu ý điều gì khi làm ?
-GV NX
 Bài 2: Tính (dòng 1) 
 1 + 3 + 2 = 6 – 3 – 1 = 6 – 1 – 2 =
 +Nêu cách làm
 Bài 3: Điền dấu > , <, = (dòng 1) 
 2 + 3  6 3 + 3  6 4 + 2 5 
 +Muốn điền đúng dấu thì phải làm sao?
2 + 3 < 6
 Bài 4(dòng 1): Viết số thích hợp vào chỗ chấm
  + 2 = 5 3 +  = 6  + 5 = 5
 Bài 5: Nhìn tranh đặt đề toán
-Giáo viên thu vở chấm và nhận xét 
4.Củng cố - Dặn dò:
-Cho học sinh chia 2 dãy lên thi đua: Ai nhanh hơn.
-Viết số thích hợp vào ô trống
ƒ + 3 = 6
6 = ƒ + 1
-Giáo viên nhận xét 
-Học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 6
-Làm lại các bài còn sai vào vở 2
-Chuẩn bị bài phép cộng trong phạm vi 7
-Hát
-Học sinh đọc 
-Học sinh thực hiện 
S
S
S
S
Đ 
-Học sinh thực hiện theo yêu cầu
-Học sinh nêu 
6 – 1 = 5
6 – 5 = 1
6 – 2 = 4
-Học sinh đọc bảng 
-HS làm bảng con
-Học sinh làm bài , sửa ở bảng lớp
-Làm tính với 2 số rồi so sánh, chọn dấu
-Học sinh làm bài sửa bảng lớp
-HS làm bài vào vở
-1 em điều khiển mời bạn nêu đề toán viết phép tính vào ô vuông.
-Học sinh nộp vở
Mỗi dãy 2 em lên thi đua
 SINH HOẠT LỚP
-Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp tuần qua.
-GV nhắc nhở một số nề nếp 
 +Vệ sinh:
 Không xả rác bừa bãi, bỏ rác vào sọt rác.
 Đi vệ sinh đúng nơi qui định.
 Không leo trèo lên bàn ghế.
 Không nói tục chởi thề.
 Không đánh lộn
+Học tập :
 Vào lớp thuộc bài, về nhà viết bài làm bài đầy đủ.
 Giữ trật tự khi chào cờ đầu tuần.
 Đi học đúng giờ 
SOẠN XONG TUẦN 12 GVCN
 Trương Thị Hiền
 KÝ DUUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 12(2).doc