Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 - Kiều Thị Tuyết Chinh - Trường Tiểu học Cần Kiệm

Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 - Kiều Thị Tuyết Chinh - Trường Tiểu học Cần Kiệm

Học vần

Bài 46: Vân ôn - ơn

I-Mục tiêu:- HS đọc và viết đợc: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.

 - Đọc đợc từ ngữ ứng dụng.

 - HS đọc đúng câu ứng dụng: Sau cơn ma, cả nhà cá bơi đi bơi lại .

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.

II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khoá và từ ứng dụng.

 - Bộ chữ ghép vần tiếng Việt.

III- Hoạt động dạy học chủ yếu:

A- Kiểm tra:

- Đọc: bạn thân, gần gũi, khăn rằn.

- Đọc câu: Em chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ hàn.

- GV nhận xét cho điểm

B- Bài mới:

1-Giới thiệu bài:

- “Hôm nay học 2 vần mới.: ôn - ơn

2- Dạy vần:

*Vần ôn :

a. Nhận diện vần:

+ Vần ôn gồm có mấy âm ?

- Hãy ghép: ôn

b. Đánh vần

- Gọi HS đánh vần

- Muốn có tiếng chồn cô làm thé nào ?

 

doc 24 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 - Kiều Thị Tuyết Chinh - Trường Tiểu học Cần Kiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012
Học vần
Bài 46: Vân ôn - ơn
I-Mục tiêu:- HS đọc và viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
 - Đọc được từ ngữ ứng dụng.
 - HS đọc đúng câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại ...
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.
II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khoá và từ ứng dụng.
 - Bộ chữ ghép vần tiếng Việt.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra:
- Đọc: bạn thân, gần gũi, khăn rằn.
- Đọc câu: Em chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ hàn. 
- GV nhận xét cho điểm
B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
- “Hôm nay học 2 vần mới.: ôn - ơn
2- Dạy vần:
*Vần ôn :
a. Nhận diện vần:
+ Vần ôn gồm có mấy âm ? 
- Hãy ghép: ôn 
b. Đánh vần
- Gọi HS đánh vần
- Muốn có tiếng chồn cô làm thé nào ?
- Yêu cầu ghép chồn
- Gọi HS đánh vần
+ Bức tranh thứ nhất vẽ gì ? 
- Gọi đọc trơn 
*Vần ơn: dạy tương tự
+So sánh vần ôn - ơn giống và khác nhau như thế nào ?
- Gọi HS đánh vần - đọc trơn
c- Đọc từ ngữ ứng dụng: 
- GV cho HS tự tìm từ mới. 
- GV giải thích từ mới.
- Gọi HS đọc. Đọc cả bài 
d- HD tập viết: 
- GV viết mẫu, giảng cách viết, cách trình bày.
- Cho HS viết bảng con.
e- Củng cố:
+ Chúng ta vừa học vần, tiếng, từ gì mới?
- HS đọc 
- 1 HS đọc
- HS đọc. Cả lớp đọc.
-Vần ôn gồm 2 âm : âm ô đứng 
trước, âm n đứng sau )
- HS ghép ôn
- ô - nờ - ôn
- Cô thêm âm ch ghép với vần ôn thêm dấu huyền.
- HS tự ghép: chồn
- HS đánh vần cá nhân - cả lớp.
- Con chồn
- HS đọc trơn: con chồn
- Giống: đều kết thúc bằng n
- Khác: ô và ơ đứng đầu
- HS đánh vần cá nhân cả lớp
- HS thi đua tìm và gạch chân tiếng có vần mới.
+HS nghe 
- Đọc cá nhân + PT - Cả lớp
- HS quan sát.
- HS viết bảng con: ôn - con chồn
 ơn - sơn ca
- HS tự nêu
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a) Đọc bảng lớp:
- Gọi HS đọc bài tiết 1.
b) Đọc SGK:
- Gọi HS đọc
* Đọc câu ứng dụng
- GV treo tranh minh họa câu ứng dụng,
- GV đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc.
c) Luyện nói:
- Gọi 1 em đọc
- Hỏi: Trong tranh vẽ gì ?
- H: Mai sau khôn lớn em thích làm gì ?
- H: Bố mẹ em đang làm nghề gì ?
d) Luyện viết:
- GV cho HS mở vở tập viết
- HD viết từng dòng vào trong vở
- GV nhắc tư thế ngồi cách để vở.
C. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV cho HS tự ghép thêm một số từ có vần vừa học.
- Nhận xét giờ học. Dặn về nhà ôn bài.
- 5 HS đọc
- 3 HS đọc bài tiết 1 ( SGK)
- HS thảo luận
- Đọc cá nhân - cả lớp đồng thanh.
- 1 HS đọc.
- HS tự nêu.
- HS tự nêu
- HS tự viết vở tập viết 1 - tập 1
- 1 HS đọc bài
- HS thi đua ghép từ.
- HS nghe.
Toán
Tiết 44: Luyện tập chung
I-Mục tiêu:Giúp HS củng cố về:
 - Phép cộng và trừ trong phạm vi 5.
 - Phép cộng và trừ với 0.
 - Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
 - Bài tập cần làm: 1, 2 ( cột 1), 3 ( cột 1,2), 4.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Bộ đồ dùng học toán
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra:
 BT 3: ( tr 63 ).
4 + 1 ... 4 5 – 1 .... 0
4 + 1.....5 5 – 4......2
- GV nhận xét , cho điểm
B- Luyện tập: Làm BT trong SGK tr 64.
BT 1: Tính:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét, nêu KQ đúng.
BT 2 ( cột 1)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét, nêu KQ đúng.
* Chú ý: Làm các phép tính từ trái sang phải.
BT 3 ( cột 1,2)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét, nêu KQ đúng. 
 BT 4: Viết phép tính thích hợp:
- HD quan sát tranh và nêu đề toán.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét.
 C- Củng cố- Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. Giao BT về nhà. 
- 2 em lên điền 
– lớp nhận xét.
- Nhắc lại yêu cầu bài
- HS làm bảng con , giơ bảng chữa bài . 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vở ô li
– 3 em lên chữa bài. và nêu cách tính. 
- 1 em đọc yêu cầu
- HS làm, chữa bài tập. 
- HS quan sát tranh và đặt đề toán
- HS làm 
– 1 em lên chữa.
- HS nghe
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012
Học vần
Bài 47: Vần en - ên.
I-Mục tiêu:- HS đọc và viết được: en, ên, lá sen, con nhện.
 - Đọc được từ ngữ ứng dụng.
 - HS đọc đúng câu ứng dụng: Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non...
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên...
II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khoá và từ ứng dụng.
 - Bộ chữ, thanh gài.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra Bài cũ:
- Đọc: ôn bài , khôn lớn, cơn mưa.
- Đọc câu: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.
- Viết: ôn bài, mơn mởn.
- GV nhận xét cho điểm.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
- Hôm nay học 2 vần mới. : en - ên
2- Dạy vần: Vần en : 
a) Nhận diện vần
+Vần en gồm có mấy âm ? 
- Hãy ghép: en
b) Đánh vần:
- Gọi HS đánh vần.
- Muốn có tiếng sen cô làm như thế nào ?
+Ghép thêm âm s để tạo thành tiếng sen 
- Gọi HS đánh vần.
+ Bức tranh vẽ gì ? 
– GV ghi bảng .
- Gọi đọc trơn
*Vần ên: Dạy tương tự
+So sánh vần en – ên ?
c- Đọc từ ngữ ứng dụng: 
- GV cho HS tự tìm từ mới
- Đọc các từ ngữ ứng dụng vừa học. 
- GV giải nghĩa từ.
d- HD tập viết:
 - GV viết mẫu, giảng cách viết, cách trình bày
- Cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét
e-Củng cố :
+ Chúng ta vừa học những vần, tiếng, từ mới nào?
- 2HS đọc . 
- 1 HS đọc
- HS viết bảng.
- HS đọc. Cả lớp đọc.
- Vần en gồm 2 âm : âm e đứng trước, âm n đứng sau 
- HS ghép en. 
- HS đánh vần: e - nờ - en
- Cô thêm âm s vào trước vần en
+ Hs ghép sen 
- HS: sờ - en - sen
Lá sen
+Cá nhân , nhóm lớp đọc trơn lá sen .
- HS đọc trơn.
- Giống: đều kết thúc bằng n
- Khác: e - ê đứng đầu
- HS thi đua tìm và gạch chân tiếng có vần mới
-HS nghe 
- HS xem viết mẫu.
- HS viết: en - lá sen
 ên - con nhện
- HS tự nêu
Tiết 2:
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc bảng lớp:
* Đọc lại các vần, tiếng từ học ở tiết 1. 
b) Luyện đọc SGK. Gọi HS đọc
* Đọc câu ứng dụng: 
- Trong tranh vẽ gì ?
- GV viết câu ứng dụng lên bảng.
Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá.
+ Tìm tiếng có vần en, ên trong câu ứng dụng? 
- Đọc câu ứng dụng. 
c- Luyện nói:
-Đọc tên bài: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
+ Trong tranh vẽ gì ? 
+ Trong lớp bên phải em là bạn nào?
+ Ra xếp hàng, đứng trước và đứng sau em là bạn nào?
d- Luyện viết: 
- GV viết mẫu, giảng cách viết, cách trình bày en, ên, lá sen, con nhện.
- GV quan sát , uốn nắn 
 C- Củng cố- Dặn dò:
- Gọi đọc lại cả bài.
- Nhận xét giờ học. Dặn về nhà ôn bài
- 5 HS đọc 
- 3 HS đọc tiết 1 (SGK)
+HS quan sát tranh thảo luận và đàm thoại.
+HS tìm , p/t , đánh vần , đọc trơn .
+ Cá nhân , nhóm , lớp đọc
- 3HS đọc
- HS tự nêu
- HS viết vở TV. 1 - tập 1
- 1 HS đọc toàn bài
- HS nghe
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Tiết 45: Phép cộng trong phạm vi 6
I-Mục tiêu: Giúp HS:
 - Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng.
 - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 6.
 - Bài tập cần làm: 1, 2 ( cột 1,2,3), 3 ( cột 1,2), 4.
II- Đồ dùng dạy học: - Hộp đồ dùng toán.
	 - 6 hình tam giác, 6 hình vuông.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra:
 1- Đọc bảng cộng 2, 3 , 4, 5.
 2- Điền dấu:
 1 – 2 Ê 1 + 2 5 – 4 Ê 2 – 0
 3 + 2 Ê 2 + 2 4 + 0 Ê 2 + 1
B- Bài mới:
 1- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
 a- Thành lập CT: 5 + 1 = 6 ; 1 + 5 = 6
- GV gắn 5 hình và 1 hình
 * Bước 1: Đặt đề toán:
 + “ Nhóm bên trái có 5 hình tam giác. Nhóm bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình tam giác?”
* Bước 2: Đếm số hình tam giác ở 2 nhóm.
+5 hình tg thêm 1 hình là mấy hình tam giác ? 
+ 5 và 1 là mấy? 
+ Vậy 5 + 1 = mấy? 
 GV ghi : 5 + 1 = 6
 * Bước 3: 5 hình tam giác và 1 hình tam giác là 6 hình tam giác. Vậy 1 hình tam giác và 5 hình tam giác là mấy hình tam giác? 
- GV chốt lại :5 + 1 cũng bằng 1 + 5 .
- GV ghi : 1 + 5 = 6
- Đọc lại cả 2 công thức: 5 + 1 = 6 
 1 + 5 = 6
b- Thành lập các công thức 4 + 2 = 6 ; 
 2 + 4 = 6 ; 3 + 3 = 6
c- Đọc thuộc bảng cộng.
Hỏi: + 4 cộng 2 bằng mấy?
 + 3 cộng 3 bằng mấy?
 + 5 cộng mấy bằng 6?
 + 6 bằng 5 cộng mấy? 
- GV xoá dần cho HS đọc thuộc.
2- Luyện tập: Làm BT trong SGK tr 65 
* Bài tập 1
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét.
 * Chú ý: đặt số thẳng hàng.
 * BT 2: ( cột 1, 2, 3)
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét.
 * Chú ý: cho HS nêu lại tính chất giao hoán của phép cộng.
 * BT 3: ( cột 1, 2)
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét.
* Cách đọc: 4 + 1 bằng 5 ; 5 + 1 bằng 6.
* BT4: Viết phép tính thích hợp:
- Cho HS xem tranh nêu đề toán
- Cho HS làm bài 
 C- Củng cố- Dặn dò:
- Đọc lại bảng cộng 6. 
+ GV nhận xét giờ học . Về nhà ôn bài.
- Vài em - đồng thanh.
- 4 em làm và nêu cách tính.
+ HS quan sát và đặt đề toán.
- Vài em đọc.
- HS quan sát hình và trả lời.
- 6
- Bằng 6
+ HS đọc - đồng thanh.
- 6 hình tam giác
- HS nhắc lại.
+ HS tự dùng bộ t/h lập phép tính .
- HS đọc đồng thanh.
- HS đọc thuộc bảng cộng: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS trả lời.
- HS nêu yêu cầu: Tính.
+HS làm vở ô li. 3 em lên chữa .
- HS nêu yêu cầu: Tính.
+HS làm miệng , nêu kết quả. 
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm 
– chữa bài. 
- HS nhận xét.
+HS quan sát tranh và đặt đề toán .
HS làm – 2 em chữa.
+Vài em đọc , lớp đồng thanh . 
- HS nghe.
..................................................................................................................................................................... ... c
- còn 5
- còn 5
– vài em đọc.
- HS quan sát hình và tìm ra câu trả lời.
- Vài em đọc.
+HS - đồng thanh.
+HS dùng bộ t/h tự lập phép tính trừ .
+HS đọc - đồng thanh.
- HS nhắc lại yêu cầu
- HS làm
– 3 em chữa bài- Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại yêu cầu.
+HS làm vở ô li – 3 em lên chữa. 
- nhận xét
- HS nhắc lại yêu cầu
+HS làm ,2 em chữa bài
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát tranh và đặt đề toán 
- HS làm miệng – 1 em chữa.
+Vài em đọc , lớp đồng thanh .
 - HS nghe.
Thủ công
Tiết 12: Ôn tập: Chủ đề "Xé, dán giấy"
I. Mục tiêu: 
Củng cố cách xé, dán giấy thành các hình cơ bản: Hình chữ nhật, hình tam giác, hình vuông, hình tròn, một số con vật, đồ vật.
Rèn cho HS đôi tay khéo léo, ý thức giữ gìn lớp sạch sẽ
II. Đồ dùng dạy học:
Bài mẫu, giấy màu
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
- GV nhận xét
2. Bài mới 
a – Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài, viết bảng
b – Giảng bài
* Hoạt động 1: Ôn tập chủ đề "xé, dán giấy": vẽ hình, xé hình, dán hình
- Xé mẫu, vừa xé vừa nói: Tay trái cầm giấy, tay phải xé.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách xé giấy
* Hoạt động 2: Ôn các bài đã học
- Kể tên các hình đã được xé?
- Các con vật đồ vật đã xé?
- Treo bài mẫu , hướng dẫn HS quan sát
- Hỏi cách xé hình vuông và hình tam giác?
- GV nhận xét.
* Hoạt động 3: Thực hành xé một hoặc hai hình đã học
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng
* Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- Nhận xét đánh giá bài của HS.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại các bước xé dán giấy?
- Dặn về tập xé dán các hình đơn giản
- Để giấy màu, hồ dán lên bàn
- HS nghe
- Quan sát GV làm mẫu
-3 HS
- 3 HS
- 3 HS nêu.
- Quan sát mẫu
- 2 HS trả lời.
- HS thực hành xé, dán hình vuông và hình tam giác.
- HS nghe nhận xét, đánh giá SP.
- 2 HS nêu.
- HS nghe.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012
Học vần
Bài 49 : Vần iên – yên
I-Mục tiêu:- HS đọc và viết được: iên, yên, đèn điện, con yến.
 - Đọc được từ ngữ ứng dụng.
 - HS đọc đúng câu ứng dụng: Sau cơn bão, Kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về làm tổ mới.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Biển cả. 
II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khoá và từ ứng dụng.
 - Bộ chữ, thanh gài.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra bài cũ:
1- Đọc: nhà in, xin lỗi, mưa phùn,...
- Đọc câu bài thơ ứng dụng. 
- Viết: mưa phùn, nhà in.
- GV nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
2-“Hôm nay học 2 vần mới: iên - yên 
2- Dạy vần: 
*Vần iên :
a) Nhận diện vần
- Vần iên gồm có mấy âm ? 
- Hãy ghép: iên 
b) Đánh vần
- Gọi HS đánh vần
- Muốn có tiếng điện cô làm thế nào ?
 - Ghép thêm âm đ và thanh nặng để tạo thành tiếng điện.
- Hãy ghép: điện
- Gọi HS đánh vần
+ Bức tranh vẽ gì ? 
- Gv ghi bảng .
- Gọi đọc trơn.
- Đánh vần, đọc trơn cả phần vần iên vừa học
* Vần yên: ( dạy tương tự ) 
+So sánh vần iên – yên ?
- Gọi HS đánh vần, đọc trơn
c- Đọc từ ngữ ứng dụng: 
- GV cho HS tự tìm từ mới, giải nghĩa từ 
 - Đọc các từ ngữ ứng dụng vừa học. 
-Đọc cả bài 
d- HD tập viết: 
- GV viết mẫu, giảng cách viết, cách trình bày
- GV hướng dẫn HS viết từng chữ.
- Gọi HS nhận xét.
e- Củng cố:
+ Nêu tên những vần, tiếng, từ mới vừa học?
- 2 HS đọc. 
- 1 HS đọc
- HS viết bảng.
- HS đọc. Cả lớp đọc.
- Vần iên gồm 2 âm : âm đôi iê đứng trước, âm n đứng sau 
+ HS ghép iên.
- HS đánh vần.
- Cô thêm âm đ vào trước vần iên và thêm dấu nặng ở ở dưới âm ê
+ HS ghép điện , phân tích , đánh vần.
đèn điện
- HS nêu.
+Cá nhân , nhóm lớp đọc trơn đèn điện .
+ Cá nhân , nhóm lớp đọc
- Giống nhau và kết thúc bằng n.
- Khác: iê và yê đứng đầu
- Đánh vần cá nhân - cả lớp
- HS thi đua tìm
-HS nghe 
+ Cá nhân , nhóm lớp đọc 
+ 3- 4 HS đọc kết hợp p/t 
- HS viết bảng con: 
 iên - đèn điện
 yên - con yến
- HS nhận xét.
- HS nêu.
Tiết 2:
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc bảng lớp:
* Đọc lại các vần, tiếng từ học ở tiết 1. 
b) Đọc SGK
- Gọi HS đọc
* Đọc câu ứng dụng:
+ Trong tranh vẽ gì?
- GV viết câu ứng dụng lên bảng.
 + Tìm tiếng có vần vừa học trong câu ứng dụng và phân tích?
- Đọc trơn. 
c- Luyện nói:
- Đọc tên bài: Biển cả. 
+ Trong tranh vẽ gì?
+Em thường thấy, thường nghe nói biển có những gì? 
+ Nước biển mặn hay ngọt? Người ta dùng nước biển làm gì?
d- Luyện viết: 
- GV viết mẫu, giảng cách viết, cách trình bày iên, yên, đèn điện, con yến.
- HD viết từng dòng trong vở tập viết 
+ Gv quan sát , uốn nắn .
C- Củng cố- Dặn dò:
- Đọc lại bài ,tìm tiếng- từ mới..
- GV nhận xét giờ học
- Dặn về nhà ôn bài.
- 5 HS đọc 
- 3 HS đọc bài tiết 1 ( SGK)
+HS quan sát tranh thảo luận và đàm thoại.
+HS tìm , p/t , đánh vần , đọc trơn .
+ Cá nhân , nhóm , lớp đọc
+3 em đọc trơn.
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm rồi trả lời.
- HS trả lời
+HS quan sát bài viết mẫu của GV .
+HS nhắc lại tư thế ngồi viết 
- HS viết vở TV 1 - tập 1.
- 2 em đọc. HS nêu từ 
- HS nghe.
Toán
Tiết 47: Luyện tập
I-Mục tiêu: -Giúp HS củng cố về phép cộng và phép trừ trong phạm vi 6.
 - Bài tập cần làm: 1 ( dòng 1), 2 ( dòng 1), 3 ( dòng 1), 4 ( dòng 1), 5.
II- Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra:
 1- Đọc bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 6
 2- Điền dấu:
5 + 1 Ê 6 – 0 6 – 4 Ê 1 + 2
2 + 2 Ê 3 – 1 6 – 3 Ê 3 – 0
- GV nhận xét cho điểm.
B- Bài mới: - Làm BT trong SGK tr 67.
 BT 1: ( dòng1): - Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét.
 * Chú ý: Viết số thẳng cột.
 BT 2:( dòng 1) - Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét.
 Cách đọc:6 trừ 3 bằng 3 ; 3 trừ 1 bằng 2.
 BT 3: (dòng 1): - Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét.
- GV chỉ vào 1 số phép tính và hỏi vì sao điền dấu đó. 
BT 4: (dòng 1): - Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét.
BT 5: - Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS quan sát tranh và nêu đề toán.
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét.
 C- Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. dặn về nhà ôn bài
- Vài em đọc.
+ 4 em làm – và nêu cách thực hiện.
- HS nhắc lại y/c bài
+HS làm vở ô li – 1 em chữa bài. 
- HS tự nêu y/c: tính
- HS làm– 1 em đọc chữa bài. 
- HS nhận xét
- HS nêu y/c bài tập
- HS làm– 1 em lên bảng chữa..
- HS nhận xét
 - HS nêu điền số
+ HS làm miệng , nêu kết quả.
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát tranh và đặt đề toán.
+HS làm – 1 em lên chữa.
- HS nhận xét
- HS nghe và ghi nhớ
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012
Học vần
Bài 50: Vần uôn – ươn
I-Mục tiêu:- HS đọc và viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
- Đọc được từ ngữ ứng dụng.
- HS đọc đúng câu ứng dụng: Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lý, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khoá và từ ngữ ứng dụng.
	 - Bộ chữ ghép vần.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra bài cũ:
1- Đọc: cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên xe, yên vui.
- Đọc câu: Sau cơn bão, Kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới.
- Viết: cá biển, yên vui.
- GV nhận xét cho điểm.
B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
“Hôm nay học 2 vần mới: uôn - ươn 
 2- Dạy vần: 
*Vần uôn :
a) nhận diện vần
+ Vần uôn gồm có mấy âm ? 
- Hãy ghép: uôn
b) Đánh vần
- Gọi HS đánh vần
- Muốn có tiếng chồn cô làm thế nào ?
- Hãy ghép: chuồn
- Gọi đánh vần. 
+ Bức tranh vẽ gì ? 
– GV ghi bảng. Gọi đọc trơn.
* Vần ươn: ( dạy tương tự ) 
+So sánh vần uôn – ươn 
c- Đọc từ ngữ ứng dụng: 
- GV cho HS tự tìm từ mới, giải nghĩa từ :
- Đọc các từ ngữ ứng dụng vừa học. 
d- HD tập viết: 
- GV viết mẫu, giảng cách viết, cách trình bày
- GV hướng dẫn HS viết từng chữ.
- Gọi HS nhận xét
e- Củng cố: 
+ Các em vừa học vần, tiếng, từ mới nào?
-2 HS đọc. 
- 1 HS đọc
- HS viết bảng.
- HS đọc , cả lớp đọc 
- Vần uôn gồm 2 âm : âm đôi uô đứng trước, âm n đứng sau 
- HS đánh vần.
- HS tự nêu
+ HS ghép uôn đọc trơn .
+ HS ghép chuồn , phân tích , đánh vần , đọc trơn .
- chuồn chuồn .
+ Cá nhân , nhóm lớp đọc trơn chuồn chuồn .
- Giống: đều kết thúc bằng n
- Khác: uô và ươ đứng đầu
- HS tìm và gạch chân tiếng mới
-HS nghe 
- HS đọc cá nhân + PT - cả lớp
- HS quan sát.
- HS viết bảng con: 
 uôn - chuồn chuồn
 ươn - vươn vai
+2- 3 HS nêu
Tiết 2:
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc bảng lớp:
* Đọc lại các vần, tiếng từ học ở tiết 1. 
b) Đọc SGK
- Gọi HS đọc bài tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
+ Trong tranh vẽ gì?
- GV viết câu ứng dụng lên bảng.
 + Tìm tiếng có vần vừa học trong câu ứng dụng và phân tích?
- Đọc trơn.
c- Luyện nói:
- Đọc tên bài: Chuồn chuồn, châu chấu.. 
+ Trong tranh vẽ những con gì?
+ Em biết những loại chuồn chuồn nào? 
+ Em đã trông thấy những loại châu chấu, cào cào nào?
d- Luyện viết: 
- GV viết mẫu, giảng cách viết, cách trình bày
- HD viết từng dòng trong vở tập viết.
+ Gv quan sát , uốn nắn .
C- Củng cố- Dặn dò:
- Đọc lại bài.
- GV nhận xét giờ học. Dặn về nhà ôn bài.
- 5 HS đọc
- 3 HS đọc bài tiết 1(SGK)
+ HS quan sát tranh thảo luận và đàm thoại.
+HS tìm , p/t , đánh vần , đọc trơn .
+ Cá nhân , nhóm , lớp đọc
+3 em đọc.
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm rồi trả lời.
+HS quan sát viết mẫu.
- HS viết vở TV 1 - tập 1.
- 2 em đọc. 
- HS nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 12 chuan.doc