Giáo án Lớp 1 - Soạn ngang - Tuần 13

Giáo án Lớp 1 - Soạn ngang - Tuần 13

Tuần 13

Học vần

Bài 51: Ôn tập

I. Mục tiêu

- Học sinh đọc đợc các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.

- Viết đợc các vần , các từ ngữ ứng dụng từ 44 đến bài 51 .

- Nghe, hiểu và kể lại đợc một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần

II. Đồ dùng dạy học

 - Bảng ôn

- Tranh minh hoạ

III. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Học sinh viết vào bảng con: cuộn dây, ý muốn, con lơn, vờn nhãn

- 1 học sinh đọc bài trong sách giáo khoa

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm

2. Dạy học bài mới (30 p)

Tiết 1

a, Giới thiệu bài

 - Giáo viên giới thiệu khung đầu bài: a, n, an

 - Học sinh kể tên các vần đã học. Giáo viên ghi lên góc bảng

 - Giáo viên giới thiệu bài, gắn bảng ôn

b, Ôn tập

* Các vần đã học

 Học sinh lên bảng chỉ các vần vừa học

 - Giáo viên đọc âm học sinh chỉ chữ

 - Học sinh chỉ chữ và đọc âm

* Ghép âm thành vần

 - Học sinh ghép âm ở cột dọc với âm ở các dòng ngang

- Giáo viên chỉnh sửa phát âm – giải nghĩa từ

* Đọc từ ngữ ứng dụng:

 cuồn cuộn con vợn thôn bản

 - Học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp

 - Giáo viên chỉnh sửa phát âm và giải thích một số từ ngữ

 

doc 35 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Soạn ngang - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2012
Học vần
Bài 51: Ôn tập
I. Mục tiêu
- Học sinh đọc đợc các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Viết đợc các vần , các từ ngữ ứng dụng từ 44 đến bài 51 .
- Nghe, hiểu và kể lại đợc một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng ôn
- Tranh minh hoạ
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5p)
- Học sinh viết vào bảng con: cuộn dây, ý muốn, con lơn, vờn nhãn
- 1 học sinh đọc bài trong sách giáo khoa
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
2. Dạy học bài mới (30 p)
Tiết 1
a, Giới thiệu bài
	- Giáo viên giới thiệu khung đầu bài: a, n, an
	- Học sinh kể tên các vần đã học. Giáo viên ghi lên góc bảng
	- Giáo viên giới thiệu bài, gắn bảng ôn
b, Ôn tập
* Các vần đã học
	Học sinh lên bảng chỉ các vần vừa học
	- Giáo viên đọc âm học sinh chỉ chữ
	- Học sinh chỉ chữ và đọc âm
* Ghép âm thành vần
	- Học sinh ghép âm ở cột dọc với âm ở các dòng ngang
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm – giải nghĩa từ
* Đọc từ ngữ ứng dụng: 
	cuồn cuộn	con vợn	thôn bản
	- Học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp
	- Giáo viên chỉnh sửa phát âm và giải thích một số từ ngữ
* Viết
	- Giáo viên hớng dẫn học sinh qui trình viết: cuồn cuộn, con vợn
 - Học sinh viết bảng con
- Giáo viên giúp đỡ học sinh viết, lu ý cỡ chữ, vị trí dấu thanh, chỗ nối và khoảng cách giữa các chữ.
- Giáo viên nhận xét
Tiết 2
c, Luyện tập (30p)
* Luyện đọc
- Học sinh nhắc lại bài ôn ở tiết 1
- Học sinh lần lợt đọc bảng ôn, từ ứng dụng
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm
 Đọc câu ứng dụng
	- Giáo viên giới thiệu tranh – học sinh nhận xét
	- Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng
Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa đi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun.
	- Học sinh đọc câu ứng dụng. Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
* Luyện viết 
	- Học sinh viết vào vở tập viết 
	- Học sinh quan sát, giúp đỡ thêm
* Kể chuyện: Chia phần
Giáo viên giới thiệu câu chuyện: Chia phần
- Học sinh đọc tên câu chuyện
- Giáo viên kể chuyện lần 1
- Giáo viên kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ
Tranh 1: Có hai ngời đi săn. Từ sớm đến gần tối học chỉ săn đợc có ba chú sóc nhỏ.
Tranh 2: Họ chia đi chia lại, chia mãi nhng phần của hai ngời vẫn không đều nhau. Lúc đầu còn vui vẻ sau họ đâm ra bực mình, nói nhau chẳng ra gì.
Tranh 3: Họ gặp anh kiếm củi. Anh kiếm củi lấy số sóc vừa săn đợc ra và chia.
Tranh 4: Thế là số sóc đã đợc chia đều. Thật công bằng. Cả ba ngời vui vẻ chia tay, ai về nhà nấy.
- Học sinh thảo luận nhóm 4, kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể chuyện giữa đại diện các nhóm.
- Giáo viên theo dõi, nhận xét
Giáo viên nêu ý nghĩa câu chuyện: 
	Trong cuộc sống biết nhờng nhịn nhau thì vẫn hơn.
3. Củng cố (5p)
- Giáo viên chỉ bảng ôn, học sinh đọc lại
- Học sinh tìm tiếng chứa các vần đã học
- Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà học bài và kể chuyện cho ngời thân nghe.
Toán
Phép cộng trong phạm vi 7
I. Mục tiêu
	Giúp học sinh:
Thuộc bảng cộng ; biết làm tính cộng trong phạm vi 7 ; viết đợc phép tính thích hợp với hình vẽ .
 Làm bài tập 1 , 2 ( dòng 1 ) , 3 ( dòng 1 ), 4 .
II. Đồ dùng dạy học
	- Bộ DDDH Toán 1
	- Mẫu vật: que tính, hình vuông .
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5p)
	- Học sinh đọc lại bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 6
	- Học sinh lên bảng đọc, học sinh khác nhận xét
	- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2: Dạy học bài mới (30p)
a, Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 (15p)
* Hớng dẫn học sinh học phép cộng 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7
Bớc 1: Học sinh quan sát hình vẽ và nêu bài toán:
	“Có sáu hình tam giác, thêm 1 hình tam giác nữa. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác?”
Bớc 2: Giáo viên chỉ vào mô hình: Sáu cộng một bằng mấy? (bảy)
	- Giáo viên viết bảng: 6 + 1 = 7
	- Học sinh đọc
Bớc 3: Giáo viên hỏi: Một cộng sáu bằng mấy?
	- Học sinh: Một cộng sáu bằng bảy
	- Giáo viên viết bảng: 1 + 6 = 7
	- Học sinh đọc
	- Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét: 6 + 1 cũng nh 1 + 6
* Hớng dẫn học sinh học phép cộng: 4 + 3 = 7; 3 + 4 = 7; 
5 + 2 = 7; 2 + 5 = 7
( thực hiện tơng tự)
*Ghi nhớ bảng cộng
	Học sinh đọc và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7
	6 + 1 = 7	5 + 2 = 7	4 + 3 = 7
	1 + 6 = 7	2 + 5 = 7	3 + 4 = 7
	- Giáo viên xoá dần các kết quả để học sinh đọc
b, Thực hành (15p)
Bài 1: Tính – Học sinh nêu yêu cầu bài tập
	- Học sinh làm bài vào vở bài tập – 2 học sinh lên bảng làm bài
	- Học sinh cùng giáo viên chữa bài tập
Bài 2: Tính – Học sinh nêu yêu cầu bài tập ( Dòng 2 dành cho h/s khá giỏi )
	- Học sinh làm vào vở bài tập – 4 học sinh làm trên bảng lớp
	- Học sinh, giáo viên nhận xét
	0 + 7 = 7	1 + 6 = 7	2 + 5 = 7	3 + 4 = 7
	7 + 0 = 7	6 + 1 = 7	5 + 2 = 7	4 + 3 = 7
	- Học sinh đọc kết quả đúng
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu bài tập – Tính ( Dòng 2 dành cho h/s khá giỏi )
	- Học sinh nêu cách làm, giáo viên bổ sung
	- Học sinh làm bài
	- Gọi học sinh nối tiếp đọc kết quả bài làm, học sinh khác nhận xét
	1 + 5 + 1 = 7	1 + 4 + 2 = 7	3 + 2 + 2 = 7
	2 + 3 + 2 = 7	2 + 2 + 3 = 7	5 + 0 + 2 = 7
Bài 4: Học sinh quan sát tranh và nêu bài toán
	- Học sinh viết phép tính - đọc phép tính
	6 + 1 = 7	4 + 3 = 7
Bài 5: Giáo viên hớng dẫn học sinh nối ( Dành cho h/s khá giỏi )
	- Học sinh làm bài
	- 2 học sinh lên bảng nối
	- Giáo viên, học sinh nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò ( 2p)
	- Học sinh đọc lại bảng cộng trong phạm vi 7
	- Dặn học sinh về nhà đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 7
Thứ 3 ngày 27 tháng 11 năm 2012
Thể dục
Thể dục rèn luyện thân thể cơ bản Trò chơi
I. Mục tiêu
	- Học sinh biết cách thực hiện t thế đứng đa một chân ra sau hai tay giơ cao thẳng hớng .
 - Làm quen vơi t thế đứng đơa một chân sang ngang , hai tay chống hông .
 - Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi 
 Động tác đứng đa chân sang ngang hai tay chống hông , ngời giữ đợc thăng bằng 
	- Tiếp tục ôn tập trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”
II. Địa điểm phơng tiện
	- Sân trờng, dọn dẹp sạch sẽ
	- Giáo viên chuẩn bị một cái còi
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp
1. Phần mở đầu (5p) 
	- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
	- Học sinh hát 2 bài hát tập thể
	- Yêu cầu học sinh khởi động.
2. Phần cơ bản (25p)
* Ôn động tác đứng đa một chân ra sau, hai tay gio cao thẳng hớng
* Ôn phối hợp: Đứng đa một chân ra trớc, hai tay chống hông
	 Đứng đa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hớng
* Tập động tác đứng đa một chân sang ngang, hai tay chống hông
	- Giáo viên nêu tên động tác
	- Giáo viên làm mẫu
	- Giáo viên hớng dẫn động tác
Nhịp 1: Đa chân trái sang ngang, hai tay chống hông
Nhịp 2: Về TTĐCB
Nhịp 3: Đa chân phải sang ngang, hai tay chống hông
Nhịp 4: Về TTĐCB
- Học sinh thực hiện
	- Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh.
	- Giáo viên nhận xét, khen tổ làm tốt
* Ôn phối hợp: 1 – 2 lần
Nhịp 1: Đa chân trái ra trớc, hai tay chống hông
Nhịp 2: Về TTĐCB
Nhịp 3: Đa chân phải ra trớc, hai tay chống hông
Nhịp 4: Về TTĐCB
* Ôn phối hợp: 1 lần (đứng đa chân trái, phải ra sau, hai tay chống hông)
* Trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức” (12p)
	- Đội hình chơi theo 3 hàng dọc
	- Giáo viên nêu tên trò chơi
	- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách chơi. Học sinh chơi
3. Phần kết thúc (5p)
	- Học sinh thả lỏng cơ bắp
	- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
	- Giáo viên nhận xét buổi học và dặn học sinh về nhà luyện tập thêm.
Toán
Phép trừ trong phạm vi 7
I. Mục tiêu
	Giúp học sinh:
	- Thuộc bảng trừ ; biết làm tính trừ trong phạm vi 7 ; viết đợc phép tính trừ thích hợp với hình vẽ .
 Làm bài tập 1, 2, 3( dòng 1 ) , 4 
II. Đồ dùng dạy học
	- Bộ DDDH Toán 1
	- Mẫu vật: que tính, hình vuông .
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5p)
	- Học sinh đọc lại bảng cộng phạm vi 7
	- Học sinh lên bảng đọc, học sinh khác nhận xét
	- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2: Dạy học bài mới (30p)
a, Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 (15p)
* Hớng dẫn học sinh học phép trừ 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1
Bớc 1: Học sinh quan sát hình vẽ và nêu bài toán:
	“Có bảy hình tam giác, có một hình tam giác ở bên phải. Hỏi còn lại mấy tam giác ở bên trái?”
Bớc 2: Học sinh trả lời : “bảy hình tam giác bớt một hình tam giác còn sáu hình tam giác”
	- 3 học sinh nhắc lại
Bớc 3: Giáo viên: ta viết bảy bớt một còn sáu nh sau:
	- Giáo viên viết bảng: 7 – 1 = 6
	- Học sinh đọc: bảy trừ một bằng sáu
	- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm kết quả của phép tính 7 – 6 = 1
* Hớng dẫn học sinh học phép trừ: 7 – 2 = 5	7 – 5 = 2
	 7 – 3 = 4	7 – 4 = 3
( thực hiện tơng tự)
*Ghi nhớ bảng trừ
	Học sinh đọc và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7
	7 – 1 = 6	7 – 2 = 5	7 – 3 = 4
	7 – 6 = 1	7 – 5 = 2	7 – 4 = 3
	- Giáo viên xoá dần các kết quả để học sinh đọc
b, Thực hành (15p)
Bài 1: Số? – Học sinh nêu yêu cầu bài tập
	- Giáo viên hớng dẫn học sinh: bảy hình tròn bớt một hình tròn còn sáu hình tròn. Viết 7 – 1 = 6
	- Học sinh làm bài vào vở bài tập
	- Học sinh cùng giáo viên chữa bài tập, gọi học sinh đọc kết quả.
	7 – 1 = 6	7 – 2 = 5	7 – 3 = 4
	7 – 4 = 3	7 – 5 = 2	7 – 6 = 1
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu bài tập – Tính
	- Học sinh nêu cách làm, giáo viên bổ sung
	- Học sinh làm bài, 2 học sinh làm bảng lớp
	- Gọi học sinh nối tiếp đọc kết quả bài làm, học sinh khác nhận xét, chữa bài trên bảng.
Bài 3: Tính – Học sinh nêu yêu bài tập ( Dòng 2 dành cho h/s khá giỏi )
	- Học sinh làm bài vào vở, 4 học sinh làm trên bảng lớp
	- Học sinh và giáo viên nhận xét, chữa bài.
	7 – 4 = 3	7 – 3 = 4	7 – 2 = 5	7 – 6 = 1
	7 – 1 = 6	7 – 0 = 7	7 – 5 = 2	7 – 7 = 0
Bài 4: Tính – Học sinh nêu yêu cầu bài tập và cách làm
	- Học sinh làm bài
	- Giáo viên tổ chức trò chơi “Điền nhanh, điền đúng”
	- Giáo viên, học sinh nhận xét
	7 – 4 – 2 = 1	7 – 3 – 1 = 3	7 – 4 – 1 = 2
	7 – 5 – 1 = 1	7 – 1 – 3 = 3	7 – 2 – 4 = 1
Bài 5: Viết phép tính thích hợp ( Dành cho h/s khá giỏi )
	- Học sinh nêu bài toán – ghi phép tính
	- Gọi học sinh các tổ đối đáp: một tổ nêu ...  3 + 3 = 	6 + 1 + 0 =
	1 + 5 + 2 =	2 + 1 + 3 =	0 + 2 + 5 =
Bài 2: Viết số thích hợp vào dấu chấm
	4 + . = 8	2 + 2 + 2 + . = 8 	2 + 1 + . = 8
	3 + . = 8	2 + 1 + 3 + . = 8	2 + . + 3 + 1 = 8
	5 + 3 = .	2 +  + 3 = 8	5 + 1 + . = 8
6
7
8
Bài 3: Nối
	2 + 3 + 1 
	3 + 2 + 2 <	 1 + 2 + 4 <	3 + 3 + 1 <
Hoạt động 2: Trò chơi tiếp sức (7p)
	- Giáo viên ghi các phép tính lên bảng, học sinh nối tiếp nhau lên ghi kết quả.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3p)
	- Giáo viên nhận xét giờ học, dặn học sinh về nhà học lại bài
 L. Tiếng Việt
 Ôn bài : ung-ưng
I. Mục tiêu
	- Học sinh luyện đọc lại bài một cách chắc chắn , thành thạo .
	- Làm đúng các bài tập trong VBT.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Luyện đọc (10p)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài ôn tập và một số bài có vần khó học sinh đọc cha lưu loát.
	- Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh
Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập (20p)
1. Nối
	- Học sinh đọc các từ ở cột 1, cột 2 rồi nối
	- Giáo viên tổ chức trò chơi “Nối nhanh, nối đúng”
	- Học sinh đọc các từ vừa nối đợc
	- Giáo viên nhận xét, bổ sung
	 Đôi má ửng hồng .
 Bé cùng bạn chơi đu quay .
 Trái chín rụng đầy vờn .
 2. Điền vần ung , ưng .
	- Học sinh quan sát tranh, nhận xét
	- Học sinh điền và đọc : rừng núi ; quả trứng ; cái thúng 
3. Viết : Trung thu ; vui mừng 
	- Giáo viên viết mẫu, hớng dẫn học sinh viết
	- Học sinh viết vào bảng con, giáo viên giúp đỡ thêm
	- Học sinh viết vào vở bài tập
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (5p)
	Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà luyện đọc
 ___________________________________
Tự học
Luyện viết: ung ,ưng , bông súng ..
I. Mục tiêu
- Học sinh viết đúng cỡ chữ, đều đẹp các chữ: ung , ng , bông súng , bụi măng, bằng lăng, nâng niu, xe tăng trong bảng và vở ô ly đúng mẫu .
- Học sinh có ý thức viết chữ đẹp, ngồi đúng t thế.
II. Hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Hớng dẫn viết chữ (10p)
	- Giáo viên viết mẫu lên bảng và hớng dẫn học sinh quy trình viết. Lưu ý học sinh viết đúng độ cao, vị trí đặt dấu thanh và khoảng cách giữa các chữ, các tiếng.
Hoạt động 2: Học sinh thực hành viết chữ (20p)
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào bảng con, giáo viên hớng dẫn thêm.
- Học sinh viết vào vở luyện viết. Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (5p)
	- Giáo viên chấm bài, nhận xét một số bài viết. Dặn học sinh về nhà luyện viết thêm.
 ATGT: Bài 1 : An toàn và nguy hiểm ( T1)
Mục tiêu :
HS nhận biết những hành động , tình huống nguy hiểm hay an toàn : ở nhà , ở trờng và khi đi trên đờng .
Nhớ , kể lại các tình huống làm em bị đau , phân biệt đợc các hành vi và tình huống an toàn và không an toàn 
Tránh những nơi nguy hiểm , hành động nguy hiểm ở nhà ,ở trờng và trên đờng đi .
Chơi nhỡng trò chơi an toàn .
Hoạt động dạy – học 
 HĐ1 Giới thiệu tình huống an toàn và không an toàn 
GV cho h/s quan sát các tranh vẽ .
HS thảo luận từng cặp chỉ ra trong tình huống nào , đồ vật nào là nguy hiểm .
Một số em lên trình bày ý kiến .
 Nhìn tranh vẽ 1 trả lời các câu hỏi :
 + Em chơi với búp bê là đúng hay sai ?
 + Chơi với búp bê ở nhà có làm em đau hay chảy máu không ?
 Gv : Em và các bạn chơi với búp bê là đúng , sẽ không bị làm sao cả . nh vậy là an toàn .
Nhìn tranh vẽ 2 trả lời câu hỏi :
+ Cầm kéo doạ nhau là đúng hay sai ?
+ Có thể gặp nguy hiểm gì ?
+ Em và các bạn có đợc cầm kéo doạ nhau không ?
GV : Em cầm kéo cắt giấy thủ công là đúng , nhng cầm kéo doạ bạn là sai vì có thể gây nguy hiểm cho bạn .
GV hỏi TT các bức tranh còn lại .
GV kết luận : - Ô tô , xe máy chạy trên đờng có thể gây nguy hiểm . Dùng kéo doạ nhau , trẻ em đi bộ qua đờng không có ngời lớn dắt , đứng gần cây có cành bị gẫy có thể làm cho ta bị đau , bị thơng ,. Nh thế là nguy hiểm .
Tránh những tình huống nguy hiểm nói trên là đảm bảo an toàn cho mình và những ngời xung quanh .
 HĐ2 : Kể chuyện 
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và yc các bạn trong nhóm kể cho nhau nghe mình đã từng bị đau nh thế nào ?
 Tiết 2
 HĐ1 : HS kể lại những tình huống nguy hiểm – GV nhận xét .
 HĐ3 : trò chơi sắm vai :
GV cho h/s chơi sắm vai : Từng cặp lên chơi , một em đóng vai ngời lớn , một em đóng vai trẻ em .
GV nêu nhiệm vụ :
+ Cặp thứ nhất : Em dóng vai ngời lớn hai tay không xách gì , em kia nắm tay và hai em đi lại trong lớp .
+ Cặp thứ hai : Em đóng vai ngời lớn xách túi ở một tay , em kia nắm vào tay không xách túi . Hai em đi lại trong lớp .
+ Cằp thứ 3 : Em đóng vai ngời lớn xách túi ở cả hai tay , em kia nắm vào vạt áo . Hai em đi trong lớp 
GV kết luận : Khi đi bộ trên đờng , các em phải nắm tay ngời lớn , nếu tay ngời lớn bận xách đồ em phải nắm vào vạt áo ngời lớn .
Củng cố : Để đảm bảo an toàn cho bản thân các em cần :
Không chơi các trò chơi nguy hiểm 
Không đi bộ một mình trên đờng , không lại gần xe máu , ô tô vì có thể gây nguy hiểm cho các em .
Không chạy chơi dới lòng đờng .
Phải nắm tay ngời lớn khi đi trên đờng .
 ________________________________________
 LMT ( HN)
Buổi chiều
 Luyện Toán 
 Luyện phép trừ trong phạm vi 7
A, Mục tiêu 
- HS ghi nhớ thành thạo bảng trừ trong phạm vi 7 .
- Luyện làm + ; - trong phạm vi các số đã học 
B. Hoạt động dạy học :
 GV hớng dẫn h/s làm các bài tập sau :
B1 : Số ?
 - 2 = 5 7 – 1 = . 7 -.= 2
 7 -  = 3 - 6 = 1 .- 0 = 7 
B2: Tính :
 7 – 3 – 2 = 7- 7 = 3 + 2 + 0 =
 7 – 1 – 6 = 2 + 1 + 6 = 6 + 0 = 
B3 : > , < , = 
 7 – 1 6 7 – 0 1 + 4 
 3 + 2 .1 + 6 7 – 4 2 + 2 
B4 : Bạn Lan có 7 hòn bi , bạn cho bạn An 4 hòn .Hỏi bạn Lan còn lại mấy hòn bi ?
 GV hớng dẫn h/s làm bài – chấm – nhậ xét .
 GV nhận xét giờ học 
Luyện toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
	- Học sinh luyện tập củng cố về cộng các số trong phạm vi 8
II. Đồ dùng dạy học
	- Phiếu bài tập, bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh làm các bài tập (30p)
Bài 1: Tính
	3 + 1 + 4 =	4 + 1 + 3 =	5 + 2 + 1 =	3 + 5 - 3 =
	5 + 2 + 1 =	2 + 2 + 4 =	3 + 5 + 0 =	5 + 3 - 5 =
	- Học sinh làm vào bảng con
	- Giáo viên nhận xét
Bài 2: Điền dấu >, <, =
	4 + 3 . 3 + 5	3 + 5 . 6 + 1	8 . 5 + 3
	4 + 4 . 8 + 0	2 + 6 . 4 + 4	7 . 5 - 2
	5 + 3 . 6 + 0	7 + 1. 3 + 5	6 . 1 + 7
	- Học sinh làm vào vở luyện toán.
	- Học sinh đọc kết quả, học sinh khác nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Viết số thích hợp
	7 + . = 8	5 + 3 = .	4 + . = 8
	1 + .= 8	2 +  = 8	8 + . = 8
	 + 3 = 8	6 + .= 8	0 + . = 8
Bài 4: (Dành cho học sinh khá, giỏi)	
	* Điền số thích hợp
	7 +  = 8	6 +  < 8	5 + . < 8
	7 +  8	5 + .. > 8
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò (5p)
	- Giáo viên nhận xét tiết học
	- Tuyên dơng những học sinh làm bài tốt, nhắc nhở những học sinh làm bài chậm, cha tốt.
. 
 Luyện toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
	- Học sinh luyện tập củng cố về cộng trừ các số trong phạm vi đã học; cộng trừ một số cho 0, trừ hai số bằng nhau.
	- Rèn luyện so sánh các số, biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh, bảng phụ
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh làm các bài tập (30p)
Bài 1: Tính
	7	6	6	7	7	6	7	7
 - +	 - - - + - -
	6	1	4	0	6	1	4	3
	- Học sinh làm vào vở luyện toán, 3 học sinh lên bảng làm
	- Giáo viên và học sinh nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tính
	7 - 1 – 2 =	7 – 4 – 2 =	7 – 2 – 2 =	7 – 3 + 1 =
	6 – 5 + 6 =	6 – 6 + 3 =	7 – 4 + 4 =	6 – 1 + 1 =
	- Học sinh làm vào bảng con
	- Giáo viên nhận xét
Bài 3: Điền dấu >, <, =
	7 – 1 . 7 + 0	7 – 6 . 7 – 5	6 . 6 + 1
	2 + 5 . 7 - 1	7 – 5 . 6 + 1	7 . 6 + 1
	7 – 0 . 6 + 1	5 + 1 . 7 + 0	6 . 7 – 2
	- Học sinh làm vào vở luyện toán.
	- Học sinh đọc kết quả, học sinh khác nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Số?
	4 + 3 = .	5 + 2 = .
	7 – 3 = .	7 – 2 = .
	3 +  = 7	6 – 0 = .
	 + 5 = 6	7 -  = 6
	7 -  = 3	7 -  = 4
	 - 3 = 1	 - 2 = 5
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò (5p)
	- Giáo viên nhận xét tiết học
	- Tuyên dơng những học sinh làm bài tốt, nhắc nhở những học sinh làm bài chậm, cha tốt.
 Tự học
Luyện viết: ung ,ng , bông súng ..
I. Mục tiêu
- Học sinh viết đúng cỡ chữ, đều đẹp các chữ: ung , ng , bông súng , bụi măng, bằng lăng, nâng niu, xe tăng trong bảng và vở ô ly đúng mẫu .
- Học sinh có ý thức viết chữ đẹp, ngồi đúng t thế.
II. Hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Hớng dẫn viết chữ (10p)
	- Giáo viên viết mẫu lên bảng và hớng dẫn học sinh quy trình viết. Lu ý học sinh viết đúng độ cao, vị trí đặt dấu thanh và khoảng cách giữa các chữ, các tiếng.
Hoạt động 2: Học sinh thực hành viết chữ (20p)
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào bảng con, giáo viên hớng dẫn thêm.
- Học sinh viết vào vở luyện viết. Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (5p)
	- Giáo viên chấm bài, nhận xét một số bài viết. Dặn học sinh về nhà luyện viết thêm.
Thủ công
Các quy ớc cơ bản về gấp giấy
I. Mục tiêu
	- Học sinh hiểu các quy ớc về gấp giấy
	- Gấp hình theo kí hiệu quy ớc
II. Đồ dùng dạy học
	- Giáo viên: Mẫu vẽ những kí hiệu, quy ớc về gấp hình
	- Học sinh: Giấy ngáp trắng, bút chì, vở thủ công
III. Hoạt động dạy – học
Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu chơng mới: Kỹ thuật gấp hình
	Bài: Các quy ớc về gấp giấy, gấp hình
Hoạt động 1: Giới thiệu các mẫu kí hiệu (20p)
a, Kí hiệu đờng giữa hình
	- Đờng giữa hình là đờng có nét gạch chấm: - - - - - 
	- Giáo viên hớng dẫn học sinh vẽ kí hiệu trên đờng kẻ ngang và kẻ dọc của tờ giấy nháp
b, Kí hiệu đờng dấu gấp
	- Đờng dấu gấp là đờng có nét đứt - - - - - 
	- Học sinh vẽ vào giấy nháp
c, Kí hiệu đờng dấu gấp vào
	- Trên đờng dấu gấp, có mũi tên chỉ hớng gấp vào
	- Học sinh vẽ vào vở
d, Kí hiệu dấu gấp ngợc ra phía sau
	- Kí hiệu dấu gấp ngợc ra phía sau là mũi tên cong
	- Dùng bút màu vẽ mỏ gà, mắt gà, chân gà
	- Sắp xếp trớc khi dán cho cân đối
	- Học sinh quan sát hình con gà hoàn chỉnh
Hoạt động 3: Học sinh thực hành (10p)
	- Học sinh vẽ vào vở thủ công
	- Giáo viên bao quát, hớng dẫn thêm
Hoạt động 3: Nhận xét, dặn dò (8p)
	- Giáo viên nhận xét tiết học
	- Dặn học sinh: Về nhà chuẩn bị giấy màu có kẻ ô .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 1(2).doc