Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 - Người soạn: Trần Thị Hằng

Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 - Người soạn: Trần Thị Hằng

Đạo đức

Bài 6 : NGHIỆM TRANG KHI CHÀO CỜ

( Tích hợp: Yêu nước – Bộ phận)

Thời gian 35 phút

I. Mục tiêu:

- Trẻ em có quyền có Quốc tịch.

- Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì , Quốc ca của tổ quốc Việt Nam.

- Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn về lá Quốc kì.

- Thực hiện nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần.

- Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.

- HS khá giỏi biết: Nghiêm trang khi chào là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.

II. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập đạo đức, lá cờ Việt Nam, bài hát “Lá cờ Việt Nam”, bút màu, giấy vẽ.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 331Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 - Người soạn: Trần Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Thứ hai ngày 15 tháng 11năm 2010
Đạo đức
Bài 6 : NGHIỆM TRANG KHI CHÀO CỜ
( Tích hợp: Yêu nước – Bộ phận)
Thời gian 35 phút
I. Mục tiêu: 
- Trẻ em có quyền có Quốc tịch.
- Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì , Quốc ca của tổ quốc Việt Nam.
- Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn về lá Quốc kì.
- Thực hiện nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần.
- Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
- HS khá giỏi biết: Nghiêm trang khi chào là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập đạo đức, lá cờ Việt Nam, bài hát “Lá cờ Việt Nam”, bút màu, giấy vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
15’
1/. Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1. 
-Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
Các bạn đó là người nước nào ? Vì sao em biết ?
- Không yêu cầu HS nêu vì sao
10’
10’
	Kết luận : Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một Quốc tịch riêng : Việt nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản. Trẻ có quyền có Quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam.
2/. Hoạt động 2: Quan sát tranh bài tập 2.
Những người trong tranh đang làm gì ?
Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào? Vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi chào cờ ?
Vì sao họ lại sung sướng cùng nhau nâng cao lá cờ Tổ quốc ?
Thảo luận nhóm 4 và cho biết những người trong tranh đang làm gì ?
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
	Kết luận : Quốc kì tượng trưng cho mộ nước, Quốc kì Việt Nam màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.	Quốc ca là bài hát chính thức của một nước 
(Tích hợp: Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện lòng yêu kính Quốc kì, lòng yêu quê hương đất nước. Bác Hồ là một tấm gương lớn về lòng yêu nước, yêu Tổ quốc).
3./ Hoạt động 3: Làm bài tập 3.
Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh.
Cá nhân trình bày ý kiến trước lớp.
Kết luận : Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang quay ngửa nói chuyện riêng.
(Tích hợp: Qua bài học trên muốn giáo dục các em điều gì?)
4. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét tiết học.
Hs làm bài tập 3.
HS được trình bày ý kiến
Học vần
Bài 46: ÔN – ƠN
Thời gian 90 phút
I.	Mục đích yêu cầu:
- Đọc và viết được : ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
- Đọc được câu ứng dụng : Sau cơn mưa cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.
- Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.
II.	Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ các từ ngữ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
1’
5’
15’
10’
15’
1/- Ổn định lớp :
2/- Kiểm tra bài cũ : 
3/- Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa.
* Hoạt động 1 : Dạy vần mới . 
+ Dạy vần ôn 
- GV ghi vần ôn, phát âm.
- Đồng thanh, cá nhân.
	- Hãy phân tích vần ôn ?
- So sánh vần ôn và on ?
- Cài vần ôn.
- Phân tích, đánh vần: ĐT – Dãy – CN. Đọc trơn vần ôn.
- Để có tiếng chồn thêm âm, dấu gì?
- HS cài, phân tích , đánh vần tiếng chồn.
- Đọc trơn.
- Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?=> con chồn.
- GV đọc lại bài. HS ĐT – CN.
+ Dạy vần ơn (tương tự vần ôn)
So sánh ơn - ôn
* Hoạt động 2 : Viết:
Gv viết bảng ôn : chồn, ơn, sơn ca
* Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng:
- Học sinh gạch chân trên bảng, sách GK.
- Đọc vần, tiếng, phân tích tiếng.
- Đọc từ.
- Đòng thanh lại các từ.
Đọc mẫu, giải nghĩa từ..
- Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu.
- Uốn nắn phát âm đúng.
- Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu.
- Theo dõi sửa sai.
- GV theo dõi hướng dẫn nét nối giữa ô và n, ơ và n, độ cao,
- Theo dõi HS gạch, uốn nắn đọc, phân tích.
14’
15’
10’
5’
1’
TIẾT 2 :
* Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Đọc lại bài ở Tiết 1.( phần vần , tiếng, từ khóa; phần từ ứng dụng). Đọc không theo thứ tự.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Tranh vẽ gì ? đàn cá bơi lội thế nào nhỉ ?
- Gạch chân vần mới trong câu.
- Đọc vần, tiếng phân tích tiếng, từ, giải nghĩa từ trong câu.
- Đọc trơn câu ứng dụng. Đoc mẫu
* Hoạt động 2 : Viết vở tập viết.
 ôn- con chồn, ơn- sơn ca
* Hoạt động 3 : Nói
+ Trong tranh vẽ gì ? 
+ Mai sau lớn lên con thích làm gì ? 
+ Tại sao em thích nghề đó ? 
+ Bố mẹ em đang làm nghề gì ?
+ Em đã nói cho bố mẹ em biết ý định tương lai ấy của em chưa ? 
+ Muốn trở thành người như em mong muốn bây giờ em phải làm gì ?
* Trò chơi: Tìm tiếng mới.
4. Củng cố - Dặn dò : 
- Đọc lại bài.
- Dặn tìm tiếng mới.
- Nhận xét tiết học.
- Được đọc nhiều không theo thứ tư, phân tích vần, tiếng.GV uốn nắn sửa sai.
- Theo dõi học sinh gạch chân.Đọc vần, tiếng, phân tích( có thể đánh vần)
- Viết vở Tập viết, Gv theo dõi uốn nắn nết nói, khoảng cách tiếng, độ cao.
- Cá nhân trả lời.Gv uốn nắn trả lời tròn câu.
- Hướng dẫn dựa vào bảng tìm tiếng mới, vật mẫu.
Toán
Tiết 45: LUYỆN TẬP CHUNG
Thời gian 45 phút
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép cộng, trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- Làm được bài tập 1, 2( cột 1),3 ( cột1, 2),4.	
II. Các hoạt động dạy học:
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3’
40’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
+ GV hướng dẫn học sinh sửa bài tập:
Bài 1 : Tính
Bài 2 : Tính (giảm cột 2)
Lưu ý : đổi chỗ các số hạng trong phép tính cộng thì kết quả không đổi.
Bài 3 : Điền số vào ô trống.
3 cộng 2 bằng 5 nên ta viết 2 vào ô trống.
Bài 4 : Quan sát tranh.
Có 2 con vịt, 2 con vịt chạy thêm đến. Hỏi tất cả có mấy con vịt ?
HS nêu bài toán và trả lời câu hỏi .
HS lên bảng điền vào phép tính .
GV nhận xét chấm điểm .
3. Củng cố – Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
Hs làm bài rồi chữa bài.
Hs làm bài .
GV HD HS điền kết quả thẳng cột . sửa bài.
- Đọc thầm rồi nêu cách làm, tự làm rồi sửa bài.
Hs ghi phép tính ở dưới tranh.
	Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Thủ công
Tiết 12: Ôn tập chương I : KĨ THUẬT XÉ, DÁN GIẤY
Thời gian 35 phút
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức , kĩ năng xé, dán giấy.
- Xé, dán được ít nhất một hình trong các hình đã học. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
- Với học sinh khéo tay: xé dán được ít nhất hai hình trong các hình đã học. Hình dán cân đối phẳng. Trình bày đẹp. Khuyến khích xé, dán thêm những sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy thủ công, mẫu hình đã học.
III. Các hoạt động dạy học.
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
1’
2’
5’
20’
5’
2’
1/- Ổn định lớp :
2/- Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
- Nhắc lại tên các hình đã được xé dán.
3/- Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa.
* Hoạt động 1 : Ôn tập.
- Gv gắn các hình đã được xé dán: Hình ngôi nhà, con vật( mèo), quả cam, cây đơn giản.
- Học sinh nhận xét trong hình ngôi nhà cần xé những hình nào?
- Nhắc lại cách xé hình đó. 
* Hoạt động 2 : Thực hành
- Học sinh chọn một trong các hình đã học xé, dán.
* Hoạt động 3 : Đánh giá sản phẩm.
- Gv đánh giá sản phẩm:
+ Hoàn thành:
- chọn mẫu phù hợp.
- Đường xé đều, cân đối.
- Cách ghép, dán hình cân đối
- Bài làm sạch, màu sắc đẹp.
+ Chưa hoàn thành:
- Đường xé không đều, hình không cân đối.
- Ghép, dán không cân đối.
4./ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét.
- HS chưa hoàn thành về nhà làm lại.
- Chuẩn bị giấy màu.
- Hình ngôi nhà gồm những hình nào?
- Cần xé mấy hình chữ nhật lớn? mấy hình chữ nhật nhỏ? Mấy hình vuông làm cửa sổ?
- GV theo dõi hướng dẫn học sinh làm.
- Học sinh được hướng dẫn về nhà làm lại.
Học vần
Bài 47 : EN – ÊN
Thời gian 90 phút
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Học sinh đọc được en, ên, lá sen, con nhện, đọc được câu, từ ứng dụng .
- Học sinh viết được en, ên, lá sen, con nhện.
- Luyện nói 2 -4 câu tự nhiên theo chủ đề : bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ các từ ngữ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
III. Các hoạt động dạy học.
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
1’
5’
15’
10’
15’
1/- Ổn định lớp :
2/- Kiểm tra bài cũ : 
3/- Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa.
* Hoạt động 1 : Dạy vần mới . 
+ Dạy vần en 
- GV ghi vần en, phát âm.
- Đồng thanh, cá nhân.
	- Hãy phân tích vần en ?
- So sánh vần en và ôn ?
- Cài vần en.
- Phân tích, đánh vần: ĐT – Dãy – CN. Đọc trơn vần en.
- Để có tiếng sen thêm âm?
- HS cài, phân tích , đánh vần tiếng sen.
- Đọc trơn.
- Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?=> lá sen.
- GV đọc lại bài. HS ĐT – CN.
+ Dạy vần ên (tương tự vần en)
So sánh ên - en
* Hoạt động 2 : Viết:
Gv viết bảng en, lá sen, ên, con nhện.
* Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng:
- Học sinh gạch chân trên bảng, sách GK.
- Đọc vần, tiếng, phân tích tiếng.
- Đọc từ.
- Đòng thanh lại các từ.
Đọc mẫu, giải nghĩa từ..
- Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu.
- Uốn nắn phát âm đúng.
- Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu.
- Theo dõi sửa sai.
- GV theo dõi hướng dẫn nét nối giữa e và n, ê và n, độ cao,
- Theo dõi HS gạch, uốn nắn đọc, phân tích.
14’
15’
10’
5’
1’
TIẾT 2 :
* Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Đọc lại bài ở Tiết 1.( phần vần , tiếng, từ khóa; phần từ ứng dụng). Đọc không theo thứ tự.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Tranh vẽ gì ? 
- Gạch chân vần mới trong câu.
- Đọc vần, tiếng phân tích tiếng, từ, giải nghĩa từ trong câu.
- Đọc trơn câu ứng dụng. Đoc mẫu
* Hoạt động 2 : Viết vở tập viết.
 en, ên, lá sen, con nhện
* Hoạt động 3 : Nói
- Trong tranh vẽ gì ? 
- Trong lớp bên phải em là bạn nào ?
 - Ra xếp hàng đứng trước và sau em là bạn nào ? Em viết bằng tay phải hay tay trái ? 
- Em tự tìm lấy các vật yêu thích ở xung quanh em.
* Trò chơi: Tìm tiếng mới.
4. Củng cố - Dặn dò : 
- Đọc lại bài.
- Dặn tìm tiếng mới.
- Nhận xét tiết học.
- Được đọc nhiều không theo thứ tư, phân tích vần, tiếng.GV uốn nắn sửa sai.
- Theo dõi học sinh gạch chân.Đọc vần, tiếng, phân tích( có thể đánh vần)
- Viết vở Tập viết, Gv theo dõi uốn nắn nết nói, khoảng cách tiếng, độ cao.
- Cá nhân trả lời.Gv uốn nắn trả lời tròn câu.
- Hướng dẫn dựa vào bảng tìm tiếng mới, vật mẫu.
Toán
Tiết 46: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6
Thời gian 45 phút
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Thuộc bảng cộng ,biết làm tính cộng trong phạm vi 6.Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- Làm được bài tập 1, 2( cột 1,2,3),3 ( c ... ện được đứng đưa một chân ra sau( mũi bàn chân chạm mặt đất), hai tay giơ cao thẳng hướng.
- Làm quen với trò chơi( động tác chuyển bóng có thể chưa đúng cách).
- HS yếu động tác đứng đưa một chân ra sau( mũi bàn chân chạm mặt đất), hai tay giơ cao có thể không sát mang tai nhưng phải thẳng hướng.
II/- Chuẩn bị : Vệ sinh nơi sân tập trên sân trường.
III/- Các hoạt động dạy học :
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
5’
20’
5’
1/. Phần mở đầu : 
Giáo viên nhận lớp , kiểm tra sĩ số .
Phổ biên nội dung, yêu cầu bài học .
*- Khởi động :
+ Đứng tại chỗ vỗ tay , hát, 
2/. Phần cơ bản:
Ôn phối hợp : 
Đứng đưa một chân ra sau hai tay giơ cao thẳng hướng.
Tập phối hợp
Nhịp1: Từ động tác cơ bản đưa tay ra trước.
Nhịp2: Về tư thế đứng cơ bản.
Nhịp3: Đưa 2 tay dang ngang.
Nhịp 4: Về tư thế đứng cơ bản .
Tập phối hợp
Nhịp1: Đứng đưa 2 tay lên cao hình hơi chếch chữ V
Nhịp2: Về tư thế đứng cơ bản.
Nhịp3: Đưa 2 tay lên cao thẳng hướng.
Nhịp 4: Về tư thế đứng cơ bản 
Đứng kiễng chân gót 2 tay chống hông .
Đứng đưa một chân ra trước hai tay chống hông. Đứng đưa một chân ra sau hai tay giơ cao thẳng hướng 
Nhịp1: Đứng chân trái ra sau hai tay giơ thẳng hướng 
Nhịp2: Về tư thế đứng cơ bản.
Nhịp3:Đứng chân trái ra sau hai tay giơ thẳng hướng.
Nhịp 4: Về tư thế đứng cơ bản .
Ôn trò chơi chuyền bóng tiếp sức .
3- Phần kết thúc:
Giáo viên cùng Học sinh hệ thống bài.
Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà
Theo dõi đội hình 4 hàng dọc , chuyển thành 4 hàng ngang
GV giúp đỡ
 GV sửa sai cho HS 
HS thực hiện HD GV
Mĩ thuật
Tiết 12 : VẼ TỰ DO
Thời gian 35 phút
I/- Mục tiêu :
- Tìm, chọn nội dung đề yai.
- Vẽ được bức tranh đơn giản có nội dung gắn với đề tài và vẽ màu theo ý thích.
- HS khá, giỏi vẽ được bức tranh phù hợpvới đề tài đã chọn, hình vẽ sắp xếp cân đối, màu sắc phù hợp
II/- Chuẩn bị : 
- Giáo viên: Một số mẫu tranh vẽ nhiều đề tài , tranh vẽ đẹp của Học sinh .
- Học sinh: Vở tập vẽ , bút chì , bút màu 
III/- Các hoạt động dạy học :
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
5’
20’
5’
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn Học sinh cách vẽ tranh
- Giáo viên treo tranh hỏi :
+ Tranh này vẽ những gì ?
 + Màu sắc trong tranh như thế nào ?
+ Đâu là hình ảnh chính của bức tranh ? 
+ Đâu là hình ảnh phụ của bức tranh ?
* Hoạt động 2 : Thực hành
- Giáo viên hướng dẫn Học sinh chọn cho mình đề tài.
- Có thể vẽ ngường , con vật , nhà , cây cối, sông núi , đường . . . . 
Sau khi vẽ dùng bút màu trang trí .
Giáo viên kiểm tra và uấn nắm Học sinh yếu .
* Hoạt động 3 : Đánh giá. 
- Giáo viên treo tranh vẽ của Học sinh , mỗi Học sinh lên bảng nhật xét .
+ Có hình chính , hình phụ .
+ Sắc xếp cần đối .
+ Màu sắc 
- Nhận xét tiết học.
Học sinh quan sát trên bảng 
Học sinh tự nêu 
Học sinh kể 
Học sinh lắng nghe và chọn đề tài vẽ .
 Học sinh thực hiện vào vở. GV theo dõi hướng dẫn thêm.
Học sinh tham gia nhận xét để rút ra bài học .
Thứ sáu ngày 19 tháng 11năm 2010
Học vần
Bài 50: UÔN – ƯƠN
 Thời gian 90 phút
I. Mục đích - Yêu cầu :
- Học sinh đọc được uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai, đọc được câu, từ ứng dụng .
- Học sinh viết được uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
- Luyện nói 2 -4 câu tự nhiên theo chủ đề : chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
III. Các hoạt động dạy học :
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
1’
5’
15’
10’
15’
1/- Ổn định lớp :
2/- Kiểm tra bài cũ : 
3/- Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa.
* Hoạt động 1 : Dạy vần mới . 
+ Dạy vần uôn 
- GV ghi vần uôn, phát âm.
- Đồng thanh, cá nhân.
	- Hãy phân tích vần uôn ?
- So sánh vần uôn và ôn ?
- Cài vần uôn.
- Phân tích, đánh vần: ĐT – Dãy – CN. Đọc trơn vần uôn.
- Để có tiếng chuồn thêm âm gì, dấu gì?
- HS cài, phân tích , đánh vần tiếng chuồn.
- Đọc trơn.
- Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?=> chuồn chuồn.
- GV đọc lại bài. HS ĐT – CN.
+ Dạy vần ươn (tương tự vần uôn)
So sánh ươn- uôn.
* Hoạt động 2 : Viết:
Gv viết bảng uôn, chuồn chuồn; ươn, vươn vai.
* Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng:
- Học sinh gạch chân trên bảng, sách GK.
- Đọc vần, tiếng, phân tích tiếng.
- Đọc từ.
- Đồng thanh lại các từ.
Đọc mẫu, giải nghĩa từ..
- Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu.
- Uốn nắn phát âm đúng.
- Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu.
- Theo dõi sửa sai.
- GV theo dõi hướng dẫn nét nối giữa u –ô và n, ư - ơ và n, độ cao,
- Theo dõi HS gạch, uốn nắn đọc, phân tích.
14’
15’
10’
5’
1’
TIẾT 2 :
* Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Đọc lại bài ở Tiết 1.( phần vần , tiếng, từ khóa; phần từ ứng dụng). Đọc không theo thứ tự.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Tranh vẽ gì ? 
- Gạch chân vần mới trong câu.
- Đọc vần, tiếng phân tích tiếng, từ, giải nghĩa từ trong câu.
- Đọc trơn câu ứng dụng. Đoc mẫu
* Hoạt động 2 : Viết vở tập viết.
uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
* Hoạt động 3 : Nói
Trong tranh vẽ gì ?
 Em đã biết những loại chuồn chuồn nào ? 
Em đã trông thấy những loại cào cào, châu chấu nào ? Em đã làm nhà cho châu chấu, cào cào ở bao giờ chưa ? Bằng gì ? 
Em bắt chuồn chuồn, chấu chấu, cào cào như thế nào ? Bắt được chuồn chuồn em làm gì ? 
Ra giữa nắng bắt chuồn chuồn, chấu chấu, cào cào tối về sụt sịt, mai không đi học được, có tốt không ?
* Trò chơi: Tìm tiếng mới.
4. Củng cố - Dặn dò : 
- Đọc lại bài.
- Dặn tìm tiếng mới.
- Nhận xét tiết học.
- Được đọc nhiều không theo thứ tư, phân tích vần, tiếng.GV uốn nắn sửa sai.
- Theo dõi học sinh gạch chân.Đọc vần, tiếng, phân tích( có thể đánh vần)
- Viết vở Tập viết, Gv theo dõi uốn nắn nết nói, khoảng cách tiếng, độ cao.
- Cá nhân trả lời.Gv uốn nắn trả lời tròn câu.
- Hướng dẫn dựa vào bảng tìm tiếng mới, vật mẫu.
Toán
Tiết 48: LUYỆN TẬP
Thời gian 40 phút
I/- Mục tiêu :
- Thực hiện được phép cộng, trừ trong phạm vi 6.
- Làm được bài tập 1( dòng 1), 2( dòng 1),3( dòng 1),4( dòng 1),5.
II/- Chuẩn bị : 
- Tranh minh hoạ bài tập 5
III/- Các hoạt động dạy học :
 TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3’
35’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
+ hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Học sinh nêu đề bài . Tính :
Học sinh lưu ý gì ? 
- GV Nhận xét :
Bài 2: Tính nhẩm: 
Tinh rồi điền kết quả vào chỗ chấm .
- Nhận xét :
Bài 3: Điền dấu : 
Học sinh tính ra kết quả từng vế số sánh rồi điền dấu .
- Nhận xét :
Bài 4: Viết số vào chỗ chấm .
Áp dụng bảng cộng trong phạm vi 6 .
- GV Nhận xét : 
Bài 5 : (GV tổ chức trò chơi)
- Học sinh nêu bài toán, nêu câu trả lời, qua sát tranh viết phép tính vào sách.
- Thi đua 2 nhóm lên viết.
- Giáo viên nhận xét : Tuyên dương
4. Củng cố - Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Theo dõi hướng dẫn học sinh tính, viết kết quả thẳng cột.
- Hướng dẫn viết kết quả bên phải dấu bằng.
- Hướng dẫn theo 2 bước( tính kết quả, so sánh kết quả với số bên kia)
- Hướng dẫn học sinh đọc lại bảng cộng trong phạm vi 6, tìm số điền vào chõ chấm.
- GV theo dõi hướng dẫn thêm.
Âm nhạc
ôn : ĐÀN GÀ CON
Thời gian 30 phút
I/- Mục tiêu :
- Học sinh biết hát theo giai điệu với lời 1 , lời 2 của bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản
- Nếu có điều kiện HS biết hát đúng lời 2 của bài hát.
II/- Chuẩn bị :
- Giáo viên : Một vài động tác đơn giản .
- Học sinh : Thuộc lời bài hát , các động tác múa phụ hoạ 
III/- Các hoạt động dạy học :
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
1’
3’
10’
10’
5’
1’
1/- Ổn định lớp :
2/- Kiểm tra bài cũ : 
3/- Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa.
* Hoạt động 1 : Ôn tập 2 lời bài hát
Giáo viên bắt nhịp để Học sinh hát .
- GV nhận xét, sửa chữa
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn vận động phụ hoạ
- Giáo viên làm mẫu các động tác .
- Giáo viên hướng dẫn Học sinh.
- GV Nhận xét: Chỉnh sửa cho Học sinh 
* Hoạt động 3 : Tổ chức cho HS biểu diễn trước lớp .
Giáo viên yêu cầu Học sinh thi đua biểu diễn .
- GV Nhận xét, tuyên dương .
4. Củng cố - Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
Luyện tập theo tổ , nhóm kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu lời ca
Học sinh quan sát 
Học sinh thực hiện theo sự hướng dẫn của Giáo viên 
Cá nhân , tốp ca, song ca , vận động theo tiết tấu .
SINH HOẠT LỚP TUẦN 12 - 13
(ATGT:BÀI 3: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ)
Thời lượng 30 phút
I/- Mục tiêu :
- HS biết được hình dạng, màu sắc và nội dung 2 những biển báo hiệu giao thông: Biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn. Giải thích được ý nghĩa của các biển báo hiệu : 204, 210, 211, 423 (a, b), 434, 443, 424.
- HS biết nhận dạng và vận dụng hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để làm theo hiệu lệnh của biển báo. Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông. Mọi người phải chấp hành. 
II/- Đồ dùng dạy học : 
- Một số biển báo hiệu phóng to 
III/- Các hoạt động :
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
25’
2’
* Hoạt động 1 : Ôn lại bài 2
Hs nói được các nhóm biển báo.
* Hoạt động 2 : tìm hiểu một số biển báo giao thông.
- GV giới thiệu một số đặc điểm chung của biển báo nguy hiểm : Hình tam giác. Viền đỏ, nền vàng. Ở giữa hình vẽ màu đen biểu thị nội dung nguy hiểm cần biết.
- GV giới thiệu một số biển báo nguy hiểm thông .
* Giới thiệu biển chỉ dẫn :
- GV giới thiệu một số đặc điểm chung của biển chỉ dẫn :
+ Hình chữ nhật hoặc hình vuông. Nền màu xanh lam. Ở giữa kĩ hình vẽ hoặc chữ chỉ dẫn màu trắng.
- GV giới thiệu cho HS nhận biết một số biển chỉ dẫn thông dụng.( Biển 423a,b)
- GV gợi ý HS nhận xét và rút ra kết luận : “Khi đi đường phải tuyệt đối tuân theo sự chỉ dẫn của biển báo hiệu.”
Củng cố – Dặn dò :
- Nhắc lại đặc điểm của 2 nhóm biển báo vừa học.
- Hs quan sát vào nêu được đặc điểm của nhóm.
- Hãy mô tả đặc điểm của nhóm biển báo nguy hiểm?
- Biển bào 423ab là biển báo dùng để làm gì? Cho ai?
* Gv nhận xét, đánh giá: 
* Phương hướng tuần 13 - 14
- Thực hiện chương trình tuần 13- 14
- Dạy lồng ghép tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm GDNGLL chủ điểm Kính yêu thầy giáo cô giáo: Tuyên truyền ngày 20/11, trang trí lớp học,
 - Tiếp tục rèn hs viết chữ đẹp, kể chuyện. Thực hiện vệ sinh trường lớp, sản phẩm lớp.
- Phụ đạo hs yếu sau khi thi. Bồi dưỡng hs giỏi. 
Duyệt tuần 13
Tổ trưởng
P hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an - tuan 12.doc