Giáo án Lớp 1 Tuần 13 & 14 chuẩn KTKN

Giáo án Lớp 1 Tuần 13 & 14 chuẩn KTKN

Tiếng Việt

Học vần: Ôn tập

I- Mục tiêu:

 - Đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.

 - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.

 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh kể : Chia phần.

II- Đồ dùng dạy học:

GV: - Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng

 - Tranh minh hoạ phần truyện kể : Chia quà

HS: -SGK, vở tập viết, bảng con.

 

doc 33 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1296Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 13 & 14 chuẩn KTKN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 13
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
Tiếng Việt
Học vần: Ôn tập
I- Mục tiêu:
	- Đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
	- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
	- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh kể : Chia phần. 
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng
 - Tranh minh hoạ phần truyện kể : Chia quà
HS: -SGK, vở tập viết, bảng con. 
III- Hoạt động dạy học: 
1. Khởi động : Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ :
- Viết và đọc từ ngữ ứng dụng : 
- Đọc câu ứng dụng: 
Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới :
Hoạt động 1 : Ôn tập:
a.Các vần đã học:
b.Ghép chữ và vần thành tiếng
Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng. 
- GV hướng dẩn đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV chỉnh sửa phát âm.
- Giải thích từ: 
cuồn cuộn con vượn thôn bản
Hoạt động 3: Luyện viết
- GV hướng dẫn viết bảng con :
- Viết mẫu ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối).
- Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh.
- Đọc lại bài ở trên bảng
4. Củng cố, dặn dò.
- cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn 
- Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn ngẩn ngơ bay lượn.
HS nêu 
HS lên bảng chỉ và đọc vần
HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn.
Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn
Đọc (cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Cả lớp viết bảng con: cuồn cuộn, con vượn.
( cá nhân - đồng thanh)
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc. 
a. Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng: “ Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun” . 
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
c. Đọc SGK:
Hoạt động 2: Luyện viết.
- GV hướng dẩn hs viết vào vở theo từng dòng.
Hoạt động 3: Kể chuyện:
- GV dẫn vào câu chuyện
- GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ
Tranh1: Có hai người đi săn. Từ sớm đến gần tối họ chỉ săn được có ba chú sóc nhỏ.
Tranh 2: Họ chia đi chia lại, chia mãi nhưng phần của hai người vẫn không đều nhau. Lúc đầu còn vui vẻ, sau đó đâm ra bực mình, nói nhau chẳng ra gì.
Tranh 3: Anh lấy củi lấy số sóc vừa săn được ra và chia.
Tranh 4: Thế là số sóc đã được chia đều. Thật công bằng! Cả ba người vui vẻ chia tay, ai về nhà nấy.
Ý nghĩa : Trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn.
- Hướng dẩn kể lại từng đoạn theo tranh
Nhận xét.
Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học. Dặn hs về học lại bài. Xem trước bài mới.
Đọc (cá nhân – đồng thanh)
Quan sát tranh. Thảo luận về tranh cảnh đàn gà
HS đọc trơn (cá nhân– đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân – đồng thanh
Viết vở tập viết
HS đọc tên câu chuyện
HS nghe kể chuyện
Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài
Hs đọc lại bài
_____________________________________________
TOÁN (Tiết 49)
Bài 49: Phép cộng trong phạm vi 7
I- Mục tiêu:
	Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 7, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II- Đồ dùng dạy học: Các tranh giống SGK.
 	 Bộ thực hành toán.
III- Các hoạt động dạy học: 
1.Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập. 
2.Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên treo tranh. Yêu cầu Học sinh nêu bài toán 
- 2 em lên bảng giải đặt phép tính phù hợp với bài toán. Nhận xét, sửa sai. 
3. Bài mới : 
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 7.
- Cho HS quan sát tranh và nêu bài toán. 
- Sáu cộng một bằng mấy ? 
- GV ghi phép tính : 6 + 1 = 7 
- GV hỏi : Một cộng sáu bằng mấy ?
- GV ghi: 1 + 6 = 7 Gọi học sinh đọc lại. 
- Cho học sinh nhận xét : 6 + 1 = 7 
 1 + 6 = 7 
- Hỏi : Trong phép cộng nếu đổi vị trí các số thì kết quả như thế nào ? 
- Dạy các phép tính :5 + 2 = 7 , 2 + 5 = 7 
 4 + 3 = 7 , 3 + 4 = 7 
- Tiến hành như trên. 
Hoạt động 2 : Học thuộc bảng cộng .
-GV cho học sinh đọc thuộc theo phương pháp xoá dần. 
- Hỏi miệng: 5 + 2 = ? , 3 + 4 = ? 
 6 + ? = 7. 
- Gọi HS xung phong đọc thuộc bảng cộng. 
Hoạt động 3 : Thực hành 
- Cho HS mở SGK. Hướng dẫn làm BT. 
Bài 1 : Tính theo cột dọc. 
- Giáo viên lưu ý viết số thẳng cột. 
Bài 2: Tính : 7 + 0 = 1 + 6 = 3 + 4 = 
Gọi hs nêu miệng
Bài 3 ( dòng 1): Hướng dẫn HS nêu cách làm. 
- Tính : 5+1 +1 = ? 
- Cho học sinh tự làm bài và chữa bài. 
Bài 4 : Nêu bài toán và viết phép tính phù hợp. 
- GV cho HS nêu bài toán. GV chỉnh sửa từ, câu cho hoàn chỉnh.
- Cho HS tự đặt được nhiều bài toán khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với bài toán nêu ra. 
- Gọi HS lên bảng ghi phép tính dưới tranh. Lớp dùng bảng con. 
- GV uốn nắn, sửa sai cho học sinh. 
- Có 6 hình tam giác. Thêm 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác 
 6 + 1 = 7 
- HS nêu và nhắc lại: 6 + 1 = 7 
 1 + 6 = 7 
- Học sinh đọc phép tính : 1 + 6 = 7 và tự điền số 7 vào chỗ trống ở phép tính 1 + 6 = 
- Học sinh đọc lại 2 phép tính 
- Nhận xét 2 phép tính vừa thành lập
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh 
- Học sinh trả lời nhanh 
- cá nhân xung phong 
- HS nêu yêu cầu và cách làm bài. 
- Tự làm bài và chữa bài .
- Nêu yêu cầu, cách làm bài rồi tự làm bài và chữa bài. 
- HS nêu: 5 + 1 = 6 , lấy 6 cộng 1 bằng 7, viết 7.
a) Có 6 con bướm thêm 1 con bướm. Hỏi có tất cả mấy con bướm ?
 6 + 1 = 7 
b) Có 4 con chim. 3 con chim bay đến nữa. Hỏi có tất cả mấy con chim ?
 4 + 3 = 7 
- 2 em lên bảng. 
- Cả lớp làm bảng con. 
4.Củng cố, dặn dò : 
- Hôm nay em vừa học bài gì ? Đọc lại bảng cộng phạm vi 7 ( cá nhân )
- Dặn học sinh về ôn lại bài và làm bài tập vào vở bài tập .
- Chuẩn bị trước bài hôm sau.
___________________________________________
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Tiếng việt
Học vần: ong, ông
I- Mục tiêu:
	- Đọc được: ong, ông, cái võng, dòng sông. từ và đoạn thơ ứng dụng.
	- Viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông.
	- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Đá bóng.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: cái võng, dòng sông.
 - Tranh câu ứng dụng: Sóng nối sóng
 - Tranh minh hoạ phần luyện nói: Đá bóng.
HS: - SGK, vở tập viết, bảng con, bộ chữ thực hành. 
III.Hoạt động dạy học: 
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết bảng con : cuồn cuộn, con vượn, thôn bản.
- Đọc bài ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun.
3.Bài mới :
Hoạt động 1 : Dạy vần: ong, ông.
a. Dạy vần: ong
- Nhận diện vần : Vần ong được tạo bởi: o và ng.
- GV đọc mẫu
- So sánh ong và on?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khoá và từ khoá : võng, cái võng.
- Đọc lại sơ đồ:
 ong
 võng
 cái võng
b. Dạy vần ông: ( Qui trình tương tự)
 ông 
 sông 
 dòng sông
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.
Hoạt động 2: Luyện đọc từ ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 con ong cây thông
 vòng tròn công viên
Chỉnh sửa phát âm, giải nghĩa từ.
Hoạt động 3: Luyện viết.
 - Hướng dẫn viết bảng con :
- Viết mẫu ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối).
4. Củng cố, dặn dò.
Phát âm ( cá nhân - đồng thanh)
1-2 hs so sánh.
Phân tích vần ong. Ghép bìa cài: ong
Đánh vần. Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
 Phân tích và ghép bìa cài: võng
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( CN - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh).
( cá nhân - đồng thanh)
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học.
Đọc trơn từ ứng dụng: (cá nhân, đồng thanh).
Theo dõi qui trình
Viết bảng con: ong, ông, cái võng, 
dòng sông.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc.
a. Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS.
b. Đọc câu ứng dụng: 
 “Sóng nối sóng
 Mãi không thôi
 Sóng sóng sóng
 Đến chân trời”. 
 c. Đọc SGK:
Hoạt động 2: Luyện nói:
- Trong tranh vẽ gì?
- Em thường xem bóng đá ở đâu?
- Em thích cầu thủ nào nhất?
- Trong đội bóng, em là thủ môn hay cầu thủ?
- Trường học em có đội bóng hay không?
- Em có thích đá bóng không?
Hoạt động 3: Luyện viết:
- GV hướng dẫn viết vở tập viết theo từng dòng.
 Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học. Dặn hs về học lại bài. Tìm thêm tiếng mới ngoài bài. Xem trước bài sau.
Đọc (cá nhân – đồng thanh)
Nhận xét tranh.
Đọc (cá nhân–đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc tên bài luyện nói.
Quan sát tranh và trả lời
Viết vở tập viết.
HS đọc lại bài. Tìm tiếng ngoài bài có vần mới học.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Mĩ Thuật ( Tiết 13)
Vẽ cá
I. Mục tiêu :
- Nhận biết hình dáng chung và các bộ phận và vẻ đẹp của một số loại cá.
- Biết cách vẽ cá.
- Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Tranh ảnh về các loại cá. Bài vẽ mẫu
 Một số bài vẽ của HS lớp trước
HS: vở vẽ, bút chì, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Kiềm tra dụng cụ học tập của HS
GV nhận xét bài vẽ tự do
GV nêu ưu, khuyết điểm của bài vẽ tự do để HS rút kinh nghiệm, vẽ bài này đẹp hơn
HS mở dụng cụ ra để kiểm tra
HS lắng nghe để rút kinh nghiêm, sửachữa
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cách vẽ
Giới thiệu bài vẽ cá
Bước 1: quan sát 
GV giới thiệu tranh các loại cá và hỏi
Con cá có dạng hình gì?
Con cá gồm có các bộ phận nào?
Màu sắc của cá như thế nào?
Hãy kể và giải thích về một vài loài cá mà em biết? 
=> Vậy cá có các bộ phận như: đầu, mình, đuôi và vây. Có nhiều loại cá nên cá có nhiều dạng hình khác nhau. 
Bước 2: Hướng dẫn HS cách vẽ
GV vừa vẽ mẫu vừa nói
Vẽ mình cá: có nhiều loại cá nên mình cá cũng có nhiều dạng hình khác nhau. Ta không nhất thiết phải vẽ giống nhau
- Vẽ đuôi cá: Cũng vẽ khác nhau
Vẽ chi tiết: mắt, mang, vây, vảy 
Vẽ màu theo ý thích. Chỉ vẽ một màu
Hoạt động 2: Học sinh thực hành vẽ
Bước 3: học sinh thực hành vẽ
 GV giải thích yêu cầu của bài tập cho HS vẽ
Vẽ một con to vừa phải với khổ giấy
Vẽ vẽ một đàn cá bơi theo các tư thế khác nhau (con bơi ngang, con bơi ngược lên, con bơi xuống
Tô màu theo ý thích
- HS thực hành vẽ, GV quan sát uốn nắn một số em yếu. 
Nhắc nhở các em chú ý vẽ cho cân đối
HS quan sát và trả lời câu hỏi
HS lắng nghe và theo dõi cách vẽ
HS thực hành vẽ
Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá. Dặn dò 
* GV cho HS trình bày sản phẩm trước lớp. 
* Bình chọn bài vẽ đẹp. Tuyên dương
* Hướng dẫn HS tự nhận xét một số bài
Về hình vẽ. 
Về màu sắc.
Bài nào mình thích nhất?  ... 
- GV nói : 8 +1 = 9 thì 1 + 8 cũng = 9 
- Cho học sinh ghi số vào chỗ chấm .
- Với các phép tính còn lại giáo viên lần lượt hình thành theo các bước như trên .
- Gọi học sinh đọc lại bảng cộng. 
Hoạt động 2 : Học thuộc công thức .
- Cho HS đọc nhiều lần – GV xoá dần để học thuộc tại lớp.
- Gọi học sinh đọc thuộc. 
- Giáo viên hỏi miệng : 8 + 1 = ? ; 
 7 +  = 9
Hoạt động 3 : Thực hành 
Bài 1 :
- Cho học sinh nêu cách làm.
– Chú ý: Học sinh viết số thẳng cột .
Bài 2 ( cột 1,2,4 ): Tính nhẩm .
- Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán. 
- GV nhận xét, nhắc nhở học sinh còn sai. 
Bài 3 ( cột 1 ) : Tính nhẩm rồi ghi kết quả 
- Lưu ý học sinh làm theo từng cột. 
- Khi chữa bài cho học sinh nhận xét vào kết quả của từng cột. 
Bài 4 : 
- Cho học sinh nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với tình huống trong tranh. 
- GV nhận xét, sửa sai cho học sinh. 
- Có 8 cái mũ, thêm 1 cái mũ nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu cái mũ ?
- 9 cái mũ 
 8+ 1 = 9 
- HS lần lượt đọc lại công thức. 
- 1 cộng 8 bằng 9 
- Học sinh lặp lại 2 phép tính : 
8 + 1 = 9 1 + 8 = 9 
7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 5 + 4 = 9 
2 + 7 = 9 3 + 6 = 9 4 + 5 = 9 
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Học sinh đọc đồng thanh nhiều lần. 
- Xung phong đọc thuộc. 4 em 
- Học sinh trả lời nhanh 
- Học sinh tự làm bài và chữa bài .
- Học sinh tự làm bài 
- 1 Học sinh chữa bài .
- Học sinh nêu cách làm bài và tự làm bài .
a)Chồng gạch có 8 viên đặt thêm 1 viên nữa. Hỏi chồng gạch có tất cả mấy viên? 8 + 1 = 9 
b)Có 7 bạn đang chơi. Thêm 2 bạn nữa chạy đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ?
 7 + 2 = 9 
4.Củng cố, dặn dò : 
- Cả lớp đọc lại bảng cộng phạm vi 9 
- Nhận xét tiết học,tuyên dương học sinh hoạt động tích cực 
- Dặn HS về nhà ôn lại bài, học thuộc công thức .
- Chuẩn bị trước bài hôm sau.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010
Tiếng việt
Học vần: inh, ênh
I- Mục tiêu:
	- Đọc được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh, từ và các câu ứng dụng.
	- Viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
	- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ máy khâu, máy tính.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: máy vi tính, dòng kênh.
 - Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói
HS: - SGK, vở tập viết, bảng con, bộ độ dùng.
III- Hoạt động dạy học: 
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết bảng con : 
- Đọc câu ứng dụng
3.Bài mới :
Hoạt động 1 : Dạy vần: inh, ênh.
a. Dạy vần: inh
- Nhận diện vần:Vần inh được tạo bởi: i và nh.
- GV đọc mẫu
- So sánh inh và anh?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khoá và từ khoá : tính, máy vi tính
- Đọc lại sơ đồ:
 inh
 tính
 máy vi tính
b. Dạy vần ênh: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.
Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 đình làng bệnh viện
 thông minh ễnh ương
Giải nghĩa từ. Chỉnh sửa phát âm
Hoạt động 3: Luyện viết
- Hướng dẫn viết bảng con : Lưu ý quy trình viết.
4.Củng cố, dặn dò.
buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành.
“Không có chân có cánh
 Sao gọi là con sông” 
Phát âm ( cá nhân - đồng thanh)
1-2 hs so sánh
Phân tích và ghép bìa cài: inh.
Đánh vần. Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh)
 Phân tích và ghép bìa cài: tính
Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược( Cá Nhân – đồng thanh ).
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh). 
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng: (cá nhân – đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết bảng con: inh, ênh, máy vi tính, 
dòng kênh
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc. 
a. Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b. Đọc câu ứng dụng: 
 “Cái gì cao lớn lênh khênh 
 Đứng mà không vững, ngã kềnh ngay ra?”
c. Đọc SGK:
Hoạt động 2: Luyện nói.
- Máy cày dùng làm gì? 
- Thường thấy ở đâu?
- Máy nổ dùng làm gì?
- Máy khâu dùng làm gì?
- Máy tính dùng làm gì?
- Em còn biết những máy gì nữa? Chúng dùng làm gì?
Hoạt động 3: Luyện viết.
- GV hướng dẫn viết vở tập viết theo từng dòng.
Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học. Dặn hs về học lại bài. Tìm thêm tiếng ngoài bài có vần mới học, xem trước bài sau: Luyện tập
Đọc (cá nhân– đồng thanh)
Nhận xét tranh. Tìm tiếng mới
Đọc (cá nhân–đồng thanh)
HS mở sách . Đọc cá nhân - ĐT
HS đọc tên bài luyện nói
Quan sát tranh và trả lời
Viết vở tập viết.
HS đọc lại bài. Tìm tiếng mới
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán (Tiết 56)
Phép trừ trong phạm vi 9
I- Mục tiêu:
	Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 9, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II- Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy toán 1. 
 Tranh con vật giống như SGK.
III- Các hoạt động dạy học:
1.Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập .
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 học sinh đọc lại công thức cộng phạm vi 9. 
3. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 9
- Treo tranh cho học sinh quan sát nhận xét nêu bài toán.
- 9 bớt đi 1 còn mấy ? 
- 9 trừ 1 bằng mấy ? 
- Giáo viên ghi : 9 – 1 = 8 
- Giáo viên ghi : 9 – 8 = ? 
-Tiến hành tương tự như trên với các phép tính : 
9 – 2 = 7 9 – 7 = 2
9 – 3 = 6 9 – 6 = 3
9 – 4 = 5 9 – 5 = 4
 Hoạt động 2 : Học thuộc công thức .
- Cho học sinh học thuộc theo phương pháp xoá dần. 
- Gọi học sinh đọc thuộc 
- Hỏi : 9 – 2 = ; 9 – 5 = ? ; 9 - ? = 3 .
Hoạt động 3 : Thực hành 
Bài 1 : 
- Cho HS làm bài vào sgk toán.
- Lưu ý học sinh viết số thẳng cột .
Bài 2 ( cột 1,2,3): 
- Yêu cầu học sinh nhẩm rồi ghi kết quả. 
- Củng cố mối quan hệ cộng trừ. 
Bài 3 ( bảng 1 ): 
- Hướng dẫn học sinh cách làm bài ( dạng cấu tạo số ).
- Hướng dẫn học sinh viết số thích hợp vào ô trống. 
- Cho học sinh lên bảng làm bài sửa bài .
Bài 4 : Quan sát tranh nêu bài toán rồi ghi phép tính phù hợp. 
- Cho hoïc sinh thaûo luaän ñeå ñaët ñeà toaùn vaø pheùp tính phuø hôïp nhaát. 
- Coù 9 caùi aùo. Laáy ñi 1 caùi aùo.Hoûi coøn maáy caùi aùo ?
9 bôùt 1 coøn 8 
9 tröø 1 baèng 8
- HS laàn löôït ñoïc laïi : 9 – 1 = 8 
 9 – 8 = 1 
- Hoïc sinh laàn löôït ñoïc coâng thöùc sau khi giaùo vieân hình thaønh treân baûng lôùp.
- Hoïc sinh ñoïc cá nhân, đt nhiều laàn.
- Hoïc sinh ñoïc thuoäc loøng 5 em. 
- Hoïc sinh traû lôøi nhanh. 
- Hoïc sinh töï laøm baøi vaø chöõa baøi 
- Hoïc sinh laøm baøi vaøo bảng nhóm .
- Nhaän xeùt töøng coät tính ñeå thaáy roõ moái quan heä giöõa coäng , tröø. 
9
7
3
2
5
1
4
- Trong toå coù 9 con ong, bay ñi heát 4 con ong . Hoûi trong toå coøn maáy con ong ? 
 9 – 4 = 5 
- Hoïc sinh vieát vaøo baûng con 
4. Củng cố, dặn dò:
- Gỏi cá nhân đọc lại bảng trừ trong phạm vi 9
- Nhận xét tiết học .
- Dăn hs về học lại bài. Xem trước bài hôm sau.
___________________________________________________
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
Tiếng việt
Học vần: Ôn tập
I- Mục tiêu:
	- Đọc được các vần có kết thúc bằng ng, nh, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 52- 59.
	- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 52- 59.
	- Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Quạ và Công.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng
 - Tranh minh hoạ phần truyện kể : Quạ và công 
HS: - SGK, vở tập viết, bảng con.
III.Hoạt động dạy học: 
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
- Viết và đọc từ ngữ ứng dụng : 
- Đọc câu ứng dụng: 
Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới :
Hoạt động 1 : Ôn tập:
a. Các vần đã học:
b. Ghép chữ và vần thành tiếng
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV chỉnh sửa phát âm.
- Giải thích từ: 
 bình minh nhà rông 
 nắng chang chang
d. Hướng dẫn viết bảng con :
- GV hướng dẫn viết từ ứng dụng
- Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh.
- Đọc lại bài ở trên bảng
4. Củng cố dặn dò. 
đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương.
“Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra
HS nêu những vần đã học trong tuần
HS lên bảng chỉ và đọc vần
HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn.
Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn
Đọc (cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Cả lớp bảng con: bình minh , nhà rông 
 ( cá nhân - đồng thanh)
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc.
a. Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b. Đọc câu ứng dụng: 
 “Trên trời mây trắng như bông
 Ở dưới cánh đồng, bông trắng như mây
 Mấy cô má đỏ hây hây
 Đội bông như thể đội mây về làng” . 
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
c. Đọc SGK:
Hoạt động 2: Luyện viết.
- GV hướng dẫn viết vở tập viết.
Hoạt động 3: Kể chuyện Quạ và Công.
- GV dẫn vào câu chuyện
- GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ.
Tranh1: Quạ vẽ cho Công trước. Quạ vẽ rất khéo.
Tranh 2:Vẽ xong, Công còn phải xoẽ đuôi phơi cho thật khô.
Tranh 3:Công khuyên mãi chẳng được. Nó đành làm theo lời bạn.
Tranh 4: Cả bộ lông của Quạ bỗng trở nên xám xịt, nhem nhuốc.
Ý nghĩa : Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì.
- Hướng dẫn HS kể lại.
Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học. Hướng dẫn về nhà.
Đọc (cá nhân – đồng thanh)
Quan sát tranh. Thảo luận về cảnh thu hoạch bông trong tranh. Tìm tiếng có vần mới. HS đọc trơn (cá nhân– đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 
Viết vở tập viết
HS đọc tên câu chuyện
Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài
Đọc lại bài.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 ÂM NHẠC (Tiết 14)
 Ôn tập bài hát : Sắp đến Tết rồi
I- Mục tiêu:
	- Biết hát theo giai điệu và lời ca. 
	- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
II- Đồ dùng dạy học: Nhạc cụ quen dùng.
III- Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Ôn bài hát: Sắp đến tết rồi
- GV hát mẫu.
- GV sửa sai cho HS.
Hoạt động 2: Hát kết hợp phụ hoạ.
- GV cho HS hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Tập biểu diễn.
- GV cho HS tập biểu diễn trước lớp.
- GV nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài.
HS hát tập thể.
HS chuẩn bị đồ dùng.
HS nghe GV hát.
HS hát tập thể, nhóm, cá nhân.
HS thực hành hát kết hợp với vận động phụ hoạ (cá nhân, nhóm)
HS từng cá nhân thực hành biểu diễn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an khoi 1 tuan 1314.doc