Giáo án Tuần 24 - Lớp 1 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Tuần 24 - Lớp 1 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Toán: Luyện tập

I. Mục tiêu

- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục.

- Bớc đầu nhận biết cấu tạo các số tròn chục ( từ 10 -> 90).Chẳng hạn, số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị.

II. Chuẩn bị

- 2 bảng phụ ghi nội dung bài tập 1

- Các bó chục que tính, phiếu ghi các số tròn chục từ 10-> 90

III. Các hoạt động dạy - học

- Gọi HS lên bảng kiểm tra

Bài ><>

 70 . 60 40 . 50

 20 .10 40 .40

- Dùng phiếu bài tập kiểm tra HS dới lớp về kĩ năng đọc các số tròn chục

- Nhận xét, ghi điểm

- Nêu yêu cầu tiết học, ghi đề bài

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- HDHS bài mẫu

- Tổ chức HS làm thành 2 đội mỗi đội 5 HS thi đua nối nhanh các số tròn chục với cách đọc các số đó

- Nhận xét trò chơi

- Tổ chức HS đọc lại các số tròn chục có trong bài tập

 

doc 23 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 408Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 24 - Lớp 1 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
	Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
- Bước đầu nhận biết cấu tạo các số tròn chục ( từ 10 -> 90).Chẳng hạn, số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị.
II. Chuẩn bị
- 2 bảng phụ ghi nội dung bài tập 1
- Các bó chục que tính, phiếu ghi các số tròn chục từ 10-> 90
III. Các hoạt động dạy - học
ND – tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
*. KTBC
( 5 phút)
* G/ thiệu bài
( 1 phút)
Bài 1: Nối (theo mãu)
( 6 phút)
Bài 2: Viết 
( theo mẫu)
( 8 phút)
Bài 3: 
( 5 phút)
Bài 4: Viết số theo thứ tự....
( 6 phút)
*Củng cố, dặn dò ( 3 phút)
- Gọi HS lên bảng kiểm tra
Bài >< =?
 70 ..... 60 40 .... 50
 20 ......10 40 .....40
- Dùng phiếu bài tập kiểm tra HS dưới lớp về kĩ năng đọc các số tròn chục
- Nhận xét, ghi điểm
- Nêu yêu cầu tiết học, ghi đề bài
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HDHS bài mẫu
- Tổ chức HS làm thành 2 đội mỗi đội 5 HS thi đua nối nhanh các số tròn chục với cách đọc các số đó
- Nhận xét trò chơi
- Tổ chức HS đọc lại các số tròn chục có trong bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV sử dụng các bó chục que tính giúp Hs nhận biết bài mẫu:
*Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị.
- Yêu cầu HS nhắc lại
- Tổ chức hS làm bài vào vở nháp
- Huy động kết quả
- Nhận xét, chữa bài
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh các số tròn chục với nhau
Bài a) Yêu cầu HS so sánh các số tròn chục rồi khoanh vào số tròn chục bé nhất
- Huy động kết quả, nhận xét
Bài b) Yêu cầu HS so sánh rồi khoanh vào số tròn chục lớn nhất
- Huy động kết quả, nhận xét
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS quan sát tranh bài 4a và đọc các số
- HDHS viết các số tròn chục trong bài theo thứ tự từ bé đến lớn
- Chữa bài, nhận xét
- Tổ chức HS đọc lại dãy số
- HDHS quan sát tranh và các số tròn chục, yêu cầu HS viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé
- Chữa bài, nhận xét
- Tổ chức HS đọc lại dãy số 
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS
- 2 HS lên bảng làm bài tập
( Hà, Hải)
- HS dưới lớp nhìn phiếu đọc các số tròn chục
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập
- Quan sát
- HS chia làm 2 nhóm theo yêu cầu thi nối nhanh các số với cách đọc các số đó
- Lắng nghe
- HS đọc cá nhân, lớp
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập
- Quan sát, nhận biết cấu tạo số 40
- HS nêu lại: Cá nhân, lớp
- HS làm bài vào vở nháp
- Nêu kết quả bài làm, quan sát chữa bài
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS nêu cách so sánh các số tròn chục
- HS làm bài
- Nêu kết quả
- HS làm bài tập
- Nêu kết quả
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập
- Quan sát tranh và đọc các số
- HS làm bài tập
- Nêu kết quả, giải thích cách làm
- Quan sát, chữa bài
- Đọc cá nhân, lớp
- HS làm bài, nêu kết quả
- Đọc cá nhân, lớp
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Học vần : Bài 100 Uân - uyên
 I Mục tiêu:
- H đọc được : uân, yên, mùa xuân, bóng chuyền ; các từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: uân, yên, mùa xuân, bóng chuyền
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện .
 II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa, mô hình, các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
- Bộ chữ HVTH
III. Các hoạt động dạy - học
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
A. KTBC
( 4 - 5 phút)
B. Bài mới
1. G/ thiệu bài
( 1 phút)
2. Dạy vần
a, Nhận diện
( 2-3 phút)
b, Đánh vần
( 12 - 15 phút)
 c, Viết
( 8 phút)
d, Đọc từ ứng dụng
( 5 phút)
* Giải lao
3. Luyện tập
a, Luyện đọc
( 15 phút)
b, Luyện nói
( 7 phút)
c, Luyện viết
( 10 phút)
C. Củng cố, dặn dò (3phút)
- Yêu cầu HS viết: thuở xưa, trăng khuya
- Gọi HS đọc bài trong SGK
- Nhận xét, ghi điểm
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
* uân
- GV ghi bảng vần uân, phát âm
- Yêu cầu HS đọc
- Yêu cầu HS phân tích vần uân
- Yêu cầu HS so sánh vần uân với vần ân
- Tổ chức HS ghép vần uân
- Yêu cầu HS đọc vần uân
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS
- Nhận xét
? Có vần uân , muốn có tiếng xuân ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS ghép và phân tích tiếng xuân
- GV ghi bảng tiếng khoá xuân
- Tổ chức HS đánh vần
- Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS
* Giới thiệu từ khoá: mùa xuân
- HDHS đọc
- Tổ chức HS đọc theo quy trình
*Vần uyên: (tương tự vần uân)
- Yêu cầu HS so sánh vần uyên với vần yên
- Tổ chức HS đọc theo quy trình
- GV vừa viết, vừa HDHS quy trình viết: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền
- Theo dõi, uốn nắn chữ viết cho HS
- Giới thiệu lần lượt từ ứng dụng và HDHS luyện đọc
 huân chương, tuần lễ, kể chuyện
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS
- Giải nghĩa từ cho HS
- Gọi HS đọc lại toàn bài
* Tổ chức HS hát múa
Tiết 2
- Tổ chức HS luyện đọc lại các vần, tiếng, từ đã học trong tiết 1
- HDHS yếu đánh vần, đọc
- Tổ chức HS luyện đọc trước lớp
- Theo dõi, sữa lỗi phát âm cho HS
- HDHS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng
- G/ thiệu đoạn thơ ứng dụng:
- HDHS đọc đoạn thơ ứng dụng
- Nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS
- Y/C HS đọc tên chủ đề luyện nói:
- Nêu câu hỏi gợi ý cho các nhóm thảo luận
- Tổ chức HS luyện nói trước lớp
- Nhận xét
- Yêu cầu HS nêu lại tư thế ngồi viết đúng, cách cầm bút, đặt vở...
- HDHS luyện viết vào vở Tập viết: 
 uân , uyên, mùa xuân, bóng chuyền
- Theo dõi, HD cho HS yếu
- Thu chấm một số bài viết của HS
- Nêu nhận xét
- Yêu cầu HSHS đọc lại toàn bài
- Yêu cầu HS tìm các tiếng có chứa vần uân, uyên
- Nhận xét tiết học.
- HD tự học
- HS viết bảng con theo dãy
- Dương đọc 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát
- Đọc theo GV: lớp
- 1- 2 HS phân tích
- HS nêu điểm giống nhau và khác nhau
- HS ghép vần uân
- Đọc nối tiếp: cá nhân, lớp
- HS đọc sai luyện đọc lại
-H: ta thêm âm x vào trước vần uân
- HS ghép và phân tích tiếng xuân
- Quan sát
- Đánh vần, đọc: CN, ĐT
- Quan sát, đọc nhẩm
- Đọc: CN, ĐT
- Lớp đọc 
- Nêu điểm giống nhau và khác nhau
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Quan sát, luyện viết bảng con
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc sai luyện đọc lại
- Lắng nghe
- 2 HS đọc
- Hát múa
- Luyện đọc SGK,nhóm 2
-3- 4 HS đọc,lớp đọc ĐT
- HS đọc sai luyện đọc lại
- Quan sát tranh, nêu nhận xét
- Quan sát
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- HS: Em thích đọc truyện
- Thảo luận theo nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe
- 1 HS nêu lại tư thế ngồi viết đúng....
- Luyện viết vào vở Tập Viết 
- 3- 4 HS nộp vở chấm
- Lắng nghe
- Đọc CN, ĐT
- Tìm và nêu các tiếng có chứa vần uân, uyên
- Lắng nghe
ôltv( 2 tiết): ôn đọc bài 100: uân - uyên
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về nhận diện và phát âm đúng các vần bằng âm u: ( uyên, uân)
- Đọc được các từ ứng dụng, câu ứng dụng trong bài 100.
- Đọc được một số từ ngữ có chứa các vần bắt đầu bằng âm u.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu cho HS
- HS yếu đọc trơn được vần, từ ứng dụng trong bài 
II. Chuẩn bị
- Phiếu từ.
- Vở BT TV 1/1
III. Các hoạt động dạy - học
ND - TG
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
*HĐ1: Luyện đọc SGK
( 12 phút)
*HĐ 2:Luyện đọc phiếu từ
( 8 phút)
*HĐ 3: Làm bài tập
( 12 phút)
* Củng cố, dặn dò (3 ph)
- Tổ chức HS luyện đọc vần, từ ứng dụng, câu ứng dụng trong SGK bài 100
- Theo dõi các nhóm
- Giúp HS yếu đọc bài
- Yêu cầu HS luyện đọc trước lớp
- Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho H
- Tổ chức HS luyện đọc trên phiếu từ theo nhóm 4
tuần lễ, khuyên tai, khuân vác, đi tuần, kim tuyến ...
- Theo dõi, HDHS yếu đọc bài 
- Gọi HS luyện đọc trước lớp
* Yêu cầu HS K - G đọc trơn
* Yêu cầu HS yếu đánh vần đọc được 3 - 4 từ
- Nhận xét, sửa lỗi phát âm cho H
*HDHS làm các bài tập trong vở 
* Nối
- HDHS đọc thầm và nối các cụm từ ở 2 cột để tạo thành câu thích hợp.
- Giúp đỡ HS yếu
- Gọi HS nêu kết quả bài làm
- Nhận xét
* Điền: uân hay uyên
- HDHS đọc thầm từ và điền vần vào chỗ chấm cho thích hợp
- Gọi HS lên bảng làm bài tập
- Nhận xét, chữa bài
* Gọi HS đọc từ luyện viết
- Y/C HS luyện viết từ huân chương, kể chuyện vào vở BTTV
- Theo dõi, nhận xét
- Thu chấm một số vở của HS
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS
- Luyện đọc trong SGK theo nhóm 2
- HS yếu được luyện đọc nhiều hơn
- Đọc cá nhân, lớp
- HS đọc sai luyện đọc lại
- HS luyện đọc trên phiếu từ
- HS nhìn phiếu từ đọc CN, lớp
- HS K- G đọc trơn
- HS Yếu đánh vần đọc
- HS đọc sai luyện đọc lại
- Lắng nghe
- HS đọc và làm bài tập
- HS nêu kết quả
- Lắng nghe
- HS làm bài vào vở BTTV
- 1 HS lên bảng làm bài tập
- Quan sát
- 2 HS đọc huân chương, kể chuyện 
- Luyện viết vào vở BT TV 1/2
- 4-5 HS nộp vở chấm
- Lắng nghe
- Lắng nghe
 ôn luyện toán: Các số tròn chục
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
- Đọc, viết các số tròn chục ( từ 10 đến 90)
- Biết so sánh các số tròn chục
- Rèn kĩ năng so sánh các số tròn chục cho HS yếu
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, 4
III. Các hoạt động dạy – học
Nd – tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
* KTBC
( 5 phút)
* G/thiệu bài
( 1 phút)
* Luyện tập: 
Bài 1: Viết 
( theo mẫu)
( 8 phút)
Bài 2: Số tròn chục
( 6 phút)
Bài 3: > < = ?
( 6 phút)
Bài 4: Nối ô trống với số thích hợp 
 ( 6 phút)
* Củng cố, dặn dò ( 3 phút )
- Kiểm tra HS
 Yêu cầu HS đếm các số tròn chục từ 10 -> 90 và ngược lại
- Nhận xét, ghi điểm
- Nêu yêu cầu tiết học
- HDHS thực hiện lần lượt các bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gắn bảng phụ, yêu cầu HS quan sát và đọc rồi viết các số theo mẫu
- Tổ chức HS làm bài
- Quan sát, giúp HS yếu
- Nhận xét, chốt nội dung
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Bài 2a. GVHDHS viết các số tròn chục theo thứ tự từ bé đến lớn
Bài 2b. GVHDHS viết các số tròn chục theo thứ tự từ lớn đến bé
- Tổ chức HS làm bài
- Lần lượt chữa bài
- Tổ chức HS đọc các số tròn chục theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HDHS cách so sánh 2 số tròn chục với nhau
GV cùng HS làm bài cột 1:
- Yêu cầu HS làm 2 cột còn lại vào vở
- Quan sát giúp đỡ HS yếu
-Huy động kết quả.
Nhận xét.Chữa bài
- GV tổ chức HS chơi trò chơi: 
- GV yêu cầu HS cử 2 đội chơi lên bảng thi nối nhanh ô trống với số thích hợp
- Nhận xét trò chơi.Tuyên dương nhóm thắng cuộc
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS
- 1 HS ( Hoà) lên bảng làm bài
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 2 HS đọc cầu bài tập 
-  ... aù baứi hoùc
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC
Noọi dung
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1/Baứi cuừ
3-5’
* Goùi leõn baỷng traỷ lụứi caõu hoỷi
- Khi ủi boọ em caàn phaỷi ủi nhử theỏ naứo?
- Neỏu muoỏn qua ủửụứng em phaỷi ủi ra sao?
* HS traỷ lụứi, lụựp theo doừi, nhaọn xeựt
 (Nhi, Ngoan)
2/Baứi mụựi
Hoaùt ủoọng 1
HS laứm baứi taọp 3
6-8’
* GV giụựi thieọu baứi “ ẹi boọ ủuựng quy ủũnh ” tieỏt 2
* Cho HS quan saựt tranh trong baứi taọp 3 vaứ hoỷi:
- Caực baùn nhoỷ trong tranh coự ủi ủuựng quy ủũnh khoõng?
- ẹieàu gỡ coự theồ saỷy ra? Vỡ sao?
- Em laứm gỡ khi thaỏy baùn mỡnh nhử theỏ?
-Goùi HS leõn trỡnh baứy yự kieỏn cuỷa mỡnh
* GV keỏt luaọn: 
 *Laộng nghe.
* HS quan saựt tranh vaứ thaỷo luaọn theo tửứng caởp
-Caỷ lụựp nhaọn xeựt boồ sung
* Laộng nghe.
Hoaùt ủoọng 2
Thaỷo luaọn theo caởp( baứi taọp 4)
6-8’
* GV giaỷi thớch yeõu caàu cuỷa baứitaọp 4
-Yeõu caàuHS xem tranh, toõ maứu vaứo nhửừng tranh ủaỷm baỷo ủi boọ an toaứn ,noỏi caực tranh ủaừ toõ maứu vụựi boọ maởt tửụi cửụứi
GV keỏt luaọn: 
Tranh 1, 2, 3, 4, 6 ủi ủuựng quy ủũnh
Tranh 5, 7, 8 ủi sai quy ủũnh
- ẹi boọ ủuựng quy ủũnh laứ tửù baỷo veọ mỡnh vaứ baỷo veọ ngửụứi khaực
* HS thaỷo luaọn theo nhoựm 2 ngửụứi
-Nhoựm 2 thaỷo luaọn hoỷi ủaựp laứm vieọc theo yeõu caàu
xem tranh, toõ maứu vaứo nhửừng tranh ủaỷm baỷo ủi boọ an toaứn ,noỏi caực tranh ủaừ toõ maứu vụựi boọ maởt tửụi cửụứi
- Laờựng nghe
Hoaùt ủoọng 3
Troứ chụi “ẹeứn xanh, ủeứn ủoỷ
6-8’
* GV giaỷi thớch caựch chụi:
- Cho HS ủửựng thaứnh haứng ngang, ủoọi noù ủửựng ủoỏi dieọn vụựi ủoọi kia, caựch nhau khoaỷng 2 -> 5 bửụực chaõn. Ngửụứi ủieàu khieồn troứ chụi caàm ủeứn hieọu ủửựng ụỷ giửừa 
caựch ủeàu hai haứng ngang vaứ ủoùc:ẹeứn hieọu leõn maứu ủoỷ
Dửứng laùi chụự coự ủi
Maứu vaứng ta chuaồn bũ
ẹụùi maứu xanh ta ủi
HS ủoàng thanh: “ ẹi nhanh! ẹi nhanh! Nhanh nhanh nhanh” 
Sau khi ngửụứi ủieàu khieồn ủửa ủeứn hieọu maứu xanh, moùi ngửụứi baột ủaàu ủi ủeàu ( bửụực taùi choó ). Neỏu ngửoứi ủieàu khieồn ủửa ủeứn vaứng, taỏt caỷ ủửựng voó tay. Coứn neỏu laứ ủeứn ủoỷ taỏt caỷ phaỷi ủửựng yeõn
Ngửụứi chụi phaỷi thửùc hieọn ủoọng taực theo hieọu leọnh. Ai bũ nhaàm khoõng thửùc hieọn ủuựng ủoọng taực phaỷi tieỏn leõn phớa trửụực moọt bửụựcvaứ tieỏp tuùc chụi ụỷ ngoaứi voứng. Ngửụứi ủieàu khieồn thay ủoồi hieọu leọnh vụựi nhũp ủoọ nhanh daàn
-Yeõu caàu chụi troứ chụi 5 -> 6 phuựt
GV nhaọn xeựt troứ chụi
* HS laộng nghe
- HS chụi troứ chụi theo 2 ủoọi
-HS chụi troứ chụi 5 -> 6 phuựt
- Laộng nghe
3/Cuỷng coỏ 
3-5’
* Hoõm nay hoùc baứi gỡ?
- Khi ủi boọ treõn ủửụứng ta phaỷi ủi nhử theỏ naứo?
- Khi muoỏn qua ủửụứng ta phaỷi laứm gỡ?
- Cho HS ủoùc thuoọc caõu thụ cuoỏi baứi
- HD HS thửùc haứnh khi ủi hoùc
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
* ẹi boọ ủuựng quy ủũnh
- ẹuựng phaàn ủửụứng daứnh cho ngửụứi ủi boọ
- Khi muoỏn qua ủửụứng ta phaỷi ủi theo vaùch,hoaởc ủeứn tớn hieọu 
- Caỷ lụựp
- HS laộng nghe 
HĐTT: Sinh hoạt lớp tuần 24
I. Mục tiêu
- Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Triển khai kế hoạch tuần tới
II. Tiến trình lên lớp
A. Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 24
* Lớp trưởng nêu nhận xét tình hình của lớp trong tuần qua về nề nếp, học tập.....
* GV nhận xét chung:
1. Nề nếp:
- Nhìn chung HS đã có ý thức tự quản khá tốt, đã ổn định nề nếp 
- Xếp hàng ra vào lớp và sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc .
- HS đi học chuyên cần, đúng giờ. 
2. Học tập
- HS đã có ý thức tự học ở nhà, đọc và viết bài đầy đủ
- HS tích cực tham gia phát biểu, xây dựng bài.
- Nhiều HS đạt đựoc điểm tốt
- Một số HS yếu đã có tiến bộ trong học tập 
3.Các hoạt động khác
- Tham gia tốt các hoạt động do Đội và nhà trường đề ra.
- Làm tốt công tác vệ sinh lớp học.
B. Triển khai kế hoạch tuần 25
- Dạy và học theo kế hoạch của chuyên môn
- Tham gia tốt các hoạt động Đội đề ra. 
 -----------------------------------------------------------------------------------------------
ÔLTV: Luyện viết
Luyện viết các chữ đã học trong tuần
I/ Mục tiêu:
- Viết được đúng đẹp một số vần, từ và câu đã học trong tuần ( có chứa vần bắt đầu bằng âm u) kiểu chữ thường, cỡ chữ vừa.
- Rèn kĩ năng nghe viết cho HS
- Giúp HS trung bình, Yếu viết đúng chính tả các vần, viết đúng khoảng cách giữa các tiếng trong từ, giữa các tiếng trong câu.
- HS nắn nót cẩn thận khi viết.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND -TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
* ổn định lớp
*/G/ thiệu bài 
*/ Luyện viết bảng con.
( 5- 8)’
b.Luyện viết vở ô li 
(15' - 20 ')
3. Củng cố,dặn dò (3')
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 T giới thiệu bài, ghi đề.
- Treo bảng phụ ghi nội dung luyện viết
Vần: uynh, uych, uy
Từ: khuỳnh tay, uỳnh uỵch
Câu: Sóng nâng thuyền 
 Lao hối hả
 Lưới tung tròn
 Khoang đầy cá
 Gió lên rồi
 Cánh buồm ơi.
- Yêu cầu HS đọc
*T viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết một số chữ : nân dịp, ...
- T y/c H luyện viết
- T tổ chức cho H nhận xét.
- T nhận xét sửa sai
* Hướng dẫn cách trình bày ở vở ô ly:
- GV cất bảng phụ, đọc lần lượt các vần, từ, câu , yêu cầu HS viết vào vở kẻ li
- G theo dõi giúp đỡ, Hướng dẫn H yếu.
* Lưu ý HS viết đúng khoảng cách giữa các chữ trong tiếng, giữa các tiếng trong từ, lưu ý nét nối giữa các con chữ
- G chấm 1 số bài, nhận xét về chữ viết và cách trình bày
- G nhận xét tiết học. G dặn dò H.
- H theo dõi 
- Quan sát, đọc nhẩm
- 2 HS đọc
-H quan sát, lắng nghe
- H viết bảng con.
- H nhận xét, sữa sai lẫn nhau.
* H theo dõi
- H nghe, viết vào vở kẻ li.
- H lắng nghe, ghi nhớ.
- H lắng nghe, ghi nhớ.
- 5 - 8 HS nộp vở chấm
- Lắng nghe
Hướng dẫn thực hành toỏn
I. Mục tiờu:
- Củng cố trừ cỏc số trũn chục.
- Luyện kĩ năng tớnh tiỏn, cỏch trỡnh bày
- làm bài tập ở vở bài tập
II. Hoạt động dạy học:
? Muốn trừ hai số trũn chục ta làm thế nào?	 2- 3 em
Hướng dẫn làm bài tập ở vở bài tập
Bài 1. Tớnh: Yờu cầu HS đặt tớnh và tớnh vào vở	 2 em lờn bảng
? nờu cỏch đặt tớnh và tớnh?	 1- 2 em
Bài 2. Nhỡn tranh giải bài toỏn:
? Quan sỏt tranh rồi đọc bài toỏn?	 2- 3 em
HS giải vào vở rồi đổi vở KT	 1 em lờn bảng
Bài 3. Giải toỏn cú lời văn:	 1 em lờn bảng
cho lớp nhận xột chữa bài
III. Nhận xột dặn dũ: 
Tuyờn dương HS tham gia hoạt động học tập
 _____________________________________________________________ 
 ễn luyện tiếng việt: ễn tập
I. Mục tiờu: ễn luyện cỏch đọc viết cỏc vần cú õm u đứng trước từ bài 98- 102
Luyện viết đỳng chớnh tả.
Làm bài ở vở giỏo khoa
II. Hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
a. HĐ.1 : a. ễn cỏc vần cú õm đệm , õm chớnh, õm cuối uõn, uõt, uyờn, uyờt, uynh, uych
Đọc phõn tớch vần
? Nờu cấu tạo cỏc vần??
b. HĐ.2: Luyện viết bảng con :uõt, uyờt, uõy, uynh, uych.
huỳnh huỵch, khuỳnh tay, huơ vũi, tuyệt đẹp, luật giao thụng
- Cho HS đọc từ - nhận xét .
- Đọc cho HS viết vào bảng con .
c. HĐ.3 : Làm bài tập :
Bài 1. Nối : Hs làm và đọc từ nối
Bài 2. Điền : 
? Đọc lại cỏc từ vừa điền ?
Bài 3. Viết bài ở vở
4. Củng cố : 
- Cho học sinh tìm tiếng có vần uya,oay.
 - GV nhận xét giờ học .
- HS quan sát 
- HS đọc thầm các từ ở bảng phụ .
2- 3 em
- HS viết bảng con 
hs thực hiện
2- 3 em
- HS viết bài tập viết vào vở tập viết .
- HS chú ý khoảng cách giữa các con chữ .
 Duyệt ngày 24 tháng 2 năm 2012
 Hiệu phó
Tự nhiên xã hội:
Cây gỗ
I. Mục tiêu
- Giúp HS kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ.
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ.
II. Chuẩn bị
- Hình ảnh các cây gỗ ở bài 24
III. Các hoạt động dạy và học
ND – tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của hS
1.KTBC
( 5 phút)
2.Bài mới
*G/thiệu bài
( 1 phút)
*HĐ 1: Quan sát cây gỗ
( 8 phút)
* HĐ 2: Làm việc với SGK
( 10 phút)
* HĐ 3: 
 Trò chơi
( 8 phút)
3.Củng cố, dặn dò ( 3 phút)
- GV hỏi HS trả lời các câu hỏi sau
? Kể tên các loại hoa mà em biết?
? Người ta trồng hoa để làm gì?
- GV nhận xét, ghi điểm
- Nêu mục tiêu tiết học, ghi đề bài
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện
- GV chia HS quan sát các cây ở sân trường để phân biệt cây gỗ với cây hoa và trả lời câu hỏi:
? Kể tên các loại cây gỗ mà em biết?
? Các bộ phận của cây?
? Cây có đặc điểm gì? ( cao hay thấp, to hay nhỏ)
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
- GV gọi HS trả lời từng câu hỏi
- GV kết luận: Cây gỗ giống các cây rau, cây hoa, cũng có rễ, thân, lávà hoa.
Nhưng cây gỗ có thân to, cành lá xum xuê làm bóng mát.
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS 
- Tổ chức HS quan sát tranh, một em đọc câu hỏi, một em trả lời, các bạn khác bổ sung theo nhóm:
? Cây gỗ được trồng ở đâu?
? Kể tên một số cây mà em biết?
? Đồ dùng nào được làm bằng gỗ?
? Cây gỗ có ích lợi gì?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
- Gọi từng nhóm HS lên trả lời câu hỏi, yêu cầu lớp bổ sung, nhận xét
- GV kết luận: Cây gỗ được trồng để lấy gỗ, làm nhà, làm đồ dùng và làm nhiêuè việc khác nữa. Cây gỗ có bộ rễ rất sâu ăn xuống đất có tác dụng giữ đất, ngăn lũ. Cây gỗ có tán lá cao, rộng, tỏa bang mát làm cho không khí trong lành. Vì vậy, cây gỗ được trồng nhiều thành rừng, hoặc được trồng ở những khi đô thị để có bóng mát. Cây gỗ có rất nhiều ích lợi.
- GV HDHS cách chơi.
- GV cho HS lên tự làm cây gỗ, một số HS hỏi và cây gỗ trả lời
- Yêu cầu HS nào trả lời lưu loát, đúng nhanh sẽ được phần thưởng
- Tổng kết trò chơi
- Cây gỗ có rất nhiều ích lợi. Vì vậy, chúng ta luôn có ý thức bảo vệ cây trồng. Không lên bẻ cành, ngắt lá cây trồng ở nơi công cộng
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS
- 2 HS lên bảng trả lời
( Dũng, Thơm)
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS quan sát, thảo luận theo nhóm
- Cây keo, cây bạch đàn
- Thân , lá, cành, rễ
- Cây gỗ cao, to, cứng
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- HS bàn luận theo nhóm, bổ sung ý cho nhau
- Cây gỗ được trồng ở vườn trường, ở rừng, ở công viên
- Thi nhau kể tiếp sức
- Cây gỗ làm bàn, ghế, giường
- Làm nhà
- Cá nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến
- Lắng nghe
- HS chơi trò chơi thi đua giữa 2 dãy với nhau
VD: Bạn tên là gì?
 Bạn trồng ở đâu?
 Bạn có ích lợi gì?
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 24 CKTKN.doc