Giáo án Lớp 1 - Tuần 13 - GV: Nguyễn Thị Diễm - Trường TH Hướng Đạo

Giáo án Lớp 1 - Tuần 13 - GV: Nguyễn Thị Diễm - Trường TH Hướng Đạo

Học vần

Bài 51: ôn tập

A. Mục tiêu:

- Hiểu đợc cấu tạo các vần đã học trong tuần.

- Đọc viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng và nh.

- Nghe, hiểu và kể tự nhiên một số tình tiết quan trọng trọng trong truyện kể Quạ và Công.

B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng ôn các vần kết thúc bằng ng và nh.

- Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dung và truyện kể "Chia phần".

B. Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Cho hs đọc bài: uôn, ơn

II. Dạy - Học bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. Ôn tập:

a. Các vần vừa học:

- treo bảng ôn lên bảng.

- Yêu cầu học sinh đọc các âm vần có trong bảng ôn.

- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.

b. Ghép âm thành vần:

- Yêu cầu học sinh ghép các chữ ở cột dọcvới các chữ ở dòng ngang để tạo thành các vần tơng ứng đã học.

- Yêu cầu học sinh đọc các vần vừa ghép đợc

 

doc 30 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 13 - GV: Nguyễn Thị Diễm - Trường TH Hướng Đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13: 
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010.
Học vần
Bài 51: ôn tập
A. Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo các vần đã học trong tuần.
- Đọc viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng và nh.
- Nghe, hiểu và kể tự nhiên một số tình tiết quan trọng trọng trong truyện kể Quạ và Công.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ôn các vần kết thúc bằng ng và nh.
- Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dung và truyện kể "Chia phần".
B. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Cho hs đọc bài: uôn, ươn
- 2 hs đọc
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn tập:
a. Các vần vừa học:
- treo bảng ôn lên bảng.
- Học sinh đọc giáo viên chỉ.
- Yêu cầu học sinh đọc các âm vần có trong bảng ôn.
- Học sinh chỉ theo giáo viên đọc.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
- Học sinh tự đọc tự chỉ. 
b. Ghép âm thành vần:
- Yêu cầu học sinh ghép các chữ ở cột dọcvới các chữ ở dòng ngang để tạo thành các vần tương ứng đã học. 
- Học sinh ghép các chữ: a, ă, â, u, ư, uô.. với ng và ê, i với nh. 
- Yêu cầu học sinh đọc các vần vừa ghép được
- Học sinh đọc CN, nhóm lớp.
c. Đọc từ câu ứng dụng:
- Bài ôn hôm nay có những từ ứng dụng nào? 
- Hóc sinh nêu. 
- Yêu cầu học sinh đọc lại các từ đó.
- Học sinh đọc CN, nhóm lớp.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa cho học sinh 
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
- Giáo viên giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu.
- 1 vài em đọc lại.
d. Tập viết từ ứng dụng:
- Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình.
- Học sinh tô chữ trên không sau đó luyện viết vào bảng con. 
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
Tiết 2
3.Luyện tập. (30’)
a. Luyện đọc:
- Những vần kết thúc = ng, nh.
- Chúng ta vừa ôn lại những vần NTN? 
- Học sinh đọcCn, nhóm lớp.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên treo tranh và nêu yêu cầu
- Học sinh quan sát và nhận xét.
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ cảnh thu hoạch bông
- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng trên bảng.
- Học sinh đọc CN, Nhóm, lớp.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
b. Luyện viết:
- Khi viết từ ứng dụng ta phải chú ý những điều gì? 
- Lưu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu thanh.
- Hướng dẫn cách viết vở và giao việc.
- Học sinh tập viết theo mẫu chữ.
- GV quan sát uốn nắn thêm cho HS yếu.
- Chấm một số bài viết và nhận xét.
c. Kể chuyện " Chia phần"
- GV giới thiệu.
- GV kể diễn cảm truyện.
- GV treo bảng và kể lại nội dung chuyện theo từng tranh.
- GVHDHS kể lại nội dung câu chuyện theo từng tranh. 
- HS tập kể theo nhóm 
- Các nhóm cử đại diện lên chỉ và kểtheo tranh 
- Các nhóm kể nối tiếp theo từng tranh. 
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm 
+ Rút ra bài học: Vội vàng hấp tấp lại tham lam thì không làm được việc gì 
4 - Củng cố Dặn dò: (5’)
- Cho học sinh đọc lại toàn bài (SGK)
- HS đọc ĐT 
- Nhận xét chung giờ học 
- Xem trước bài 60.
Toán
phép cộng trong phạm vi 7
A. Mục tiêu:
Học sinh được:
- Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm phép cộng.
- Tự lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.
- Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 7.
B. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị 7 hình tam giác, 7 hình tròn, 7 hình vuông bằng bìa.
- Mỗi học sinh một bộ đồ dùng toán 1.
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC: (5’)
- Gọi 2 HS lên bảng làm phép tính sau.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
4 + .= 6; 4 + .. = 5
2 + 4 = 6; 4 + 1 = 5
.. + 2 = 4; 5 - = 3 
2 + 2 = 4; 5 - 2 = 3
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh tự thành lập và ghi nhớ.
Bảng cộng trong phạm vi 7. 
a. Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức : 6 + 1= 7 và 1 + 6= 7
- Giáo viên dán lên bảng 6 hình tam giác và hỏi 
- Có bao nhiêu hình tam giác trên bảng?
- Có 6 hình tam giác
- Có 6 hình hình tam giác thêm 1 hình nữa. Hỏi tất cả có có mấy hình tam giác
- 6 hình tam giác thêm 1 hình nữa là 7 hình tam giác.
- Làm thế nào để biết có 7 hình tam giác. 
- Đếm tất cả các hình tam giác trên bảng. 
- Yêu cầu học sinh điền 7 phép tính:
 6 + 1 = Trong SGK.
- 6 + 1 = 7.
- Giáo viên ghi bảng 6 + 1 = 7
- Yêu cầu học sinh đọc.
- Cả lớp đọc sáu cộng 1 bằng 7.
+ Làm tương tự để rút ra: 1 + 6 = 7.
b. Bước 2: Hướng dẫn học sinh tập các công thức.
 2 + 5 = 7. và 4 + 3 = 7 
 5 + 2 = 7 và 3 + 4 = 7.
- Cách làm tương tự như bước 1
(Cho học sinh quan sát nêu đề toán và phép tính ) 
c. Bước 3: HD HS hi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.
- Cho cả lớp đọc lại bảng cộng .
- HS đọc ĐT
- Giáo viên xoá bảng và cho học sinh thi đua lập lại bảng cộng.
- Học sinh trả lời tho công thức đã học.
3. Hướng dẫn học sinh thực hành bảng cộng trong phạm vi 7. 
Bài 1: 
- Cho học sinh làm vào bảng con
- Mỗi tổ làm 1 phép tính 
 6 2 4 1 3
 1 5 3 6 4
- Giáo viên nhận xét và sửa sai.
Bài 2: 
- Cho cả lớp làm bài 
- Giáo viên ghi bảng phép tính và gọi học sinh nêu miệng kết quả.
- HS theo dõi và nêu kết quả.
 7 + 0 = 7 1 + 6 = 7 3 + 4 = 7.
 0 + 7 = 7 6 + 1 = 7 4 + 3 = 7.
- Giáo viên khẳng định, cho điểm
Bài 3: 
- Gọi HS lên bảng điền kết quả .
5 + 1 + 1 = 7; 4 + 2 + 1 = 7
- HS khác nhận xét bài của bạn.
3 + 2 + 2 = 7; 3 + 3 + 1 = 7 
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 4: 
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh, nêu phép tính thích hợp.
a. Có 6 con bướm, thêm 1 con bướm nữa hỏi tất cả có mấy con bướm?
b. Có 4 con chim, thêm 3 con nữa. Hỏi tất cả có mấy con chim?
4. Củng cố dặn dò: (5’)
- Cho học sinh thi đọc thuộc bảng cộng vừa học.
- Học sinh thi đọc giữa các tổ.
- Nhận xét chung giờ học.
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
Chiều:
Học vần
Luyện đọc bài 51
I. Mục tiêu:
- HS nắm được cấu tạo của các vần co kết thúc băng âm n.
-HS đọc, viết thành thạo các vần, tiếng từ có các vần cần ôn.
- Biết viết đẹp.
II. Đồ dùng
- VBT Tiếng Việt 1
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi hs đọc bài uôn, ươn
- 3 hs đọc
- Gv nhận xét cho điểm.
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài 
B, Ôn tập
- ?Trong tuần đã học các vần nào.
- Ghi bảng.
- Vần an, ôn, ân, ăn, 
- So sánh các vần đó
- HS so sánh
Ghi bảng ôn tập gọi hs ghép tiếng.
* Đọc từ ứng dụng.
- Ghi các từ ứng dụng gọi hs xác định các tiếng có vần đang ôn, sau đó cho hs đọc tiếng, từ có vần mới.
- HS thực hiện cá nhân, nhóm.
*Viết bảng.
- GV đưa ra chữ mẫu, gọi hs nhận xét về độ cao của các nét, điểm đặ bút, dừng bút.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- Quan sát để nhận xét về độ cao của các nét,
- GV hướng dẫn quy trình viết.
* Đọc bảng
- Cho hs đọc bảng lớp không theo thứ tự, theo thứ tự
- viết vào bảng con.
- Đọc cá nhân, tập thể.
- cho hs viết vở
- hs viết vào vở.
3. củng cố, dặn dò. (5’)
? Nêu lại các vần vừa ôn.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập thực hành
A. Mục tiêu:
Học sinh được:
- Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm phép cộng.
- Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 7.
- HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC: (5’)
- Gọi 2 HS lên bảng làm phép tính sau.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
4 + .= 6; 4 + .. = 5
.. + 2 = 4; 5 - = 3 
.. + 6 = 6; - 2 = 4
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn hs luyện tập
Bài 1: 
- Cho học sinh làm vào bảng con
- Mỗi tổ làm 1 phép tính 
 6 2 4 1 3
 1 5 3 6 4
- Giáo viên nhận xét và sửa sai.
Bài 2: 
- Cho cả lớp làm bài 
- Giáo viên ghi bảng phép tính và gọi học sinh nêu miệng kết quả.
- HS theo dõi và nêu kết quả.
 7 + 0 = 7 1 + 6 = 7 3 + 4 = 7.
 0 + 7 = 7 6 + 1 = 7 4 + 3 = 7.
- Giáo viên khẳng định, cho điểm
Bài 3: 
- Gọi HS lên bảng điền kết quả .
5 + 1 + 1 = 7; 4 + 2 + 1 = 7
- HS khác nhận xét bài của bạn.
3 + 2 + 2 = 7; 3 + 3 + 1 = 7 
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 4: 
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh và nêu phép tính thích hợp.
a. Có 6 con bướm, thêm 1 con bướm nữa hỏi tất cả có mấy con bướm?
b. Có 4 con chim, thêm 3 con nữa. Hỏi tất cả có mấy con chim?
4. Củng cố dặn dò: (5’)
- Cho học sinh thi đọc thuộc bảng cộng vừa học.
- Học sinh thi đọc giữa các tổ.
- Nhận xét chung giờ học.
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
Đạo đức
nghiêm trang khi chào cờ (tiết 2)
I-Yờu cầu: 
- Biết được tờn nước, nhận biết được Quốc kỳ, Quốc ca của nước mình.
- Thực hiện nghiờm trang khi chào cờ đầu tuần.
- Tụn kớnh Quốc kỳ và yờu quý Tổ quốc Việt Nam.
II. Chuẩn bị: Giỏo viờn:1 lỏ cờ Việt Nam. Bài Quốc ca
 Học sinh:Bỳt màu, giấy vẽ, vở bài tập 
III-Cỏc hoạt động dạy - học : 
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Em đứng như thế nào khi chào cờ?
Nhận xột 
3. Bài mới:
Giới thiệu: Nghiờm trang khi chào cờ 
Hoạt động 1: Tập chào cờ
Giỏo viờn làm mẫu 
Gọi mỗi tổ 1 em lờn tập chào cờ trước lớp
Cần nghiờm trang khi chào cờ để tỏ lũng tụn kớnh
Thi chào cờ giữa cỏc tổ
Mỗi tổ cử 5 em lờn thi theo yờu cầu của tổ trưởng 
Tổ nào cao điểm nhất sẽ thắng 
Nhận xột 
Hoạt động 2: Vẽ và tụ màu quốc kỳ 
Vẽ và tụ màu lỏ cờ tổ quốc của mỡnh 
Nhận xột 
Hoạt động 3:Tổ chức cho hs hỏt bài:Lỏ cờ Việt Nam 
Hoạt động 4: Đọc cõu thơ 
Cho học sinh đọc thuộc cõu cuối bài 
4. Củng cố, dặn dò. (5’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà ôn bài.
Hỏt
Học sinh nờu
Học sinh quan sỏt 
Học sinh thực hiện 
Học sinh thi đua chào cờ
15 em
Học sinh vẽ và tụ màu 
Cả lớp hỏt 
Hs đọc 
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010.
Học vần
Bài 52: ong-ông
A- Mục đích yêu cầu:
- HS đọc và viết được: Ong, Ông, cái võng, dòng sông
- Đọc được từ và câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề "đá bóng"
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy - học
I- Kiểm tra bài cũ
- Đọc và viết: Cuồn cuộn, vươn vai, thôn bản
- Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 3 HS đọc
II- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài: 
2- Dạy vần: 
Ong:
- HS đọc theo GV: ong, ông
a- Nhận diện vần:
- GV viết bảng vần ong
H: Vần ong do mấy âm tạo nên ?
- Vần ong do 2 âm tạo nên là âm ô và ng
+ Giống: Đều bắt đầu = 0
H: Hãy so sánh vần ong và on ?
+ Khác: Ong kết thúc = ng
on kết thúc = n
H: Phân tích vần ong ?
- Vần ong có 0 đứng trước ng đứng sau.
b- Đánh vần vần và tiếng khoá.
(+) Đánh vần vần
H: Vầ ... c tiếng, từ cần nối.
- Cho hs đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới.
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
3. Củng cố, dặn dò. (5’)
- Thi đọc viết nhanh từ có vần cần ôn.
- GV nhận xét giờ học. 
Toán
Luyện phép cộng trong phạm vi 8
I. Mục tiêu:
- Củng cố về phép cộng, thành lập bảng cộng 8, biết làm tính cộng trong phạm vi 8.
- Thuộc bảng cộng 8, tính toán nhanh.
- Hăng say học tập, tự giác nghiên cứu bài.
II. Đồ dùng:
- Tranh vẽ minh hoạ bai tập 4.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi hs lên bảng tính: 4 + 3=, 5 + 2=, 7 – 4=
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs luyện tập
Bài 1: Bảng con.
- HS làm theo tổ.
- GV nêu phép tính và yêu cầu HS viết phép tính theo cột dọc vào bảng con.
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 2: 
- Cho HS nêu yêu cầu của BT.
- Tính nhẩm các phép tính.
- HD và giao việc.
- HS làm và nêu miệng kết quả.
- HS khác theo dõi nhận xét bổ sung.
1 + 7 = 8
7 + 1 = 8
7 - 3 = 4
- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả có thay đổi không?
- không 
Bài 3: 
- HD HS tính nhẩm rồi viết kết quả cuối cùng vào sgk.
- HS làm bài rồi lên bảng chữa.
1 + 2 + 5 = 8; 3 + 2 + 2 = 7
2 + 3 + 3 = 8; 2 + 2 + 4 = 8
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 4:
- Cho học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh, đặt vấn đề và viết phép tính thích hợp.
- Quan sát và dựa vào tranh để viết.
 a - 6 + 2 = 8
Và 2 + 6 = 8
 b - 4 + 4 = 8
- GV chỉnh sửa.
4. Củng cố dặn dò. (5’)
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8.
- Một số em.
- Nhận xét chung giờ học.
Thủ công
Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình
A. Mục tiêu: 
	- HS ký hiệu quy ước về gấp giấy.
	- Biết gấp hình theo ký hiệu quy ước.
 - Yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị.
- Mẫu vẽ các ký hiệu quy ước về gâp hình.
- Gấp nháp, bút trì, vở thủ công.
C. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: KT sỹ số hát đầu giờ.
2 Dạy - học bài mới.
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Cho HS qan sát từng mẫu ký hiệu về đường gấp và nhận xét.
- Quan sát
b. Hoạt động 2. Hướng dẫn mẫu.
- Ký hiệu đường giữa hình.
- Đường giữa hình là đường có nét gạch gang chấm
- HD HS vẽ ký hiệu trên đường kẻ ngang và kẻ dọc ở vở thủ công.
- HS thực hiện vẽ
- HS thực hành theo HD.
- GV theo dõi sửa sai.
+ Ký hiệu đường gấp.
- Đường gấp là đường có nét đứt. 
- Cho HS vẽ đường dấu gấp vào vở.
+ Ký hiệu đường dấu gấp vào.
+ Trên hình vẽ có mũi tên chỉ hướng gấp vào
- HD và vẽ mẫu.
- Cho HS thực hành vẽ ký hiệu đường dấu gấp vào.
+ Ký hiệu đường gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong 
- Cho HS thực hành theo HD.
4. Củng cố dặn dò. (5’)
- Nhận xét về thái độ, mức độ hiểu và kết quả học tập của học sinh.
- Chuẩn bị giấy kẻ ô và giấy màu cho tiết sau.
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010.
Tập viết
Tuần 11: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa
A. Mục tiêu:
- Nắm được cách viết và viết được bài.
- Biết viết đúng cỡ, đẹp, chia đều khoảng cách.
ý thức viết chữ đep.
B. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu của giáo viên.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. KTBC: (5’)
- Cho HS viết: Chú cừu, sau non, thợ hàn.
- 3 HS lên bảng viết.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS quan sát nhận xét.
- Treo chữ mẫu lên bảng.
- 1 vài HS đọc.
- GV HD và giao việc.
- HS nhận xét khoảng cách, độ cao, cách nối 
3. HD viết.
- Quan sát
- GV viết kết hợp HD.
- HS viết bảng con.
- GV quan sát chỉnh sửa.
4. HD HS viết vở.
- GV HD và giao việc.
- HS viết bài theo mẫu.
- Theo dõi uốn lắn tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Giúp đỡ HS yếu.
5. Chấm chữa bài.
- Thu một số vở chấm điểm.
- Tổ 2 - 3 đổi vở KT chéo.
- Nêu và chữa lỗi sai chủ yếu.
- Chữa lỗi trong vở viết.
6. Củng cố dặn dò. (5’)
- Tuyên dương bài viết đẹp.
- Nhắc nhở những học sinh còn viết xấu
- Nhận xét chung giờ học.
- HS ghi nhớ.
- Luyện viết ở nhà.
Tập viết
Tuần 12:Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung
A- Mục tiêu: 
	- Nắm được cấu tạo và quy trình viết các từ "Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng"
	- Biết viết liền nét và chia đều khoảng cách.
	- Giáo dục các em ý thức viết nắn nót, cẩn thận.
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn HS quan sát và NX.
- Treo bảng chữ mẫu cho HS quan sát
- Y/c HS đọc chữ và bảng phụ
- Cho HS nhận xét về khoảng cách, độ cao của từng con chữ.
- Cho HS khác nhận xét, GV chỉnh sửa
- GV giải thích nhanh, đơn giản các từ trên.
- HS quan sát chữ mẫu
- 1 vài em
- HS nhận xét về cấu tạo, cỡ chữ, khoảng cách và vị trí đặt dấu.
3- Hướng dẫn và viết mẫu
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
- GV theo dõi, KT, chỉnh sửa
- HS theo dõi và ghi nhớ.
- HS luyện viết từng từ trên bảng con.
4- Hướng dẫn HS viết vào vở.
- HD HS viết bài trong vở
- HS tập viết theo chữ mẫu
- Lưu ý HS: Tư thế ngồi, các cầm bút, nét nối và khoảng cách giữa các chữ.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm những HS yếu
+ Chấm một số bài viết và chữa lỗi sai phổ biến
- HS nghe và ghi nhớ
5- Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Trò chơi: Thi viết chữ vừa học
- NX chung giờ học
- Mỗi tổ cử một người đại diện lên tham gia chơi.
Thể dục
ôn thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
Trò chơI vận động
I. Mục tiêu:
- Ôn động tác thể dục rèn luyện tư thế cơ bản đã 
- Học động tác đứng chân sang ngang
- Ôn trò chơi "chuyền bóng tiếp sức"
II. Địa điểm; Phương tiện:
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
- GV chuẩn bị 1 còi
III. Các hoạt động cơ bản:
1- Phần mở đầu: (5’)
- Tập trung lớp.
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Cho hs tập khởi động
- Xếp 4 hàng dọc
- Xoay các khớp.
2. Phần cơ bản.
- Hướng dẫn hs ôn tập lại các động tác đã học.
- Đứng đưa hai tay ra trước, hai tay chống hông.
- Hướng dẫn hs thực hiện động tác đứng đưa một chân sang ngang.
- GV hướng dẫn hs chơi trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức.
3. Phần kết thúc: (5’)
- Tập trung lớp.
- Cho hs tập động tác hồi tĩnh.
- GV nhận xét giờ học.
- Tập hai lần theo HD của GV
- HS chơi trò chơi.
Tự nhiên xã hội
Công việc ở nhà
A. Mục tiêu:
	- Kể tên một số công, việc làm ở nhà của mỗi người.
- Biết được mọi người trong gia đình đều phải làm việc.
B. Đồ dùng dạy học:
- Các hình ở bài 13, bút, giấy vẽ.
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC: (3’)
- Cho HS giới thiệu ngôi nhà của mình cho cả lớp nghe.
- Một vài em.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Làm việc với sgk.
- GV nêu yêu cầu: Quan sát các hình ở trang 28 trong sgk 
- HS làm việc theo cặp, cùng quan sát và nói cho nhau nghe về nội dung hoạt động của mỗi bức tranh.
- GV treo tranh lên bảng và yêu cầu HS chỉ vào hình trình bày trước lớp về công việc được thể hiện trong mỗi hình. 
- Mỗi HS lần lượt đứng lên trình bày, các học sinh khác theo dõi nhận xét.
GVKL: SGV
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
+ HS nêu yêu cầu: Kể cho nhau nghe về các công việc ở nhà của mọi người trong gia đình mình thường làm để giúp đỡ bố mẹ.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Gọi HS nói trước lớp 
- Các nhóm cử đại diện nêu kết quả thảo luận.
GVKL: SGV
4. Hoạt động 3: Quan sát tranh.
+ GV yêu cầu quan sát tranh 
- Quan sát tranh
- Điểm giống và khác nhau ở hai căn phòng?
- Em thích căn phòng nào? Tại sao?
- GV treo tranh phòng to lên bảng và gọi một số HS lên trình bày.
- Để căn phòng gọn gàng các em phải làm gì để giúp đỡ bố mẹ?
- GV KL: SGV
5. Củng cố dặn dò. (5’)
- Em thường làm gì để giúp đỡ gia đình?
- Một vài em trả lời.
- Nhận xét chung giờ học.
- Thực hiện theo nội dung đã học.
- HS nghe và ghi nhớ.
Chiều:
Tập viết
Luyện viết tuần 11 + 12
I. Mục tiêu:
- HS viết đúng cỡ chữ, khoảng cách giữa các nét chữ và độ cao của các chữ đã quy định.
- Trình bày sạch, đẹp.
- Giáo dục HS luôn có ý thức luyện viết chữ.
II. Đồ dùng:
- Chữ mẫu, vở tập viết.
III. Hoạt động:
1. Hoạt động 1: Bài cũ (5’)
- Cho HS viết csac tư giờ trước học
- HS viết vào bảng con
2. Hoạt động 2: Bài mới
- Quan sát chữ mẫu và nêu cấu tạo của từng tiếng?
- Quan sát
- HS luyện bảng
- Chú ý nét nối giữa các âm trong một tiếng
3. Hoạt động 3: Luyện tập
- GV hướng dẫn HS luyện đọc
- Luyện đọc nhóm, cá nhân
- Quan sát, sửa sai cho HS
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố về phép cộng, thành lập bảng cộng 8, biết làm tính cộng trong phạm vi 8.
- Thuộc bảng cộng 8, tính toán nhanh.
- Hăng say học tập, tự giác nghiên cứu bài.
II. Đồ dùng:
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs luyện tập
Bài 1: 
- HS làm theo tổ.
- GV nêu phép tính và yêu cầu HS viết phép tính theo cột dọc vào bảng con.
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 2: 
- Cho HS nêu yêu cầu của BT.
- Tính nhẩm các phép tính.
- HD và giao việc.
- HS làm và nêu miệng kết quả.
- HS khác theo dõi nhận xét bổ sung.
- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả có thay đổi không?
- không 
Bài 3: 
- HD HS tính nhẩm rồi viết kết quả cuối cùng vào sgk.
- HS làm bài rồi lên bảng chữa.
- Yêu cầu một số HS nêu lại cách tính.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 4:
- Cho học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh, đặt vấn đề và viết phép tính thích hợp.
- Quan sát và dựa vào tranh để viết.
 6 + 2 = 8
Và 2 + 6 = 8
 4 + 4 = 8
- GV chỉnh sửa.
4. Củng cố dặn dò. (5’)
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8.
- Một số em.
- Nhận xét chung giờ học.
Sinh hoạt
Sơ kết tuần
A. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: 	
- Đi học đầy đủ, đúng giờ 
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Ngoài ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè.
2. Tồn tại: 
- ý thức giữ gìn sách vở chưa tốt, còn bẩn, nhàu, quăn mép
- Chưa cố gắng trong học tập 
- Vệ sinh cá nhân còn bẩn:
B. Kế hoạch tuần 14: 
- Duy trì tốt những ưu điểm tuần 13
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt.
- Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua. 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 tuan 13(4).doc