Tiết 1: Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.
- Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì.
- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
- Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy - học:
- SGK, vở BT đạo đức.
III. Các hoạt động dạy - học:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
-?: HS nêu màu cở Quốc kì Việt Nam
-?: Khi chào cờ em đứng như thế nào?
- GV nhận xét, đánh giá
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- GV ghi tên bài: Nghiêm trang khi chào cờ
2. Bài giảng:
a. Hoạt động 1: Học sinh tập chào cờ
- GV làm mẫu: Đứng giữa lớp chào cờ.
- GV cho 3 HS lên bảng tập chào cờ
- GV nhận xét
- GV cho cả lớp chào cờ
- GV nhận xét
- GV cho HS tham gia trò chơi: “Thi chào cờ giữa các tổ” (3 tổ thi đua chào cờ, tổ nào đứng nghiêm nhất, là đạt điểm A).
- GV nhận xét, tuyên dương.
Kết luận: Nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính đối với Tổ quốc .
b. Hoạt động 2: Vẽ màu vào lá Quốc Kỳ.
- GV cho HS mở VBT đạo đức/ T21.
+ Lá cờ Quốc kì có hình gì? Màu gì?
LÒCH BAÙO GIAÛNG (tuần 13) Thöù Ngaøy Moân Ñeà baøi giaûng Thöù hai 7/11 Đạo đức Nghiêm trang khi chào cờ Học vần Bài 51: Ôn tập Học vần Bài 51: Ôn tập Toán Phép cộng trong phạm vi 7 Thöù ba 8/11 Học vần Bài 52: Ong - ông Học vần Bài 52: Ong - ông Toán Phép trừ trong phạm vi 7 Âm nhạc Học hát: Sắp đến tết rồi Thủ công Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình Thöù tö 9/11 Học vần Bài 53: ăng - âng Học vần Bài 53: ăng - âng Toán Luyện tập TNXH Công việc ở nhà Thöù naêm 10/11 Thể dục Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản. Trò chơi Học vần Bài 54: ung - ưng Học vần Bài 54: ung - ưng Mỹ thuật Vẽ cá Thöù saùu 11/11 Tiếng việt Tập viết tuần 11: nền nhà, nhà in, Tiếng việt Tập viết tuần 12: con ong, cây thông, Toán Phép cộng trong phạm vi 8 Sinh hoạt tuần 13 Sinh hoạt cuối tuần 13 Thứ hai, ngày 7 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ I. Mục đích, yêu cầu: Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam. Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì. Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần. Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. II. Đồ dùng dạy - học: SGK, vở BT đạo đức. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: -?: HS nêu màu cở Quốc kì Việt Nam -?: Khi chào cờ em đứng như thế nào? - GV nhận xét, đánh giá III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - GV ghi tên bài: Nghiêm trang khi chào cờ 2. Bài giảng: a. Hoạt động 1: Học sinh tập chào cờ - GV làm mẫu: Đứng giữa lớp chào cờ. - GV cho 3 HS lên bảng tập chào cờ - GV nhận xét - GV cho cả lớp chào cờ - GV nhận xét - GV cho HS tham gia trò chơi: “Thi chào cờ giữa các tổ” (3 tổ thi đua chào cờ, tổ nào đứng nghiêm nhất, là đạt điểm A). - GV nhận xét, tuyên dương. Kết luận: Nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính đối với Tổ quốc . b. Hoạt động 2: Vẽ màu vào lá Quốc Kỳ. - GV cho HS mở VBT đạo đức/ T21. + Lá cờ Quốc kì có hình gì? Màu gì? + GV cho HS tô màu? - GV nhận xét, đánh giá - Để thể hiện lòng tôn kính lá cờ quốc kỳ em hãy đọc một câu thơ? - GV nhận xét, tuyên dương . - GV đọc câu thơ trang 21. “ Nghiêm trang chào lá Quốc kỳ Tình yêu đất nước đem ghi vào lòng” - Nhận xét chung: + Trẻ em có quyền có Quốc tịch, Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam. + Các em tự hào mình là người Việt Nam vì người Việt Nam chăm chỉ, thông minh 3. Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học. - Về nhà xem trước bài mới . - Cho lớp hát 1 bài - HS trả lời - HS đọc - HS quan sát - HS thực hiện . - Cả lớp thực hiện theo hiệu lệnh . - Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng. Các bạn còn lại q. sát, nhận xét - HS mở vở bài tập Đạo đức. - HCN, màu đỏ, sao vàng 5 cánh ở giữa -HS thực hiện tô màu. - HS lắng nghe. - HS đọc cá nhân, đồng thanh . - HS lắng nghe ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2+3: Môn: HỌC VẦN Bài: ÔN TẬP I. Mục đích, yêu cầu: Đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51 Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51 Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần * Đọc và viết được các vần có kết thúc bằng n. II. Đồ dùng dạy - học: SGK, vở tập viết, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1-2 HS đọc bài : uôn, ươn - Viết: chuồn chuồn, con lươn - GV nhận xét - ghi điểm II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta sẽ đi ôn lại các vần có kết thúc bằng n. Đó là các âm nào? - GV ghi tên bài. 2. Bài mới: a. Ôn tập - Các vần vừa học - GV chép bảng ôn - GV cho HS đọc âm ở bảng ôn. - GV nhận xét, sửa sai cho HS. b. Ghép âm thành vần - GV ghép 1 âm ở cột dọc với 1 âm cột ngang tạo thành vần. n a an ă ăn â ân o on ô ôn ơ ơn u un i in iê iên yê yên uô uôn ươ ươn - GV nhận xét, sửa sai cho HS. * HS đọc được các vần có kết thúc bằng n c. Đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu từ ứng dụng: cuồn cuộn con vượn thôn bản - GV cho 2- 3 HS đọc - GV cho HS lên gạch chân tiếng có vần vừa học - GV giải thích từ: +Cuồn cuộn: tả sự chuyển động của nước . +Con vượn: l con vật có họ hàng với khỉ . +Thôn bản: khu vực dân cư ở vùng sâu vùng xa. - GV đọc mẫu và cho HS đọc các từ . - GV giúp đỡ, sửa sai . d. Viết từ ứng dụng - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình các từ: cuồn cuộn, con vượn - GV cho HS viết bảng con - GV nhận xét, sửa sai - GV đọc lại bảng ôn, từ ứng dụng . - GV nhận xét * HS viết được các vần có kết thúc bằng n Tiết 2: 3. Luyện đọc: a. Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại bài ở tiết 1. - GV theo dõi, sửa sai - Đọc câu ứng dụng: - GV cho HS q.sát tranh: -?: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: Gà mẹ dẫn đàn gà con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi, vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun. - GV đọc và cho HS đọc. - GV nhận xét, chỉnh sửa. b. Kể chuyện - GV ghi tên chuyện: Chia phần - GV kể lần 1. - GV kể lần 2 kết hợp tranh . Tranh 1: Có 2 người đi săn.Từ sớm đến gần tối họ chỉ săn được có 3 chú sóc nhỏ. Tranh 2: Họ chia đi chia lại, chia mãi nhưng phần của 2 người vẫn không đều nhau. Lúc đầu còn vui vẻ, lúc sau họ đâm ra bực mình, nói nhau chẳng ra gì. Tranh 3: Anh kiếm củi lấy số thóc vừa săn được và chia đều cho 3 người. Tranh 4: Thế là số thóc đã được chia đều. Thật công bằng! Cả 3 người vui vẻ chia tay, ai về nhà nấy. - GV kể lại toàn bộ câu chuyện -Ý nghĩa: Qua câu chuyện này khuyên ta điều gì? - GV cho HS đọc. c. Luyện viết - GV nêu nội dung bài viết . - GV hướng dẫn HS viết đúng độ cao, đúng khoảng cách, đúng kiểu chữ - Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết - GV thu chấm 1 số vở và chỉnh sửa – ghi điểm cho HS 3. Củng cố, dặn dò: - GV cho 2HS đọc lại toàn bài . - GV nhận xét tiết học . - Về nhà xem và đọc lại bài vừa học - HS đọc - HS viết bảng con - HS đọc nêu: on, an, ân, ăn, ôn, ơn, en, ên, in, un, iên, yên, uôn, ươn - Luyện đọc các âm ở bảng ôn cá nhân, đồng thanh - HS luyện đọc vần vừa ghép được - Luyện đọc bảng ôn theo thứ tự . - HS đọc được các âm - HS đọc thầm - HS đọc - Tìm và gạch chân tiếng mới - HS nghe - HS đọc cá nhân, tổ, đồng thanh - HS quan sát - HS viết - HS đọc. - HS viết được các vần - HS đọc lại bài - Tranh vẽ: Gà mẹ, gà con dẫn nhau ra bãi cỏ tìm ăn. - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh - HS lắng nghe - HS quan sát . - HS lắng nghe - Trong cuộc sống phải biết nhường nhịn nhau. - HS đọc đồng thanh - HS viết bài - 2HS đọc lại bài ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Môn: TOÁN Bài: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 I. Mục đích, yêu cầu: Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. * HS làm được bài 1, 2, 3 II. Đồ dùng dạy - học: SGK, vở BT, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS làm vào bảng con - GV nhận xét, ghi điểm III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay cô và các em sẽ học thêm một bài mới nữa: Phép cộng trong phạm vi 7. - GV ghi tên bài: Phép cộng trong phạm vi 7 2. Bài mới: a. Lập bảng cộng trong phạm vi 7 - Hướng dẫn HS học phép cộng: 6 + 1 = 7, 1 + 6 = 7 Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát, nêu bài toán Bước 2: GV chỉ vào hình vẽ, hỏi: 6 cộng 1 bằng mấy? - GV ghi bảng: 6 + 1 = 7 Bước 3: GV hỏi 1 + 6 bằng mấy? - GV ghi bảng 1 + 6 = 7 - Cho HS nhận xét : 6+1 có bằng 1+6 không? - Hướng dẫn HS học phép cộng : 5 + 2 = 7 4 + 3 = 7 2 + 5 = 7 3 + 4 = 7 (tương tự) - GV chỉ lần lượt 6 công thức - GV nêu 1 số câu hỏi : 7 = ? + ? 7 = ? + 4 7 = ? + 2 b. Thực hành. Bài 1: GV nêu yêu cầu bài tập - GV cho 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con - GV nhận xét, sửa sai Bài 2: GV nêu yêu cầu - 2HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi, nhận xét - GV nhận xét, sửa sai Bài 3: GV nêu yêu cầu của bài - GV cho HS hoạt động theo tổ. - GV nhận xét, sửa sai Bài 4: GV cho HS xem tranh, nêu bài toán, viết phép tính thích hợp - GV cho 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con - GV nhận xét, sửa sai 3. Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài trên lớp và làm VBT - Chuẩn bị bài: Phép trừ trong phạm vi 7 - Cả lớp hát 1 bài 1 + 3 + 2 = 6 – 3 – 2 = - HS lắng nghe. - Nhắc lại đề bài - HS quan sát nêu đề toán: có 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác nữa. Hỏi tất cả có mấy hình tam giác? - HS nêu: 6 cộng 1 bằng 7 - HS đọc cá nhân, tổ, đồng thanh. - HS: 1 + 6 = 7 - HS đọc đồng thanh - 6 + 1 = 1 + 6 vì đổi chỗ 2 số trong phép cộng kết quả của chúng không thay đổi. - HS đọc thuộc - HS trả lời *Bài 1: Tính 6 2 4 1 3 5 + + + + + + 1 5 3 6 4 2 7 7 7 7 7 7 *Bài 2: Tính 7 + 0 = 7 1 + 6 = 7 3 + 4 = 7 2 + 5 = 7 *Bài 3: Tính 5 + 1 + 1= 7 4 + 2 + 1 = 7 2 + 3 + 2= 7 Bài 4: a. 6 + 1 = 7 b. 4 + 3 = 7 - HS lắng nghe ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 8 tháng 11 năm 2011 Tiết 1+2: Môn: HỌC VẦN Bài: ONG - ÔNG I. Mục đích, yêu cầu: Đọc được: ong, ông, cái võng, dòng sông; từ và các câu ứng dụng. Viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông. Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đá bóng * Đọc và viết được ong, ông II. Đồ dùng dạy - học: Giáo viên: SGK, tranh minh họa Học sinh: SGK, vở tập viết, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - GV cho 2HS đọc bài: ôn tập - GV nhận xét - ghi điểm III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta tiếp tục học thêm hai vần mới nữa. GV ghi tên bài: ong, ông - GV ghi tên bài 2. Bài giảng: a. Học vần ong - Nhận diện vần ong: -?: Vần ong được tạo nên bởi âm nào? - GV cho HS ghép vần ong ... n sát và nhận xét chữ mẫu - Giới thiệu mẫu chữ luyện viết. - Nêu tên những con chữ cao 2 ô li? - Nêu tên những con chữ cao 5 ô li? - Con chữ “d” cao mấy ô ly? - Những chữ nào được ghép bằng 2 con chữ? - Nêu khoảng cách giữa chữ và chữ, từ và từ? b. Hướng dẫn cách viết - GV viết mẫu chữ: nền nhà . - Viết mẫu và nêu quy trình: Đặt bút trên đường kẻ thứ 2, viết con chữ n, rê bút viết vần ên, lia bút viết dấu huyền, điểm kết thúc khi viết xong dấu huyền. Nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút trên đường kẻ 2 viết con chữ nh, rê bút viết chữ a, lia bút viết dấu huyền, điểm kết thúc khi viết xong dấu huyền - GV cho HS viết bảng con - GV nhận xét – sửa sai - GV viết mẫu: biển cả . - Viết mẫu và nêu quy trình: Đặt bút trên đường kẻ thứ 2 viết con chữ b cao 5ô li rê bút viết vần iên, lia bút viết con dấu hỏi trên chữ ê. Nhấc bút cách 1 con chữ o lia bút dưới đường kẻ thứ 2 viết con chữ c cao 2 ô li, rê bút viết chữ a, lia bút viết dấu hỏi. Điểm kết thúc khi viết xong dấu hỏi. - GV cho HS viết bảng con - GV nhận xét – sửa sai - GV viết mẫu: nhà in - Cách viết: Đặt bút trên đường kẻ thứ nhất, viết con chữ nh rê bút viết chữ a, lia bút viết dấu huyền trên con chữ a. Nhấc bút cách 1 con chữ o, đặt bút tại đường kẻ 2 viết vần in. Điểm kết thúc ở khi viết xong con chữ n. - GV cho HS viết bảng con - GV nhận xét – sửa sai - GV viết mẫu: yên ngựa . - Cách viết: Đặt bút trên đường kẻ thứ 2, viết chữ yên. Nhấc bút cách 1 con chữ o, đặt bút tại đường kẻ 2 viết con chữ ng rê bút viết vần ưa, lia bút viết dấu nặng dưới vần ưa. Điểm kết thúc khi viết xong dấu nặng - GV cho HS viết bảng con - GV nhận xét – sửa sai - GV viết mẫu: cuộn dây . - Cách viết: Đặt bút dưới đường kẻ thứ 2, viết chữ c cao 2 ô li, rê bút viết vần uôn, lia bút viết dấu nặng dưới con chữ ô. Nhấc bút cách 1 con chữ o, đặt bút tại đường kẻ 2 viết con chữ d rê bút viết vần ây, điểm kết thúc khi viết xong con chữ y - GV HS viết bảng con - GV nhận xét – sửa sai 3. Luyện viết : - GV hướng dẫn HS viết từng hàng vào vở . Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút, nối nét, điểm đặt bút, điểm kết thúc, vị trí dấu thanh. - GV thu chấm 1 -3 vở . - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm 4. Củng cố, dặn dò: - GV cho HS đọc lại các từ mới viết - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài vừa học và chuẩn bị bài mới - HS đọc bài - HS viết bảng con - n, ê, a, i, c, a, ư, u, ô, â - h, b, y, g - 4 ô li - nh, ng. - Chữ: 1 con chữ O - Từ: 2 con chữ O - HS quan sát - HS viết bảng con - HS quan sát - HS viết bảng con - HS quan sát - HS viết bảng con - HS quan sát - HS viết bảng con - HS quan sát - HS viết bảng con - HS viết bài vào vở - HS đọc lại bài ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 2: Môn: TIẾNG VIỆT Bài: TẬP VIẾT TUẦN 12: CON ONG, CÂY THÔNG ... I. Mục đích, yêu cầu: Viết đúng các chữ: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một II. Đồ dùng dạy - học: Giáo viên: Vở tập viết, chữ mẫu Học sinh: vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc bài: ung, ưng - Viết bảng con: bông súng, sừng hươu - GV nhận xét - ghi điểm II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta sẽ học tập viết một số từ - GV ghi tên bài 2. Bài mới: a. Quan sát và nhận xét chữ mẫu - Giới thiệu mẫu chữ luyện viết. - Nêu tên những con chữ cao 2 ô li? - Nêu tên những con chữ cao 5 ô li? - Con chữ “t” cao mấy ô ly? - Những chữ nào được ghép bằng 2 con chữ? - Nêu khoảng cách giữa chữ và chữ, từ và từ? b. Hướng dẫn cách viết - GV viết mẫu chữ: con ong . - Viết mẫu và nêu quy trình: Đặt bút trên đường kẻ thứ 2, viết con chữ c, rê bút viết vần on. Nhấc bút cách 1 con chữ O đặt bút trên đường kẻ 2 viết vần ong. Điểm kết thúc khi viết xong con chữ g - GV cho HS viết bảng con - GV nhận xét – sửa sai - GV viết mẫu: cây thông . - Viết mẫu và nêu quy trình: Đặt bút trên đường kẻ thứ 2 viết con chữ c cao 2ô li rê bút viết vần ây. Nhấc bút cách 1 con chữ o lia bút dưới đường kẻ thứ 2 viết con chữ th rê bút viết vần ông. Điểm kết thúc khi viết xong con chữ g . - GV cho HS viết bảng con - GV nhận xét – sửa sai - GV viết mẫu: vầng trăng - Cách viết: Đặt bút trên đường kẻ thứ hai, viết con chữ v rê bút viết vần âng, lia bút viết dấu huyền trên con chữ â. Nhấc bút cách 1 con chữ o, đặt bút tại đường kẻ hai viết con chữ tr, rê bút viết vần ăng. Điểm kết thúc ở khi viết xong con chữ g. - GV cho HS viết bảng con - GV nhận xét – sửa sai - GV viết mẫu: cây sung. - Cách viết: Đặt bút trên đường kẻ thứ 2, viết con chữ c, rê bút viết vần ây. Nhấc bút cách 1 con chữ o, đặt bút tại đường kẻ 2 viết con chữ s rê bút viết vần ung. Điểm kết thúc khi viết xong con chữ g - GV cho HS viết bảng con - GV nhận xét – sửa sai . - GV viết mẫu: củ gừng - Cách viết: Đặt bút dưới đường kẻ thứ 2, viết chữ c cao 2 ô li, rê bút viết con chữ u, lia bút viết dấu hỏi trên con chữ u. Nhấc bút cách 1 con chữ o, đặt bút tại đường kẻ 2 viết con chữ g rê bút viết vần ưng, lia bút viết dấu huyền trên con chữ ư điểm kết thúc khi viết xong dấu huyền. - GV cho HS viết bảng con - GV nhận xét – sửa sai Lưu ý : Nối nét giữa các con chữ, khoảng cách và vị trí dấu thanh - GV cho HS đọc lại phần vừa viết . 3. Luyện viết : - GV hướng dẫn HS viết từng hàng vào vở . Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút, nối nét, điểm đặt bút, điểm kết thúc, vị trí dấu thanh. - GV thu chấm 1 -3 vở . - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm 4. Củng cố, dặn dò: - GV cho HS đọc lại các từ mới viết - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài vừa học và chuẩn bị bài mới - HS đọc bài - HS viết bảng con - c, o, n, â, ă, u, ư - h, g - 3 ô li - tr, th, ng - Chữ: 1 con chữ O - Từ: 2 con chữ O - HS quan sát - HS viết bảng con - HS quan sát - HS viết bảng con - HS quan sát - HS viết bảng con - HS quan sát - HS viết bảng con - HS quan sát - HS viết bảng con - HS viết bài vào vở - HS đọc lại bài ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 3: Môn: TOÁN Bài: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 I. Mục đích, yêu cầu: Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. * HS làm được bài 1, 2, 3 II. Đồ dùng dạy - học: SGK, vở BT, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 số HS đọc bảng trừ trong phạm vi 7 - GV gọi 2HS lên bảng, cả lớp làm bài vào bảng con: - GV nhận xét, ghi điểm II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ học bài Phép cộng trong phạm vi 8 - GV ghi tên bài . 2. Bài mới: a. Lập bảng cộng trong phạm vi 8 - GV hướng dẫn HS q.sát hình vẽ, đồ vật đã chuẩn bị - Hình thành bảng cộng: 7 + 1 = 8 1 + 7 = 8 6 + 2 = 8 2 + 6 = 8 5 + 3 = 8 3 + 5 = 8 4 + 4 = 8 - GV xoá dần, HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8 - GV nhận xét, sửa sai. b. Thực hành. Bài 1: GV nêu yêu cầu bài. - GV cho 3 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con. - GV nhận xét – sửa sai . Bài 2: GV nêu yêu cầu bài - GV cho 3 HS lên bảng, cả lớp làm vở. - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm Bài 3: GV nêu yêu cầu của bài - GV hướng dẫn HS cách tính nhẩm 2 lần - GV gọi 2HS lên bảng, cả lớp làm bảng con. - GV nhận xét – sửa sai Bài 4: GV cho HS xem tranh, nêu bài toán, viết phép tính thích hợp. - GV cho 2HS lên bảng, cả lớp làm bảng con. - GV nhận xét, sửa sai 3. Củng cố, dặn dò: - GV nêu lại nội dung bài học - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện 7 – 4 = 3 + 4 = 7 – 3 = 2 + 5 = - HS lắng nghe - HS quan sát, điền ngay kết quả phép cộng không cần đi tuần tự các bước - HS đọc bảng cộng . - HS đọc cá nhân, đồng thanh *Bài 1: Tính 5 1 5 4 2 3 + + + + + + 3 7 2 4 6 4 8 8 7 8 8 7 *Bài 2: Tính 1 + 7 = 8 3 + 5 = 8 4 + 4 = 8 7 + 1 = 8 5 + 3 = 8 8 + 0 = 8 7 – 3 = 4 6 – 3 = 3 0 + 2 = 2 *Bài 3: Tính 1 + 2 + 5 = 8 3 + 2 + 2 = 7 Bài 4: 6 + 2 = 8 - HS lắng nghe ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN 13 I.Mục tiêu: - Giúp HS Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm trong tuần 13. Nắm được nội dung kế hoạch tuần tới. GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. Chuẩn bị hội diễn văn nghệ chào mừng ngày 20-11. Sơ lược về thảm họa động đất cho HS, Khái quát chung về động đất. II. Nội dung sinh hoạt 1. Học sinh nhận xét đánh giá: - YC các tổ trưởng nhận xét đánh giá các mặt hoạt động trong tuần vừa qua. - Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung. 2. Giáo viên nhận xét đánh giá: + Ưu điểm: - Đi học đầy đủ đúng giờ, thực hiện nghiêm túc giờ giấc ra vào lớp. - Sinh hoạt 15’ đầu giờ tương đối nghiêm túc, ND sinh hoạt tương đối phong phú. - Nhiều em có ý thức học tập tốt, hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Lệ, Hoàng, Đoan, Phôn, Nhé, Khang, Quyết - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, đầu tóc tương đối gọn gàng. - Về nhà có viết bài và xem lại bài cũ + Tồn tại: - Cán bộ lớp quản lí lớp chưa tốt. Trong giờ học nhiều HS còn lộn xộn, nói chuyện: Đoan, Quynh, Nhiêm, Điêm - Một số em đến lớp không thuộc bài: Pép, Lin, Nhiêm, Lui, Tuấn, Đêm - Trong giờ học ít tập trung theo dõi bài, làm việc riêng : Đoan - Việc học bài và chuẩn bị bài ở nhà chưa tốt. - Vệ sinh xung quanh lớp học chưa sạch. 3. GV thông qua về động đất (thảm họa do thiên nhiên) cho HS: - HS biết được các vành đai động đất, núi lửa chủ yếu trên thế giới, các thang đo động đất thường được sử dụng. - HS biết được một số trận động đất lớn trên thế giới và động đất ở Việt Nam. III. Kế hoạch tuần 14: - Tiếp tục duy trì mọi hoạt động của lớp. - Thực hiện vệ sinh xung quanh lớp học sạch sẽ. - Tự giác học và làm bài tập ở nhà. Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Nhắc HS nộp tiền các loại quỹ, hộ khẩu photo công chứng. - Tiếp tục chuẩn bị tiết mục cho hội diễn văn nghệ 20-11 vào tối 18-11
Tài liệu đính kèm: