Tiết2: Toán:(Tiết 49) Phép cộng trong phạm vi 7
A. Mục tiêu: * Yêu cầu cần đạt:
- Thuộc bảng cộng.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 7
- Viết đợc phép tính thích hợp với hình vẽ.
B. Đồ dùng:
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1
- Các mẫu vật trong bộ đồ dùng dạy - học toán 1 (que tính, hình tròn, hình vuông, hình tam giác.)
C. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định lớp:
2. Bài cũ:
- HS nhắc lại các công thức phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6. Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
a. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7
*. HD HS học phép cộng 6+1=7 và 1+6=:
GV chỉ vào hình vẽ vừa nêu 6 cộng 1 bằng mấy ? chỉ vào 6+1=7
HD HS tự điền số 7 vào kết quả phép tính 1 cộng với 6 bằng mấy ?
GV viết bảng 1+6=7
b HD HS học phép cộng: 5+2=7 và 2+5=7
*. HD HS học phép cộng 4+3=7
*. GV chỉ lần lợt vào công thức
Tuần 13 Ngày soạn: 27 / 11/ 2010. Ngày giảng: Thứ hai ngày 29/ 11/ 2010 Tiết 1: Chào cờ ************************* Tiết2: Toán:(Tiết 49) Phép cộng trong phạm vi 7 A. Mục tiêu: * Yêu cầu cần đạt: - Thuộc bảng cộng. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 7 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. B. Đồ dùng: - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1 - Các mẫu vật trong bộ đồ dùng dạy - học toán 1 (que tính, hình tròn, hình vuông, hình tam giác.) C. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định lớp: 2. Bài cũ: - HS nhắc lại các công thức phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6. Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: a. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 *. HD HS học phép cộng 6+1=7 và 1+6=: GV chỉ vào hình vẽ vừa nêu 6 cộng 1 bằng mấy ? chỉ vào 6+1=7 HD HS tự điền số 7 vào kết quả phép tính 1 cộng với 6 bằng mấy ? GV viết bảng 1+6=7 b HD HS học phép cộng: 5+2=7 và 2+5=7 *. HD HS học phép cộng 4+3=7 *. GV chỉ lần lượt vào công thức b. HD HS thực hành cộng trong phạm vi 7 Bài 1(68) Tính - Viết thẳng cột. Bài 2: (68) Tính H:Dựa vào công thức nào để làm? Bài 3: (68) Tính Bài 4: (68)Viết phép tính thích hợp: 4.Củng cố: - HS nhắc lại công thức cộng trong phạm vi 7 5.Dặn dò: - Về ôn bài, chuẩn bị: Phép trừ trong phạm vi 7 - HS hát. - 3 HS HS quan sát hình vẽ trong bài học để nêu thành vấn đề (bài toán) HS nêu lại bài toán. 6 cộng 1 bằng 7, đọc 6+1=7 HS đọc 1+6=7 Nhận xét: lấy 1 cộng 6 cũng như lấy 6+1 HS học thuộc HS vận dụng bảng cộng vừa học vào việc thực hiện các phép tính trong bài. HS nêu yêu cầu và làm b/c 6 2 4 1 3 5 + + + + + + 1 5 3 6 4 2 7 7 7 7 7 7 HS nêu yêu cầu và làm miệng. 7+0=7 1+6=7 3+4=7 2+5=7 - phép cộng trong phạm vi 7. HS tự làm bài và chữa bài 5+1+1=7 4+2+1=7 2+3+2=7 - Nhìn tranh nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. a/ 6 + 1 =7 b/ 4 + 3 = 7 - 1 HS - Lắng nghe. ****************************** Tiết 3+4: Học vần: Bài 51 Ôn tập A. MỤC TIÊU:*Yêu cầu cần đạt: - HS đọc và viết một cỏch chắc chắn cỏc vần vừa học cú kết thỳc bằng:n - Đọc đỳng cỏc TN và cõu ứng dụng từ bài 49 đến bài 51. - Nghe, hiểu và kể lại tự nhiờn một số tỡnh tiết quan trọng trong truyện kể: Chia phần B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng ụn (trang 104 SGK) - Tranh minh họa cõu ứng dụng. - Tranh minh họa truyện kể: Chia phần. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: - đọc viết : chuồn chuồn,vươn vai - đọc cõu ứng dụng - GV nhận xột bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài. b. ễn tập: *. Cỏc vần vừa học: GV đọc õm *. Ghộp õm thành vần. *. Đọc TN ứng dụng: - GV chỉnh sửa phỏt õm và cú thể giải thớch thờm về cỏc TN này. *. Tập viết TN ứng dụng - GV viết mẫu. GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. Lưu ý HS vị trớ dấu thanh và cỏc chỗ nối giữa cỏc chữ trong từ vừa viết. - HS hát. - HS viết b/c,b/l - 2-3 HS HS lờn bảng chỉ cỏc vần vừa học trong tuần, HS chỉ vần. HS chỉ õm và đọc õm. HS đọc cỏc vần ghộp từ õm ở cột dọc với õm ở cỏc dũng ngang. HS đọc cỏc TN ứng dụng: nhúm, CN, cả lớp. - HS quan sát. -HS viết bảng con: cuồn cuộn. Tiết 2 c. Luyện tập: *. Luyện đọc: Nhắc lại bài ụn ở tiết trước. GV chỉnh sửa phỏt õm cho HS GV Giới thiệu cỏc cõu ứng dụng. GV chỉnh sửa phỏt õm, khuyến khớch HS đọc trơn. *. Luyện viết và làm bài tập. *. Kể chuyện: GV dẫn vào cõu chuyện, GV kể lại diễn cảm, cú kốm theo cỏc tranh minh họa. í nghĩa cõu chuyện: Trong cuộc sống biết nhường nhịn thỡ vẫn hơn. 4. 4.Củng cố : - GV chỉ bảng ụn cho HS đọc theo. 5.Dặn dò: - Dặn: HS học bài, làm bài, tự tỡm chữ cú vần vừa học ở nhà; xem trước bài 52. -HS lần lượt đọc cỏc vần trong bảng ụn và cỏc TN ứng dụng theo nhúm, bàn, CN. -HS thảo luận nhúm về cảnh đàn gà trong tranh minh họa. -HS đọc cỏc cõu ứng dụng. -HS tập viết nốt cỏc TN cũn lại của bài trong vở tập viết. -HS đọc tờn cõu chuyện -HS thảo luận nhúm và cử đại diện thi tài. - 1 HS - Lắng nghe. ******************************************************************* Ngày soạn: 28/12/2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 30/11/2010 Tiết 1: Âm nhạc: GV chuyên dạy Tiết 2: Toán ( tiết 50): PHéP trừ TRONG PHẠM VI 7 I. Mục tiờu: - Thuộc bảng trừ, biết làm tớnh trừ trong phạm vi 7. -Biết viết phộp tớnh thớch hợp với tỡnh huống trong hỡnh vẽ. - Rốn học sinh kĩ năng tớnh toỏn nhanh, chớnh xỏc. II. Chuẩn bị: - Bộ đồ dựng toỏn.. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho 2 HS lên bảng làm : 6 + 0 + 1 = . 5 + 2 + 0 = . - Y/c HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 7 - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: * Lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. - Lập phép trừ: 7 - 1 = 6 và 6 - 1 = 7 - Gắn lên bảng gài mô hình như trong SGK - Y/c HS quan sát và nêu bài toán Cho HS nêu câu trả lời - Bảy bớt 1 còn mấy ? - Y/c HS gài phép tính thích hợp. - Ghi bảng: 7 - 1 = 6 - Y/c HS đọc - Cho HS quan sát hình tiếp theo để đặt đề toán cho phép tính: 7 - 6 = .. - Y/c HS gài phép tính và đọc. - Cho HS đọc cả hai phép tính: 7 - 1 = 6 7 - 6= 1 * Hướng dẫn HS tự lập công thức: 7 - 2 = 5 ; 7 - 5 = 2; 7 - 3 = 4; 7 - 4 = 3 (Cách tiến hành tương tự phần a) * Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng trừ vừa lập - Cho HS đọc lại bảng trừ trên bảng - GV xoá dần các công thức và cho HS thi đua lập lại công thức đã xoá. c- Thực hành: Bài 1(69): Bảng con - Trong bài tập này có thể sử dụng bảng tính và cần lưu ý điều gì? - Giáo viên đọc phép tính cho HS làm - GV kiểm tra bài và chữa Bài 2(69): - Y/c HS tính nhẩm và ghi kết quả Bài 3(69): Tiến hành tương tự bài 2 - Y/C HS nêu kết quả và cách tính Bài 4(69): - Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt đề toán tương ứng với tranh ? viết phép tính theo bài toán vừa đặt 4. Củng cố: + Trò chơi "tiếp sức" - Cho học sinh đọc lại bảng trừ 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học thuộc phép trừ trong phạm vi7 - làm bảng con - Cho 2 HS lên bảng làm : 6 + 0 + 1 = 7 5 + 2 + 0 = 7 - HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 7 - GV nhận xét, cho điểm - Có 7 hình ờ, bớt đi 1 hình ờ. Hỏi còn lại mấy hình ờ? - 7 hình ờ bớt đi 1 hình ờ, còn lại 6 hình ờ. - 7 bớt 1 còn 6. - HS sử dụng bộ đồ dùng để gài:7 - 1 = 6 - 1 vài em đọc: bảy trừ 1 còn 6 - HS quan sát và đặt đề toán: có 7 hình ờ, bớt đi 6 hình ờ. Hỏi còn mấy hình ờ ? 7 - 6 = 1 Bảy trừ sáu bằng một - Cả lớp đọc ĐT - HS đọc ĐT - HS thi lập bảng trừ. - HS làm bảng con - Sử dụng bảng tính trong phạm vi 7 vừa học và viết các số thẳng cột với nhau. - Nghe viết phép tính theo cột dọc và làm bài - HS làm và nêu miệng kết quả - HS khác nhận xét kết quả - HS làm và nêu bảng chữa 7 - 3 - 2 = 2 5 - 1 + 3 = 7 - Thực hành từ trái sang phải - HS thực hiện a- có 7 quả cam, bé lấy 2 quả. Hỏi còn mấy quả ? 7 - 2 = 5 b - có 7 quả bóng, bé tung đi 3 quả. Hỏi còn mấy quả ? 7 - 3 = 4 HS chơi thi giữa các tổ HS đọc đối thoại. ***************************** Tiết 3+4: Học vần: Bài 52: ong – ông I. Mục tiêu: - Đọc, viết được : ong, ông, cái võng, dòng sông. - Đọc, viết được từ và câu ứng dụng - Tìm được tiếng, từ có chứa vần ong, ông. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Đá bóng. - Giáo dục HS say mê học tập. II/ Đồ dùng dạy- học: Bộ chữ học vần; Tranh luyện nói. III/ Hoạt động Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ ổn định : 2/ Bài cũ : - Viết bảng con: cuồn cuộn, con vượn. - Đọc bài SGK: 2em - Nhận xét, đánh giá 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài b.Dạy vần * Dạy vần ong - Cô ghi bảng ong. Cô giới thiệu ong viết thường. - Vần ong gồm mấy âm ghép lại ? Đó là âm nào? - GV chỉnh sửa phát âm. - Có vần ong muốn có tiếng võng ta thêm âm nào và dấu thanh gì? - Cô ghi bảng võng - Sửa, phát âm. - Giới thiệu từ : cái võng - Vần ong có trong tiếng nào? - Tiếng võng có trong từ nào? * Dạy vần ông ( Tương tự vần ong) - So sánh ông với ong * Đọc từ: Ghi bảng từ ngữ: Con ong cây thông Vòng tròn công viên Sửa phát âm. Đọc mẫu, giảng từ. * Hướng dẫn viết bảng con. - Cô hướng dẫn viết và viết mẫu : ong, ông, cái võng, dòng sông. - Quan sát giúp đỡ HS. - Nhận xét, sửa sai 4/ Củng cố: - Đọc lại bài. - Thi chỉ đúng tiếng cô đọc. - HS viết bảng con - HS đọc 2 em. -HS đọc 4 em. - 2 âm : o, ng - Đánh vần, đọc trơn( cá nhân, tổ, lớp) -Cài vần ong - Âm v và dấu ~ - Cài tiếng võng Phân tích tiếng. HS đánh vần, đọc trơn. ( Cá nhân, tổ, lớp) HS đọc cá nhân, lớp. Đọc vần, tiếng, từ : 3 HS. Tìm tiếng, từ, câu. - Giống nhau đều kết thúc bằng âm ng - Khác nhau: ong bắt đầu bằng o, ông bắt đầu bằngô. - HS đọc ( cá nhân- tổ - lớp) - HS quan sát - HS viết bảng con. - Nhận xét -1HS đọc lại bài Tiết 2 1Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài tiết 1 - Nhận xét, đánh giá 2. Luyện đọc: * Luyện đọc bài tiết 1. - Sửa phát âm. * Đọc bài ứng dụng. - Kết hợp ghi bảng. - Sửa phát âm. Hướng dẫn đọc, đọc mẫu. Nhận xét, sửa sai. * Đọc SGK. - Hướng dẫn đọc, đọc mẫu. - Nhận xét, đánh giá bLuyện nói: - Ghi bảng. - Trong tranh vẽ gỡ ? - Em thường xem bóng đá ở đâu? - Trong đội bóng ai là người dùng tay bắt bắt bóng mà không bị phạt ? - Nơi em ở có đội bóng không ? - Núi lại nội dung bài luyện núi c. Luỵên viết vở. - Bài yêu cầu viết mấy dòng? Hướng dẫn viết từng dòng. Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở, Quan sát giúp đỡ HS. Thu chấm một số bài. Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp. 3. Củng cố: - Đọc lại bài. - Thi tìm tiếng có vần ong, ông 4. Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau - 2 HS đọc bài - Nhận xét - 8 – 10 em. Đọc thầm SGK. Đọc cá nhân 4 em. Đọc bất kì 4 em. Tìm tiếng có vần mới. Đọc tiếng vừa tìm. Đọc cá nhân, lớp. - Lớp đọc thầm. - Đọc cá nhân, lớp. - Nhận xét, đánh giá. - Đọc chủ đề: Đá bóng -Thảo luận cặp 5’. - Trình bày 2 – 3 cặp. - Nhận xét, bổ xung. - Mở vở đọc bài. - Lớp viết bài - HS đọc lại bài -HS thi tìm tiếng ******************************************************************** ... GV chỉnh sửa phát âm. - Có vần ăng muốn có tiếng súng ta thêm âm nào? Cô ghi bảng súng Sửa, phát âm. Giới thiệu từ : súng - Vần ung có trong tiếng nào? Tiếng súng có trong từ nào? * Dạy vần ưng( Tương tự vần ăng) - So sánh âng với ăng * Đọc từ: Ghi bảng từ ngữ: cây sung củ gừng trung thu vui mừng Sửa phát âm. Đọc mẫu, giảng từ. * Hướng dẫn viết bảng con. - Cô hướng dẫn viết và viết mẫu : ung, ưng, bông súng, sừng hươu. - Quan sát giúp đỡ HS. - Nhận xét, sửa sai 4/ Củng cố: - Đọc lại bài. - Thi chỉ đúng tiếng cô đọc. - HS viết bảng con - HS đọc 2 em. - HS đọc 4 em. - 2 âm : u, ng - Đánh vần, đọc trơn( cá nhân, tổ, lớp) - Cài vần ung - Âm m. - Cài tiếng súng Phân tích tiếng. HS đánh vần, đọc trơn. ( Cá nhân, tổ, lớp) - HS đọc cá nhân, lớp. Đọc vần, tiếng, từ : 3 HS. - Tìm tiếng, từ, câu. - Giống nhau đều kết thúc bằng âm ng - Khác nhau: ung bắt đầu bằng u, ưng bắt đầu bằng ư. - HS đọc ( cá nhân- tổ - lớp) - HS quan sát - HS viết bảng con. - Nhận xét -2HS đọc bài Tiết 2 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài tiết 1 - Nhận xét, đánh giá 2. Luyện đọc: * Luyện đọc bài tiết 1. - Sửa phát âm. * Đọc bài ứng dụng. - Kết hợp ghi bảng. - Sửa phát âm. Hướng dẫn đọc, đọc mẫu. Nhận xét, sửa sai. * Đọc SGK. - Hướng dẫn đọc, đọc mẫu. - Nhận xét, đánh giá *Luyện nói: - Ghi bảng. - Tranh vẽ gỡ ? - Em bé trong tranh đang làm gì? - Bố mẹ em thường khuyên em những điều gì ? - Khi làm theo lời khuyên của bố mẹ em cảm thấy như thế nào? - Em muốn trở thành người con ngoan thì phải làm? * Luỵên viết vở. - Bài yêu cầu viết mấy dòng? Hướng dẫn viết từng dòng. Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở, Quan sát giúp đỡ HS. Thu chấm một số bài. Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp. 3. Củng cố: - Đọc lại bài. - Thi tìm tiếng có vần ăng, âng. 4. Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau 2 HS đọc bài - Nhận xét - 8 – 10 em. Đọc thầm SGK. Đọc cá nhân 4 em. Đọc bất kì 4 em. Tìm tiếng có vần mới. Đọc tiếng vừa tìm. Đọc cá nhân, lớp. - Lớp đọc thầm. Đọc cá nhân, lớp. Nhận xét, đánh giá. - Đọc chủ đề: Vâng lời cha mẹ. - Thảo luận cặp 5’. - Trình bài 2 – 3 cặp. Nhận xét, bổ xung. - Mở vở đọc bài. Lớp viết bài -2HS đọc bài ******************************************************************** Ngày soạn: 1/ 12 / 2010. Ngày giảng: Thứ sáu ngày 3 / 12/ 2010 Tiết 1 : Tập viết: Tuần 11: nền nhà,nhà in,cá biển,yên ngựa,cuộn dây .. I.Mục tiêu: * Yêu cầu cần đạt - Viết đúng các chữ:nền nhà,nhà in,cá biển,yên ngựa,cuộn dây,..kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. - Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp cho HS. - Giáo dục tính cẩn thận và ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. * HS khá giỏi: Viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. II.Đồ dùng: - Bài viết mẫu. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Bài cũ: - Đọc viết:chú cừu,rau non. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài. *Quan sát phân tích chữ mẫu. - GV treo bảng chữ mẫu. - Bài viết có chữ ghi âm nào cao 5 li? kéo xuống 5 li? - Chữ ghi âm nào có độ cao 4 li? - Chữ ghi âm nào có độ cao 2 li? - Khoảng cách giữa các con chữ ? - Vị trí của dấu thanh? * Luyện viết: +Viết bảng con: - GVviết mẫu, nêu cách viết. -Nhận xét sửa sai. + Viết vở: - GV hướng dẫn viết từng dòng. - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi, để vở, cầm bút - Quan sát giúp HS yếu. - Thu chấm, nhận xét một số bài 4. Củng cố - Nhắc lại chữ vừa viết? 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về luyện viết thêm cho đẹp. - HS hát. - HS viết bảng con, bảng lớp. - 1 HSNL. - HS đọc. - h,b - y - d - c, ư, a, ô, i, ê,.. - Bằng nửa nét tròn. - Dấu huyền bên trên u ... - HS quan sát - Lớp viết bảng con, bảng lớp. - HS quan sát. - Lớp viết bài vào vở tập viết. - 1 HS - Lớp lắng nghe. ************************** Tiết 2 : Tập viết: Tuần 12: con ong,cây thông,vầng trăng,cây sung,củ gừng .. I.Mục tiêu: * Yêu cầu cần đạt - Viết đúng các chữ:con ong,cây thông,vầng trăng,cây sung,củ gừng,..kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. - Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp cho HS. - Giáo dục tính cẩn thận và ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. * HS khá giỏi: Viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. II.Đồ dùng: - Bài viết mẫu. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Bài cũ: - Đọc viết:yên ngựa,cuộn dây. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài. *Quan sát phân tích chữ mẫu. - GV treo bảng chữ mẫu. - Bài viết có chữ ghi âm nào cao 5 li? kéo xuống 5 li? - Chữ ghi âm nào có độ cao 4 li? - Chữ ghi âm nào có độ cao 3 li? - Chữ ghi âm nào có độ cao 2 li? - Khoảng cách giữa các con chữ ? - Vị trí của dấu thanh? * Luyện viết: +Viết bảng con: - GVviết mẫu, nêu cách viết. -Nhận xét sửa sai. + Viết vở: - GV hướng dẫn viết từng dòng. - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi, để vở, cầm bút - Quan sát giúp HS yếu. - Thu chấm, nhận xét một số bài 4. Củng cố - Nhắc lại chữ vừa viết? 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về luyện viết thêm cho đẹp. - HS hát. - HS viết bảng con, bảng lớp. - 1 HSNL. - HS đọc. - h, - g,y - d - t - c, ư, a, ô, i, ê,.. - Bằng nửa nét tròn. - Dấu huyền bên trên â ... - HS quan sát - Lớp viết bảng con, bảng lớp. - HS quan sát. - Lớp viết bài vào vở tập viết. - 1 HS - Lớp lắng nghe. **************************** Tiết 4: Tự nhiên và Xã hội: Bài 13: công việc ở nhà I. Mục tiêu: - Kể tên một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình . - Biết được nếu mọi người trong gia đình cùng tham gia công việc ở nhà sẽ tạo được không khí vui vẻ, đầm ấm. - Giáo dục học sinh ngoài việc học tập cần phải làm việc giúp đỡ gia đình. II. Chuẩn bị: - Các hình ở bài 13, bút, giấy vẽ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. KTBC: - Cho HS giới thiệu ngôi nhà của mình cho cả lớp nghe. - Một vài em. - GV nhận xét cho điểm. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hoạt động 1: Làm việc với sgk. - GV nêu yêu cầu: Quan sát các hình ở trang 28 trong sgk và nói từng người trong mỗi hình ảnh đó đang làm gì? Tác dụng của mỗi công việc đó trong gia đình? - HS làm việc theo cặp, cùng quan sát và nói cho nhau nghe về nội dung hoạt động của mỗi bức tranh. - GV treo tranh lên bảng và yêu cầu HS chỉ vào hình trình bày trước lớp về công việc được thể hiện trong mỗi hình. HĐ của mỗi công việc đó trong cuộc sống gia đình. - Mỗi HS lần lượt đứng lên trình bày, các học sinh khác theo dõi nhận xét. GVKL: ở nhà mỗi người đều có công việc khác nhau, những việc sẽ làm cho nhà cửa sạch sẽ, đồng thời thể hiện sự quan tâm giúp đỡ của mỗi thành viên trong gia đình. c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. + Nêu yêu cầu: Kể cho nhau nghe về các công việc ở nhà của mọi người trong gia đình mình thường làm để giúp đỡ bố mẹ. - HS thảo luận nhóm 4. - Gọi HS nói trước lớp về những công việc của em và mọi người trong gia đình thường làm ở nhà. - Các nhóm cử đại diện nêu kết quả thảo luận. GVKL: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc tuỳ theo sức của mình. d. Hoạt động 3: Quan sát tranh. + GV yêu cầu quan sát tranh ở trang 29 và trả lời câu hỏi. - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. - Điểm giống và khác nhau ở hai căn phòng? - HS nêu - Em thích căn phòng nào? Tại sao? - GV treo tranh phóng to lên bảng và gọi một số HS lên trình bày. - HS trình bày. - Để căn phòng gọn gàng các em phải làm gì để giúp đỡ bố mẹ? - GV: Cô mong muốn rằng từ hôm nay trở đi các em sẽ chăm chỉ làm việc hơn để cho nhà cửa sạch sẽ, bố mẹ vui lòng. 4. Củng cố: - Em thường làm gì để giúp đỡ gia đình? - Một vài em trả lời. 5. Dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Thực hiện theo nội dung đã học. ***************************** Tiết4: Sinh hoạt lớp: Tuần 13 A. Mục tiêu: Giúp HS. - Thấy được, ưu nhược điểm trong tuần. - Biết được kế hoạch của tuần 14. B. Nội dung: 1. ổn định lớp: HS hát 2. Nội dung: * Nhận xét ưu điểm tuần 13: - Ngoan, hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Thực hiện tốt nội quy lớp học. * Nhược điểm: - Một số em chữ viết còn ẩu. - Đọc còn chậm. 3. Kế hoạch tuần 14: - Phát huy ưu điểm tuần 13. - Tiếp tục đợt thi đua 2. Tiết 3: Thủ công: Bài 13 Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình. A.Mục tiêu: * Yêu cầu cần đạt: - Biết các kí hiệu,quy ước về gấp giấy. - Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu quy ước. B.Chuẩn bị: GV: Mẫu vẽ những kí hiệu quy ước về gấp hình (mẫu vẽ được phóng to) HS: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công. C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. ổn định lớp: II. Bài cũ: Trả bài kiểm tra, nhận xét. III. Bài mới: 1. GV GT từng mẫu kí hiệu a. Kí hiệu đường giữa hình: Đường dấu giữa hình là đường có nét gạch, chấm ( ) GV HD HS vẽ kí hiệu trên đường kẻ ngang và kẻ dọc của vở thủ công. b. Kí hiệu đường gấp khúc: Đường dấu gấp là đường nét đứt (----) c. Kí hiệu đường dấu gấp vào: Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào d. Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong: IV.Củng cố: - Biết các kí hiệu,quy ước về gấp giấy. V.Dặn dò: - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Bài 14. - HS hát. HS vẽ: ; HS vẽ đường dấu gấp. HS vẽ đường dấu gấp và mũi tên chỉ hướng gấp vào. HS vẽ đường dấu gấp và dấu gấp ngược ra. - 1 HS - Lắng nghe. - ---------------------*******************------------------------ Tiết4: Sinh hoạt lớp: Tuần 13 A. Mục tiêu: Giúp HS. - Thấy được, ưu nhược điểm trong tuần. - Biết được kế hoạch của tuần 14. B. Nội dung: 1. ổn định lớp: HS hát 2. Nội dung: * Nhận xét ưu điểm tuần 13: - Ngoan, hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Tuyên dương:Lan Hương, Hoa, Quỳnh Duy, Ly. * Nhược điểm: - Thiếu đồ dùng học tập: Xuân Phương, Tuấn. - Nghỉ học không lý do :Hoa. 3. Kế hoạch tuần 14: - Phát huy ưu điểm tuần 13. - Tiếp tục đợt thi đua 2. *****************************************************************
Tài liệu đính kèm: