Tiết 2+ 3: Tiếng Việt
ÔN TẬP
A. Mục tiêu:
- Đọc được: các vần kết thúc bằng chữ n,các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến 51.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần.
- Giáo dục học sinh có tính nhường nhịn.
B. Chuẩn bị;
- GV: tranh minh hoạ cho bài ôn
- HS: bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành.
- Hình thức: Cá nhân, cả lớp.
D. Các hoạt động dạy và học
TUẦN 13 Ngày soạn: 10/ 11/ 2012 Ngày dạy: Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 Buổi sáng Tiết 1: Hoạt động tập thể CHÀO CỜ Tiết 2+ 3: Tiếng Việt ÔN TẬP A. Mục tiêu: - Đọc được: các vần kết thúc bằng chữ n,các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến 51. - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51. - Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần. - Giáo dục học sinh có tính nhường nhịn. B. Chuẩn bị; - GV: tranh minh hoạ cho bài ôn - HS: bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành. - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. D. Các hoạt động dạy và học I. Kiểm tra: - Đọc bảng con - 2 em, on, an, ân, ăn, en, ên, in, un, iên, yên,uôn, ươn,.. - Đọc bài trong SGK - 2em - Viết bảng con nhà sàn, cơn mưa, đèn điện II- Bài ôn: 1. Giới thiệu 2. Hướng dẫn * Ôn các vần đã học - Quan sát tranh Nêu cấu tạo vần: an - Hệ thống ghi bảng Gắn bảng ôn - Đọc các vần trong bảng ôn * Giải lao * Đọc từ ngữ ứng dụng cuồn cuộn thôn bản con vượn * Hướng dẫn viết bảng con - Viết mẫu hướng dẫn quy trình Tiết 2 3- Luyện tập: a. Luyện đọc: * Luyện đọc bảng lớp * Hướng dẫn đọc bài ứng dụng - Quan sát tranh em thấy gì? Giảng nội dung Ghi bảng câu ứng dụng - Hướng dẫn đọc câu văn có dấu phẩy - Đọc mẫu - Tư thế đọc bài * Đọc bài sách giáo khoa b.Luyện viết vở tập viết -Tư thế viết bài - Cách trình bày c. Kể chuyện: * Kể lần 1: rõ ràng * Kể lần 2: theo tranh - Họ chia số sóc như thế nào ? - Ai giúp họ chia sóc? Và chia như thế nào? Kết quả ra sao? * Kể toàn bộ câu truyện *Ý nghĩa câu chuyện:Trong cuộc sống, biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn. III- Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Nêu cấu tạo - Nhắc lại các vần đã học n n a an e en ă ăn ê ên â ân i in o on iê iên ô Ôn yê yên ơ ơn uô uôn u un ươ ươn Cá nhân nối tiếp nhau đọc, kết hợp nêu cấu tạo Lớp đọc đồng thanh - Đọc gạch chân nêu cấu tạo Cá nhân + đồng thanh Lớp đồng thanh toàn bài Viết bảng con : cuồn cuộn, con vượn Cá nhân + đồng thanh Gà mẹ dẫn con đi kiếm ăn. - Đọc gạch chân nêu cấu tạo Học sinh nghe Cá nhân + đồng thanh 2 em đọc, lớp đồng thanh - Viết vở tập viết: cuồn cuộn, con vượn - Đọc tên câu chuyện - Theo dõi lắng nghe, quan sát tranh - Thảo luận - Chia đi chia lại mà số sóc vẫn không đều nhau. - Các nhóm thi tài Điều chỉnh ............ Tiết 4: Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 A. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 7 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. B. Chuẩn bị: - Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán - Giáo viên:Tranh sách giáo khoa C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành. - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. D. Các hoạt động dạy – học I. Bài cũ: Làm bảng con 6 - 2 = 4 5 + 1 = 6 II. Dạy bài mới: 1. Hoạt động 1: Làm việc với các que tính Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 7. * Phép cộng: 6 + 1 = 7 1 + 6 = 7 Yêu cầu HS lấy 6 que tính, rồi lấy thêm 1 que nữa HS lấy que tính Có tất cả bao nhiêu que tính? có tất cả 7 que tính Nêu đề toán 2 em 6 que tính thêm 1 que tính có tất cả bao nhiêu que tính ? 6 que tính thêm 1 que tính là 7 que tính Cá nhân nhắc lại Vậy 6 cộng 1 bằng mấy ? Yêu cầu HS lấy 1 que tính, rồi lấy thêm 6 que nữa ( tương tự như trên ) Bằng 7 2. Hoạt động 2: Quan sát tranh : - Đính hình tam giác và hỏi Có mấy tam giác màu trắng ? 6 tam giác Thêm mấy tam giác màu xanh ? 1 tam giác HS mô tả bằng lời các hình vẽ Có 6 tam giác thêm 1 tam giác là 7 tam giác. Yêu cầu HS nêu đề toán 1 - 2 em nêu đề toán Nêu phép tính tương ứng 6 + 1 = 7 Viết và đọc phép tính Cá nhân đọc – lớp đồng thanh - Các hình còn lại GV làm tương tự Viết bảng cộng trong phạm vi 7. 6 + 1 = 7 1 + 6 = 7 5 + 2 = 7 2 + 5 = 7 Luyện đọc thuộc công thức cộng 4 + 3 = 7 3 + 4 = 7 Cá nhân, lớp đồng thanh 3. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: ( 68 )Tính - Nêu yêu cầu Bảng con 6 2 4 1 3 5 + + + + + + 1 5 3 6 4 2 7 7 7 7 7 7 Bài 2: ( 68 ) Tính – lớp làm phiếu bài tập 2 em lên bảng làm chữa bài 7 + 0 = 7 1 + 6 = 7 3 + 4 = 7 2 + 5 = 7 - HS khá giỏi làm dòng 2 0 + 7 = 7 6 + 1 = 7 4 + 3 = 7 5 + 2 = 7 Bài 3: ( 68 ) Tính Lớp làm giấy nháp 5 + 1 + 1 = 7 4 + 2 + 1 = 7 2 + 3 + 2 = 7 - HS khá giỏi làm thêm dòng 2 3 + 2 + 2 = 7 3 + 3 + 1 = 7 4 + 0 + 2 = 6 Bài 4: ( 68 ) Viết phép tính thích hợp HS nhìn tranh viết phép tính a. 6 + 1 = 7 b. 3 + 4 = 7 III. Củng cố, dặn dò - Củng cố lại bảng cộng trong phạm vi 7 - Nhận xét tiết học - Dặn học thuộc bảng cộng và chuẩn bị bài sau. 1 Điều chỉnh ........ Buổi chiều Tiết 1: Đạo đức Đ/C ĐỖ THỊ TUYẾT THANH SOẠN GIẢNG Tiết 2: Toán (Ôn) PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 A. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 7 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Giáo dục học sinh nghiêm túc trong giờ học. B. Chuẩn bị: - Học sinh: Vở bài tập Toán - Giáo viên: Nội dung bài C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: thực hành. - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. D. Các hoạt động dạy – học I. Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết - Đọc bảng phép cộng trong phạm vi 7 - 4-5 học sinh đọc II. Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh hoàn thành vở bài tập Bài 1: Tính - Nêu yêu cầu - Cho HS làm bài - Chữa bài 6 2 4 1 3 5 + + + + + + 1 5 3 6 4 2 7 7 7 7 7 7 Bài 2: Tính – Nêu yêu cầu của bài - Cho HS làm bài - Chữa bài 0 + 7 = 7 1 + 6 = 7 7 + 0 = 7 6 + 1 = 7 2 + 5 = 7 3 + 4 = 7 5 + 2 = 7 4 + 3 = 7 Bài 3: Tính Nêu yêu cầu của bài - Cho HS làm bài - Chữa bài 1 + 5 + 1 = 7 1 + 4 + 2 = 7 2 + 3 + 2 = 7 2 + 2 + 3 = 7 3 + 2 + 2 = 7 5 + 0 + 2 = 7 Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Nêu yêu cầu HS nhìn tranh viết phép tính 6 + 1 = 7 3. Hoạt động 3: Toán nâng cao Số? 3 + 4 = 7 3 + 2 + 1 = 6 1 + 3 + 3 = 7 III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau. 1 Tiết 3: Tiếng Việt (ôn) ÔN TẬP A . Mục đích yêu cầu: - Đọc được:, các vần kết thúc bằng chữ n, từ và câu ứng dụng. - Viết được: các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51 - Hoàn thành vở bài tập Tiếng việt. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B. Chuẩn bị: - Học sinh: Vở bài tập Tiếng Việt - Giáo viên: Nội dung bài C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: thực hành. - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. D . Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra II. Bài ôn 1.Hoạt động 1: Luyện đọc - Hướng dẫn HS đọc bài Đọc vần: ân, ăn, on, ơn, un,... Tiếng: sàn, trăn, cân, chồn, yến, chuồn,.. - Đọc bài SGK 2. Hoạt động 2: Hoàn thành vở bài tập Tiếng việt a. Nối b. Điền từ ngữ: c. Luyện viết Hướng dẫn HS viết bài III- Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Đọc bài SGK Viết bảng con: cuộn len Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài Đọc theo tổ, bàn Lớp đồng thanh toàn bài 2 em đọc bài + Lớp đồng thanh vườn biển con ngủ buồn yến ven rau cải con dế mèn đàn gà con Mỗi từ viết 1 dòng thôn bản thôn bản thôn bản ven biển ven biển ven biển Ngày soạn: 11/ 11/ 2012 Ngày dạy Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 Buổi sáng Tiết 1+2: Tiếng Việt ONG, ÔNG A. Mục đích yêu cầu - Đọc được:ong, ông, cái võng, dòng sông; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Đá bóng. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ -Trò: sách, bộ đồ dùng C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành. - Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp. D. Các hoạt động dạy học I. Bài cũ II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Bài 52 * Nhận diện vần ong Phát âm vần ong Ghép tiếng võng * Dạy từ: cái võng Tiếng nào chứa vần ong? *Dạy vần ông ( tương tự ) So sánh ong với ông Giải lao 2. Dạy từ ứng dụng con ong cây thông vòng tròn công viên 3. Tập viết Hướng dẫn HS quy trình viết * Trò chơi: Thi tìm tiếng chứa vần ngoài bài Nhận xét tiết dạy Đọc bảng con: Câu ứng dụng bài 51 Viết chữ: cuồn cuộn, ven biển Cá nhân - Lớp đồng thanh Ghép vần ong Nêu cấu tạo: o + ng Ghép tiếng võng Nêu cấu tạo: v + ong + dấu ngã Cá nhân + đồng thanh Tô màu ong trong tiếng võng Cá nhân + đồng thanh từ trên xuống Giống: kết thúc ng Khác: bắt đầu o, ô Lớp đọc thầm tìm tiếng chứa vần Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài Đọc theo bàn, tổ Lớp đồng thanh HS viết : ong, ông, cái võng, dòng sông Tiết 2 4- Luyện tập: a- Luyện đọc * Dạy câu ứng dụng Tranh vẽ gì ? Bài có mấy dòng thơ ? Mỗi dòng thơ có mấy tiếng ? Những tiếng nào viết hoa ? Vì sao ? * Đọc bài SGK b. Luyện viết: Hướng dẫn HS viết vở tập viết c. Luyện nói Tranh vẽ gì ? Em thường xem đá bóng ở đâu ? Em thích cầu thủ nào nhất ? Trong đội bóng ai dùng tay bắt bóng mà vẫn không bị phạt ? Nơi em ở, trường em học có đội bóng không ? III. Củng cố, dặn dò - Củng cố lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Đọc bài trên bảng lớp Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài Lớp đồng thanh Sóng biển Đọc thầm câu, tìm tiếng chứa vần, tô màu 2 em đọc bài - Lớp đồng thanh Thi đọc theo tổ, lớp đồng thanh 3 em đọc bài, lớp đồng thanh HS viết: ong, ông, cái võng, dòng sông - Quan sát tranh thảo luận - Trên sân vận động, ti vi,.. - HS trả lời - Thủ môn - HS tự trả lời - Đọc tên chủ đề luyện nói Điều chỉnh ................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Âm nhạc GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG Tiết 4 : Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 A. Mục ti ... từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được.ung, ưng, bông súng, sừng hươu. - Hoàn thành vở bài tập Tiếng Việt. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B. Chuẩn bị: - Trò: Vở bài tập Tiếng Việt - Thầy: nội dung bài. C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: thực hành. - Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp D. Các hoạt động dạy – học. I. Kiểm tra: 3 em đọc bài 53 SGK Viết bảng con: củ gừng - Nhận xét II. Dạy bài ôn 1. Hoạt động 1: Ôn về đọc - Đọc bài trên bảng lớp Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài Đọc theo tổ, bàn Lớp đồng thanh - Đọc bài trong SGK 3 em đọc bài, lớp đồng thanh 2. Hoạt động 2: Hoàn thành vở bài tập Tiếng Việt Nối Điền ung hay ưng? Viết III. Củng cố, dặn dò Đôi má rụng đầy vườn. Bé cùng bạn ửng hồng. Trái chín chơi đu quay. rừng núi quả trứng cái thúng HS viết mỗi từ 1 dòng trung thu trung thu trung thu vui mừng vui mừng vui mừng - Khen một số em - Đọc và viết bài. Tiết 2: Toán (Ôn) PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 A. Mục tiêu: - Làm thành thạo các phép cộng trong phạm vi 8. - Hoàn thành vở bài tập. - Giáo dục học sinh nghiêm túc trong giờ học. B. Chuẩn bị: - Trò: Vở bài tập Toán - Thầy: nội dung bài. C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: thực hành. - Hình thức: Cá nhân, cả lớp D. Các hoạt động dạy học I. Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức - Đọc các công thức cộng trong phạm vi 8 2. Hoạt động 2: Hoàn thành vở bài tập Bài 1: Tính: HS làm vở bài tập Toán Bài 2: Tính HS làm vở bài tập Bài 3. Tính HS làm vở bài tập Bài 4. Viết phép tính thích hợp a. b. - 2-3 em - Lớp đọc đồng thanh - Nhận xét - Nêu yêu cầu 7 6 5 4 3 2 + + + + + + 1 2 3 4 5 6 8 8 8 8 8 8 - Nêu yêu cầu 1 + 7 = 8 7 + 1 = 8 7 - 1 = 6 2 + 6 = 8 6 + 2 = 8 6 - 2 = 4 3 + 5 = 8 5 + 3 = 8 5 - 3 = 2 4 + 4 = 8 8 + 0 = 8 0 + 4 = 4 - Nêu yêu cầu 1 + 3 + 4 = 8 1 + 2 + 5 = 8 2 + 3 + 3 = 8 4 + 1 + 1 = 6 3 + 2 + 2 = 7 2 + 2 + 4 = 8 - Nêu yêu cầu 5 + 3 = 8 7 + 1 = 8 4 + 4 = 8 Thu 1/3 số vở chấm điểm Chữa bài III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Học thuộc bảng cộng. Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp VĂN NGHỆ KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM Nhà trường tổ chức Ngày soạn: 14/ 11/ 2012 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012 Buổi sáng Tiết 1 + 2: Tiếng Việt Tập viết: TUẦN 11: NỀN NHÀ, NHÀ IN, CÁ BIỂN, YÊN NGỰA, TUẦN 12: CON ONG, CÂY THÔNG, TRUNG THU, A. Mục đích, yêu cầu: - Viết đúng các chữ; nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây,..... kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở Tập viết 1 tập. - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ. B. Chuẩn bị - Thầy: Kẻ bảng viết sẵn mẫu chữ. - Trò: Vở Tập viết, bút, bảng con, phấn. C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành. - Hình thức: Cá nhân, cả lớp D. Các hoạt động dạy-học: I. Bài cũ: Viết bảng con: cá biển 2 em lên bảng viết bài II. Dạy bài mới: 1. Hướng dẫn học sinh viết bài Hôm nay cô dạy viết tập viết các chữ CN-lớp ĐT bài trên bảng lớp nền nhà, nhà in,.. Nêu cấu tạo một số tiếng Đọc theo nhóm Lớp đồng thanh 2. Viết bảng con Hướng dẫn học sinh quy trình viết Học sinh quan sát lắng nghe Chữ nền: Đặt bút dòng kẻ thứ hai từ trên xuống. Viết chữ n cao 2 dòng li nối liền với chữ ghi vần ên cao 2 dòng li, dấu phụ trên đầu chữ e. Các chữ còn lại hướng dẫn tương tự Học sinh viết bảng con một số chữ 2 em lên bảng viết bài Nghỉ giải lao TIẾT 2 3. Thực hành viết vở tập viết Nêu tư thế khi viết bài Nhắc lại tư thế khi ngồi viết Yêu cầu các em viết mỗi từ 1 dòng Thực hành viết bài Quan sát, uốn nắn học sinh khi viết nền nhà nền nhà nền nhà nhà in nhà in nhà in Cá biển cá biển cá biển yên ngựa yên ngựa yên ngựa * Chấm chữa bài 6 - 8 em Thu một số bài chấm nhận xét kỹ từng bài Tuyên dương bài chữ đẹp III. Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học Dặn luyện chữ nhiều hơn nữa Điều chỉnh . Tiết 3: Tập viết Viết vở ô li: TRUNG THU, VUI MỪNG A. Mục đích, yêu cầu - Viết đúng các từ: trung thu, vui mừng ( mỗi từ viết 2 dòng ). - Viết đúng quy trình, đếu nét, đẹp, đúng mẫu chữ, cỡ chữ. - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ. B. Chuẩn bị - Thầy: Kẻ bảng viết sẵn mẫu chữ. - Trò: Vở Tập viết ô li, bút, bảng con, phấn. C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành. - Hình thức: Cá nhân, cả lớp D. Các hoạt động dạy học I. Bài cũ: Viết bảng con: thung lũng II. Dạy bài mới: 1. Hướng dẫn học sinh viết bài GV viết bài lên bảng Học sinh đọc bài trên bảng lớp trung thu, vui mừng Nêu cấu tạo một số chữ Nhận xét: Những chữ nào cao 2 dòng li? u, i, v, m, n Những chữ nào cao 5 dòng li? Những chữ nào cao 3 dòng li h, g, g t 2. Luyện viết bảng con: Hướng dẫn học sinh quy trình viết bài Điểm đặt bút, dừng bút Học sinh viết bảng con một số chữ 2 em lên bảng viết: trung thu, vui mừng 3. Viết vở ô li: Hướng dẫn học sinh quy trình viết vở Viết bài vào vở mỗi từ 2 dòng viết bằng chữ viết thường trung thu trung thu trung thu * Thu chấm bài vui mừng vui mừng vui mừng Chấm một số bài nhận xét kỹ III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Khen một số em - Rèn chữ viết cho đẹp Tiết 4: Mĩ thuật GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG Buổi chiều Tiết 1: Tiếng Việt (ôn) LUYỆN ĐỌC BÀI 52, 53, 54 A. Môc đích - yêu cầu: - HS ®ọc ®óng c¸c ©m , tiÕng, tõ, ®· häc trong c¸c bµi 52,53,54 - RÌn kü n¨ng nãi thµnh c©u qua phÇn luyÖn nãi cho häc sinh. B. Chuẩn bị - Thầy: Nội dung bài. - Trò: SGK C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: thực hành. - Hình thức: Cá nhân, cả lớp D. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: I. Kiểm tra - Đọc bài trong SGK - 1-2 Học sinh đọc II. Giảng bài 1. Hoạt động 1: Luyện đọc: - Đọc bài trên bảng lớp - §äc c¸ nh©n + líp Ong, ông, ung, ưng, ăng, âng, dòng sông, sung rụng, rừng cây, cây thông, rặng dừa, vầng trăng, thung lũng, trung thu, củ gừng, tưng bừng, dây thừng - Yêu cầu HS đọc bài trong SGK - Đọc nhóm đôi luân phiên nhau từng bài. - Gọi HS đọc bài trước lớp - 6- 8 em - Theo dõi và nhận xét - Đọc đồng thanh . 2. Hoạt động 2. Luyện nói: - Thực hiện nhóm đôi - Cho HS nói về rừng - Em thích nhất thứ gì ở rừng? - 2 - 3 cặp trình bày - Em biết thung lũng, suối, đèo ở đâu không ? - Nhận xét và bổ sung - Em chỉ xem tong tranh đâu là suối, đèo, thung lũng? - Có ai trong lớp đã vào rừng hãy kể cho mọi người nghe? - 1 - 2 em kể III. Củng cố, dặn dò - NhËn xÐt tiÕt häc, - Khen mét sè em Tiết 2: Luyện viết RẶNG DỪA, NÂNG NIU A. Mục đích, yêu cầu - Viết đúng các từ: rặng dừa, nâng niu ( mỗi từ viết 2 dòng ). - Viết đúng quy trình, đếu nét, đẹp, đúng mẫu chữ, cỡ chữ. - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ. B. Chuẩn bị - Thầy: Kẻ bảng viết sẵn mẫu chữ. - Trò: Vở Tập viết ô li, bút, bảng con, phấn. C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành. - Hình thức: Cá nhân, cả lớp D. Các hoạt động dạy học I. Bài cũ: Viết bảng con: thung lũng II. Dạy bài mới: 1. Hướng dẫn học sinh viết bài GV viết bài lên bảng Học sinh đọc bài trên bảng lớp Rặng dừa, nâng niu Nêu cấu tạo một số chữ Nhận xét: Những chữ nào cao 2 dòng li? Ă, n, ư, a, â, i, u Những chữ nào cao 5 dòng li? Những chữ nào cao 4 dòng li? Những chữ nào cao 2 dòng li rưỡi? g d r 2. Luyện viết bảng con: Hướng dẫn học sinh quy trình viết bài Điểm đặt bút, dừng bút Học sinh viết bảng con 2 em lên bảng viết: rặng dừa, nâng niu 3. Viết vở ô li: Hướng dẫn học sinh quy trình viết vở Viết bài vào vở mỗi từ 2 dòng viết bằng chữ viết thường rặng dừa rặng dừa rặng dừa * Thu chấm bài nâng niu nâng niu nâng niu Chấm một số bài nhận xét kỹ III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Khen một số em - Rèn chữ viết cho đẹp Tiết 3: Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP TUẦN 13 A. Mục tiêu: - HS biết được những ưu nhược điểm trong tuần 13 từ đó có hướng phấn đấu vươn lên sửa chữa khuyết điểm. - HS biết tham gia vào hoạt động ngoài giờ lên lớp và củng cố kiến thức cuối tuần. B.Văn nghệ: Cả lớp hát 1 lần bài “ tập tầm vông” C. NhËn xÐt c¸c hoạt ®éng trong tuÇn: 1. Lớp trưởng nhận xét 2. Giáo viên bổ sung a. §¹o ®øc: - §a sè c¸c em ®Òu ngoan, biÕt v©ng lêi thÇy c« gi¸o, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ, biết giúp đỡ lẫn nhau. Tuy nhiên vẫn còn hiÖn tîng g©y mÊt ®oµn kÕt, ăn quà trong giờ học. b. Häc tËp: - C¸c em ®i häc ®Òu, đúng giờ cã ý thøc trong häc tËp, chuÈn bÞ s¸ch vë ®å dïng häc tËp ®Çy ®ñ. Trong líp trËt tù chó ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi nh: Long, Hiếu, Khôi, Vân, Thi. Nhưng bên cạnh vẫn còn một số em chưa chú ý nghe giảng như: Mai Hoài Anh, Sắn Hoài Anh. Đạt, Dương. c. ThÓ dôc vÖ sinh: - ThÓ dôc: Có ý thức tham gia tập thể dục đầu giờ và giữa giờ, nhưng tập động tác còn chưa chuẩn. - VÖ sinh : Cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. Có ý thức giữ vệ sinh chung. d. Đội: Thực hiện tốt các hoạt động của đội 3. HĐNGLL: Múa hát chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam - Lớp trưởng điều khiển D. Tổ chức kiến thức cuối tuần - Lớp trưởng điều khiển hái hoa dân chủ - Câu hỏi : Tìm tiếng có vần ong, ông, Tìm tiếng có vần ăng, âng Tìm tiếng có vần: ung, ưng Em hãy viết từ sau: bông súng, củ gừng, vầng trăng TUẦN 14 Ngày soạn 17 /11 / 2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 / 11 / 2012 Buổi sáng Tiết 1: Hoạt động tập thể CHÀO CỜ Tiết 2+3: Tiếng Việt ENG, IÊNG A. Mục đích, yêu cầu. - Học sinh đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng; từ và các câu ứng dụng - Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng. - Giáo dục học sinh phòng tránh đuối nước. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ. - Trò: SGK, bộ đồ dùng. C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành. - Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp D. Các hoạt động dạy học. I. Bài cũ: - Tiết trước học bài gì ? - Đọc bảng con: cây thông, vầng trăng, - Viết từ: bông súng, rừng cây. - Đọc sách giáo khoa: 2 em II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Bài 55 2. Dạy vần eng, iêng:
Tài liệu đính kèm: