Giáo án Lớp 1 – Tuần 13 – Trường TH Mỹ Chánh A

Giáo án Lớp 1 – Tuần 13 – Trường TH Mỹ Chánh A

Hoïc vaàn

ÔN TẬP

I/Mục tiêu: - Đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.

- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.

- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Chia phần

 * GDMT: Để bảo vệ môi trường, ta không nên săn bắt thú rừng.

II/Đồ dùng dạy học:- Bảng ôn, Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần chuyện kể

III/Các hoạt động dạy và học: Tiết 1

 1.Bài cũ : Viết: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai .

 Đọc từ, câu ứng dụng bài 50

- Nhận xét, ghi điểm

2.Bài mới :

 * HĐ1.Ôn tập

MT: Giúp HS nhận biết và đọc đúng vần có kết thúc bằng n

a/ Ôn âm, vần

b/Ghép âm thành vần

 - Yêu cầu hs ghép a + n: an

 e + n: en

 iê + n : iên

 .

 * HĐ 2 : Luyện viết

 MT: HS viết đúng quy trình và từ trên bảng con

- Cách tiến hành: Hướng dẫn viết bảng con

 

doc 27 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 – Tuần 13 – Trường TH Mỹ Chánh A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Thứ hai, ngày 07 tháng 11 năm 2011.
Học vần
ƠN TẬP
I/Mục tiêu: - Đọc được các vần cĩ kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Chia phần
 * GDMT: Để bảo vệ môi trường, ta không nên săn bắt thú rừng.
II/Đồ dùng dạy học:- Bảng ơn, Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần chuyện kể
III/Các hoạt động dạy và học: Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Bài cũ : Viết: uơn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai .
 Đọc từ, câu ứng dụng bài 50
- Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới :
 * HĐ1.Ơn tập 
MT: Giúp HS nhận biết và đọc đúng vần có kết thúc bằng n
a/ Ơn âm, vần
b/Ghép âm thành vần 
 - Yêu cầu hs ghép a + n: an 
 e + n: en 
 iê + n : iên 
 ...........
 * HĐ 2 : Luyện viết 
 MT: HS viết đúng quy trình và từ trên bảng con
- Cách tiến hành: Hướng dẫn viết bảng con 
+Viết mẫu trên bảng ( Hd qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
 * HĐ 3 : Luyện đọc 
 MT : Nhận biết được vần ôn và đọc dúng các từ ứng dụng 
 - GV giới thiệu từ ứng dụng 
 cuồn cuộn, con vượn, thôn bản 
 - Tìm các vần vừa học 
 - Nhận xét sửa sai cho HS
 - Đọc lại bảng ôn, từ ứng dụng
 Tiết 2
 * HĐ1 : Luyện đọc 
 MT : Đọc được câu ứng dụng 
 Cách tiến hành: đọc lại bài tiết 1
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
- Treo tranh hỏi nội dung tranh vẽ gì?
Giới thiệu câu : “Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vửa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun”.
 - Đọc sgk 
* HĐ 2: Luyện viết 
 MT: Viết đúng các vần từ vào vở
 -HD HS viết trong vở tập viết.
 - Quan sát , giúp đỡ học sinh
 Thu chấm 1 số vở- nhận xét 
 * HĐ 3: Kể chuyện
 MT: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện “Chia phần” 
 - GV kể lần 1
 + Tranh 1: Ngày xửa ngày xưa, có hai người đi săn. Từ sớm đến gần tối họ chỉ săn được có ba chú sóc nhỏ.
 + Tranh 2: Họ chia đi chia lại,chia mãi nhưng phần của hai người vẫn không đều nhau. Lúc đầu còn vui vẻ, sau họ đâm ra bực mình, nói nhau chẳng ra gì.
 + Tranh 3: Anh kiếm củi lấy số sóc vừa săn được ra chia.
 + Tranh 4: Thế là số sóc đã được chia đều. Cả ba người vui vẻ chia tay, ai về nhà nấy. 
Ý nghĩa: Trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn.
 *GDMT: Để bảo vệ môi trường chúng ta phải làm gì? 
 - Đọc bài (SGK) 
3.Củng cố, dặn dị:
- Trị chơi: Thi viết từ qua tranh
- GV đính tranh vẽ dế mèn, gà con yêu cầu hs ghi đúng và nhanh
- Dặn dị: HS đọc bài thuộc xem trước bài ong, ơng.
- Nhận xét lớp. 
- Viết theo tổ
- Đọc 3 hs
- QS tranh nhận biết vần tiếng lan cĩ vần an phân tích đọc 
- Đọc các âm vừa học ở bảng ơn 
- Ghép các âm thành vần, đọc lần lượt từng cột (CN- ĐT)
- Viết BC: các vần vừa ôn
- Đọc từ ứng dụng (cn-đt)
- Đọc bài tiết 1
- QS tranh nêu nội dung câu ứng dụng, đọc tiếng, từ, câu
- Viết bài 51 VTV 
- Lắng nghe 
 Thảo luận và kể lại nội dung câu chuyện.HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh
- Đọc tồn bài SGK 
- Trị chơi tổ chức theo 2 đội A&B
- Mỗi đội cử 1 em tham gia
TOÁN 
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7
I Mục tiêu: 
 -Thuộc bảng cộng ; biết làm tính cộng trong phạm vi 7.
 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
III Đồ dùng dạy - học: + Các tranh giống SGK
 + Bộ thực hành toán 
IV Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
 2.Bài cũ :+Sửa bài tập 4/ 51, 5 / 51 vở BT.
+GV treo tranh. Yêu cầu HS nêu bài toán 
 +Nhận xét, sửa sai cho học sinh .
 - Nhận xét bài cũ – ghi điểm.
 3.Bài mới : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 7.
Mt : Thành lập bảng cộng trong phạm vi 7 .
Cách tiến hành:
-Cho học sinh quan sát tranh và nêu bài toán 
- Sáu cộng một bằng mấy ? 
-Giáo viên ghi phép tính : 6 + 1 = 7 
- Một cộng sáu bằng mấy ?
-Giáo viên ghi : 1 + 6 = 7 Gọi học sinh đọc lại 
-Cho học sinh nhận xét : 6 + 1 = 7 
 1 + 6 = 7 
- Trong phép cộng nếu đổi vị trí các số thì kết quả như thế nào ? 
Dạy các phép tính : 
 5 + 2 = 7 , 2 + 5 = 7 
4 +3 = 7 , 3 + 4 = 7 
-Tiến hành như trên 
Hoạt động 2 : Học thuộc bảng cộng .
Mục tiêu : Học sinh thuộc được công thức cộng tại lớp .
Cách tiến hành: 
-Giáo viên cho học sinh đọc thuộc theo phương pháp xoá dần 
-Hỏi miệng : 
 5 + 2 = ? , 3 + 4 = ? , 6 + ? = 7 
 1 + ? = 7 , 2 + ? = 7 , 7 = 5 + ? 
 , 7 = ? + ? 
-Học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng 
Hoạt động 3 : Thực hành 
Mục tiêu :Học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi 7
Cách tiến hành:
-Cho học sinh mở SGK. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 : Tính theo cột dọc 
-Giáo viên lưu ý viết số thẳng cột 
 -Nhận xét –Ghi điểm
Bài 2 : Tính : (Dòng 1 )
-Khi chữa bài giáo viên cần cho học sinh nhận xét từng cặp tính để củng cố tính giao hoán trong phép cộng 
Bài 3 : Tính (Dòng 1 )
 Hướng dẫn học sinh làm bài. 
-Tính : 5+1 +1 = ? 
-Cho học sinh tự làm bài và chữa bài 
Bài 4 : Nêu bài toán và viết phép tính phù hợp 
-Giáo viên cho học sinh nêu bài toán. Giáo viên chỉnh sửa từ, câu cho hoàn chỉnh.
-Cho học sinh tự đặt được nhiều bài toán khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với bài toán nêu ra 
-Gọi học sinh lên bảng ghi phép tính dưới tranh.Lớp dùng bảng con 
-Giáo viên uốn nắn, sửa sai cho học sinh 
 4.Củng cố dặn dò : 
- Hôm nay em vừa học bài gì ? Đọc lại bảng cộng phạm vi 7 
- Dặn học sinh về ôn lại bài và làm bài tập vào vở bài tập .
 - Chuẩn bị trước bài hôm sau 
+2 em lên bảng giải đặt phép tính phù hợp với bài toán. 
-Có 6 hình tam giác. Thêm 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác ?
 6 + 1 = 7 
-Học sinh lần lượt đọc lại phép tính . Tự điền số 7 vào phép tính trong SGK 
 1 + 6 = 7 
-Học sinh đọc phép tính : 1 + 6 = 7 và tự điền số 7 vào chỗ trống ở phép tính 1 + 6 = 
-Giống đều là phép cộng, đều có kết quả là 7, đều có các số 6 , 1 , 7 giống nhau. Khác nhau số 6 và số 1 đổi vị trí 
- không đổi 
-Học sinh đọc lại 2 phép tính 
-Học sinh đọc đt 6 lần 
-Học sinh trả lời nhanh 
- 5 em 
-Học sinh nêu yêu cầu bài 
-Tự làm bài và chữa bài 
 -Nhận xét.
-Nêu yêu cầu, cách làm bài rồi tự làm bài và chữa bài 
-Nhận xét
-Học sinh nêu : 5 + 1 = 6 , lấy 6 cộng 1 bằng 7 .
-Viết 7 sau dấu = 
-4a) Có 6 con bướm thêm 1 con bướm. Hỏi có tất cả mấy con bướm ?
 6 + 1 = 7 
-4b) Có 4 con chim. 3 con chim bay đến nữa. Hỏi có tất cả mấy con chim ?
 4 + 3 = 7 
-2 em lên bảng 
-Cả lớp làm bảng con 
--------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 08 tháng 11 năm 2011.
Học vần
 Bài 52: ONG, ƠNG
I/Mục tiêu: - Đọc được : ong, ong, cái võng, dịng sơng; từ, câu ứng dụng
	- Viết được : ong, ong, cái võng, dịng sơng
	- Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: đá bĩng
II/Đồ dùng dạy học: - Tranh cái võng, dịng sơng 
III/Các hoạt động dạy và học: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định
 2.Bài cũ: + Viết bc: cuồn cuộn, con vượn.
 + Đọc bài trên bảng và trong sgk 
 GV nhận xét bài cũ- ghi điểm. 
 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. 
*Hoạt động 1: Giới thiệu vần ong, ông.
Mục tiêu: Giúp HS nhận biết và đọc đúng vần ong, ông, cái võng dòng sông .
Cách tiến hành:*Giới thiệu vần ong.
Quan sát, giúp đỡ HS
-Giới thiệu và ghi bảng: ong
-Gọi HS nêu cấu tạo vần ong?
 Nhận xét
-Đánh vần: o - ng – ong
-Đọc trơn: ong
-Có vần ong rồi muốn có tiếng võng thêm âm gì? Dấu gì ? ở đâu?
-Đánh vần: v – ong – vong –ngã - võng 
-Đọc trơn: võng
-HD HS quan sát tranh vẽ và hỏi các câu hỏi để rút ra từ cái võng
-Đọc lại toàn vần
 *Giới thiệu vần ông.
-Các bước tiến hành tương tự như vần ong
-Cho HS so sánh vần ong với vần ông?
 -Đọc lại toàn bài
*Hoạt động 2: Luyện viết 
Mục tiêu: Viết đúng vần ong, ông, cái võng dòng sông .
-Hướng dẫn HS viết: 
 Quan sát và giúp đỡ HS
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng
Mục tiêu:HS nhận biết được vần ong, ông trong từ ứng dụng và đọc đúng các từ đó.
Cách tiến hành:-Ghi từ ứng dụng lên bảng và HD HS nhận biết vần ong, ông trong các từ ứng dụng rồi đọc các từ đó:
 con ong cây thông 
 vòng tròn công viên 
-Giải nghĩa từ ứng dụng.
-Đọc lại toàn bài
 Tiết 2
*Hoạt động 3: Luyện đọc
Mục tiêu: Giúp HS đọc,viết thành thạo vần ong, ông, cái võng dòng sông .Nhận biết được vần ong, ông và đọc được bài ứng dụng. 
Cách tiến hành: +Bước 1: Luyện đọc
- Hướng dẫn HS luyện đọc trên bảng lớp
 -Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ và nhận biết vần ong, ông trong bài ứng dụng: 
 Sóng nối sóng
 Mãi không thôi
 Sóng sóng sóng
 Đến chân trời.
-Luyện đọc trong sgk
 +Bước 2: Luyện viết
-HD học sinh viết ong, ông, cái võng dòng sông trong vở tập viết.
Quan sát , giúp đỡ học sinh
Thu chấm 1 số vở- nhận xét 
*Hoạt động 4: Luyện nói
MT:Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đá bóng
Cách tiến hành:
-Đọc tên bài luyện nói: Đá bóng.
-HD HS quan sát tranh vẽ và luyện nói theo chủ đề “Đá bóng ” dựa vào các câu hỏi trong sgk.
- Em thường xem đá bĩng ở đâu?
- Em thích cầu thủ nào nhất?
- Trong đội đá bĩng ai là người dùng tay bắt bĩng mà khơng bị phạt? 
- Em thích chơi đá bĩng khơng? 
 Nhận xét – tuyên dương. 
4. Củng cố – dặn dò
 - Hệ thống nd bài học. - Về nhà học bài và xem trước bài 53 .
HS đọc- viết ba ... hơng cĩ ai quan tâm dọn dẹp. 
 GDKNS: KN hợp tác.
Cách tiến hành:
 Bước 1: - Gv nêu yêu cầu: Quan sát tranh ở tr.29 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 căn phịng?
+ Em thích căn phịng nào? Tại sao?
Bước 2:
- Gv treo 2 tranh phĩng to lên bảng và gọi 1 số HS lên trình bày phần làm việc của mình ở bước.
Gv hỏi: Để cĩ căn phịng gọn gàng em phải làm gì để giúp bố mẹ.
- Gv nêu câu hỏi gợi ý để Hs đi đến kết luận:
+ Nếu mọi người đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa thì nhà ở sẽ như thế nào?
+ Ngồi giờ học để cĩ nhà ở gọn gàng, sạch sẽ mỗi HS chúng ta nên làm gì?
- Kết luận: Cơ mong muốn từ hơm nay trở đi các em sẽ chăm chỉ làm việc hơn để cho nhà cửa sạch sẽ, bố mẹ vui lịng.(GDMT)
D.củng cố - dặn dị:
 Nếu cịn thời gian, GV cho HS vẽ tranh về gĩc học tập của mình.
- Dặn HS về trang trí sắp xếp gĩc học tập của mình thật gọn gàng và đẹp. Bạn nào làm tốt sẽ mời cơ đến thăm nhà.
- Nhận xét lớp học.
- Cả lớp hát.
- Nhà ở..
 -Là nơi ở để sống và làm việc của mọi người
- Phải biết yêu quý, giữ gìn ngơi nhà của mình.
- Chú ý.
- HS làm việc theo cặp, cùng quan sát và nĩi cho nhau nghe về nội dung hoạt động của từng bức tranh.
- Đại diện nhóm trình bày nội dung tranh
- HS khác nhận xét bổ sung
- HS làm việc theo nhĩm đơi
- Hs nĩi trước lớp về những cơng việc thường ngày của người thân và bản thân.
- Quan sát tranh tr.29
- HS làm việc theo cặp quan sát và nĩi câu trả lời của mình cho nhau nghe.
- HS làm việc theo lớp, 1 số bạn lên chỉ vào hình và nêu ý kiến của mình.
- Các bạn khác nghe và bổ sung.
- Nhiều HS trả lời, kể 1 – 2 việc phải làm.
.... sẽ gọn gàng, sạch sẽ, ngăn nắp.
.... giúp đỡ bố mẹ những cơng việc tuỳ theo sức của mình
- Lắng nghe.
-------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2011.
TẬP VIẾT (Tiết 11)
NỀN NHÀ, NHÀ IN, CÁ BIỂN, YÊN NGỰA,
I Mục tiêu: -Viết đúng các chữ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1.
III Đồ dùng dạy - học:
 -GV: Chữ mẫu các tiếng được phóng to . 
 Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
 -HS: Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
 IV Các hoạt động dạy - học: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định.
 2.Bài cũ: 
 Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò 
 -Nhận xét , ghi điểm
 -Nhận xét vở Tập viết
 -Nhận xét kiểm tra bài cũ.
 3.Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài. 
*Hoạt động1: Giới thiệu chữ mẫu.
Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay 
Cách tiến hành : 
-Hướng dẫn HS quan sát chữ trên bảng phụ
-Gọi HS đọc bài tập viết và phân tích 1 số từ khó: 
nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết
Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng : 
nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây
Cách tiến hành:
 -GV đưa chữ mẫu 
 -Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ?
 -Giảng từ khó
 -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
 -GV vừa viết mẫu vừa HD HS chiều cao, kích thước, cỡ chữ 
 -Hướng dẫn viết bảng con:
 GV uốn nắn sửa sai cho HS
*Hoạt động3: Thực hành 
Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết đúng chiều cao, kích thước, cỡ chữ,đẹp.
Cách tiến hành: 
 -Gọi HS nêu yêu cầu bài viết?
 -Cho xem vở mẫu
 -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
 -Hướng dẫn HS viết vở: Bài viết có 5 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ.
GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu
kém.
 -Thu chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm)
 - Nhận xét kết quả bài chấm.
4. Củng cố - dặn dò
 -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết. 
 - Nhận xét giờ học.
 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con
Quan sát chữ trên bảng phụ và nhận xét.
 cn - đt
HS quan sát
5 HS đọc và phân tích
Lắng nghe
HS quan sát và tô trên không
cn lần lượt nêu độ cao của từng con chữ
Nhận xét, bổ sung
Nghe và quan sát
HS viết bảng con: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây
2 em nêu
Quan sát vở mẫu 
HS nghe, quan sát và làm theo
HS viết bài trong vở tập viết
Lắng nghe
------------------------------------------------------------
TẬP VIẾT: ( tiết 12 )
CON ONG, CÂY THÔNG, VẦNG TRĂNG,,...
I Mục tiêu: 
 -Viết đúng các chữ: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở TV1 ,tập 1
III Đồ dùng dạy - học:
 -GV: Chữ mẫu các tiếng được phóng to . 
 Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
 -HS: Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
 IV Các hoạt động dạy - học: 
 Hoạt động của giáo viên	
 Hoạt động của học sinh
 1.Ổn định.
 2.Bài cũ:
 nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây.
 -Nhận xét , ghi điểm
 -Nhận xét vở Tập viết
 -Nhận xét kiểm tra bài cũ.
 3.Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài.
*Hoạt động1: Giới thiệu chữ mẫu.
Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay 
Cách tiến hành : 
-Hướng dẫn HS quan sát chữ trên bảng phụ
-Gọi HS đọc bài tập viết và phân tích 1 số từ khó: 
con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết
Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng : 
con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, 
Cách tiến hành:
 -GV đưa chữ mẫu 
 -Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ?
 -Giảng từ khó
 -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
 -GV vừa viết mẫu vừa HD HS chiều cao, kích thước, cỡ chữ 
 -Hướng dẫn viết bảng con:
 GV uốn nắn sửa sai cho HS
*Hoạt động3: Thực hành 
Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết đúng chiều cao, kích thước, cỡ chữ, đẹp.
Cách tiến hành: 
 -Gọi HS nêu yêu cầu bài viết?
 -Cho xem vở mẫu
 -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
 -Hướng dẫn HS viết vở: Bài viết có 5 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ.
GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu
kém.
 -Thu chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm)
 - Nhận xét kết quả bài chấm. 
 4. Củng cố - dặn dò
 -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
 - Nhận xét giờ học
 3 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con
Quan sát chữ trên bảng phụ và nhận xét.
 cn - đt
HS quan sát
5 HS đọc và phân tích
Lắng nghe
HS quan sát và tô trên không
cn lần lượt nêu độ cao của từng con chữ
Nhận xét, bổ sung
Nghe và quan sát
HS viết bảng con: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, 
2 em nêu
Quan sát vở mẫu 
HS nghe, quan sát và làm theo
HS viết bài trong vở tập viết
Lắng nghe
-----------------------------------------------------------
Thủ công
CÁC QUI ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH
I.Mục tiêu:
 -Hs biết các kí hiệu, qui ước về gấp giấy.
 - Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu, quy ước.
 Yêu thích mơn học kĩ thuật.
II.Đồ dùng dạy học:
 -GV: Mẫu vẽ những kí hiệu qui ước về gấp hình.
 -HS: Giấy nháp, bút chì, vở thủ cơng
III.Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
 -Nhận xét kiểm tra
 3.Bài mới : Giới thiệu bài Ghi đề bài.
Hoạt động 1: 
Giới thiệu các qui ước về gấp hình và gấp hình mẫu:
-Mục tiêu: Hướng dẫn Hs biết các qui ước cơ bản về gấp hình và gấp hình mẫu.
- Cách tiến hành: Gv giới thiệu từng mẫu kí hiệu:
 1. Kí hiệu đường giữa hình:
+ Cho Hs quan sát tranh và hỏi:
 . Kí hiệu được vẽ ở đâu?
 . Đường dấu giữa hình cĩ nét vẽ như thế nào?
+ Hướng dẫn Hs vẽ.
 2. Kí hiệu đường dấu gấp:
+ Cho Hs quan sát và hỏi:
 . Đường dấu gấp cĩ nét như thế nào?
+ Hướng dẫn HS vẽ.
3. Kí hiệu đường dấu gấp vào:
+ Cho Hs quan sát tranh và hỏi:
 . Em thấy gì trên đường gấp vào?
 . Hướng dẫn Hs vẽ.
4. Kí hiệu dấu gấp ngược ra sau:
+ Cho Hs quan sát tranh và hỏi:
 . Em nhận xét gì qua hình mũi tên?
 . Hướng dẫn HS vẽ.
Nghỉ giữa tiết 
Hoạt động 2: Thực hành:
GV nhắc nhở, theo dõi HS vẽ đúng kí hiệu
4Củng cố, dặn dị
- Yêu cầu một số Hs nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập.
-Dặn dị: Chuẩn bị giấy màu, giấy nháp để học bài: 
“ Gấp các đoạn thẳng cách đều”
- Hs quan sát.
- Kí hiệu được vẽ trên đường kẻ ngang, kẻ dọc của vở.
- Hs vẽ trên giấy nháp.
- Đường dấu gấp là đường cĩ dấu đứt.
- Hs vẽ trên giấy nháp.
- Cĩ mũi tên chỉ hướng gấp vào.
- Hs vẽ.
- Hình vẽ tên cong là kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau.
- Hs vẽ.
- Hs thực hành vẽ lại các kí hiệu cơ bản vào vở
- 2HS nhắc lại
 Sinh ho¹t líp
KiĨm ®iĨm ho¹t ®éng trong tuÇn
 I. Mục tiêu :
 - HS biết nhận xét các hoạt động nề nếp, học tập trong tuần .
 - Nắm được kế hoạch tuần tới .
 II. Đánh giá tình hình trong tuần : 
 + Các tổ trưởng lần lượt đánh giá lại tình hình trong tuần qua .
 + Lớp trưởng đánh giá chung mọi hoạt động trong tuần qua của cả lớp.
 + Giáo viên nhận xét và bổ sung những thiếu sót .
 1. Về ý thức đạo đức.
 2. Về nề nếp:
 4. Về vệ sinh : 
 5. Các hoạt động khác : 
 III. Kế hoạch tuần tới :
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ .
 - Rèn luyện ý thức đạo đức, thực hiện tốt các nhiệm vụ của HS.
 - Nâng cao hơn nữa chất lượng học tập, hăng say phát biểu xây dựng bài.
 - Thi đua học tốt chào mừng ngày 20/ 11.
 - Chú ý giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường xung quanh.
 - Bồi dưỡng HS giỏi, HS viết chữ đẹp, rèn HS yếu.
 IV. Lớp sinh hoạt văn nghệ.
DUYỆT CỦA BGH
DUYỆT CỦA TRƯỞNG KHỐI
.
.
.
.
............
=====Ø&×=====

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 Tuan 13(1).doc