Lớp 2B Buổi sáng
Tiết 1 Kể chuyện
Bông hoa niềm vui
I - Mục đích- Yêu cầu:
- Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện Bông hoa Niềm Vui theo hai cách: theo trình tự câu chuyện và thay đổi một phần trong câu chuyện về trình tự.
- Dựa vào tranh và trí nhớ, kể lại nội dung chính của câu chuyện bằng lời của mình đoạn 2, 3. Biết tưởng tượng thêm chi tiết trong đoạn cuối câu chuyện
- Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
- Học tập bạn Chi: thương bố, tôn trọng nội quy nhà trường.
II - Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ SGK.
- 3 bông cúc bằng giấy màu xanh để đóng hoạt cảnh.
III- Hoạt động dạy và học
Tuần 13 Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 Lớp 2B Buổi sáng Tiết 1 Kể chuyện Bông hoa niềm vui I - Mục đích- Yêu cầu: - Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện Bông hoa Niềm Vui theo hai cách: theo trình tự câu chuyện và thay đổi một phần trong câu chuyện về trình tự. - Dựa vào tranh và trí nhớ, kể lại nội dung chính của câu chuyện bằng lời của mình đoạn 2, 3. Biết tưởng tượng thêm chi tiết trong đoạn cuối câu chuyện - Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. - Học tập bạn Chi: thương bố, tôn trọng nội quy nhà trường. II - Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK. - 3 bông cúc bằng giấy màu xanh để đóng hoạt cảnh. III- Hoạt động dạy và học A. Kiểm tra bài cũ: 2phút -Gv gọi hs kể tóm tắt câu chuyện:"Sự tích cây vú sữa" B. bài mới: 33phút 1. Giới thiệu bài: 1phút 2. Nội dung: 32phút - H/ dẫn kể đoạn 1 theo 2 cách - GV hướng dẫn HS đảo các ý của đoạn 1 để có cách kể khác nhau. - Hướng dẫn kể đoạn 2, 3. - GV treo tranh cho HS quan sát. - GV hướng dẫn hs kể theo nhóm để kể theo yêu cầu. - GV nghe nhận xét - Hướng dẫn kể đoạn 4 (có tưởng tượng thêm lời cảm ơn của bố Chi) - GV nghe nhận xét - Luyện kể cả câu chuyện - Yêu cầu hs kể kết hợp trả lời câu hỏi - Nêu ý nghĩa giáo dục của câu chuyện. - Tổ chức cho HS dựng hoạt cảnh. 3. Củng cố - Tổng kết: 2phút - GV nhận xét giờ học - HS kể - HS G thực hành kể đoạn 1 của câu chuyện. - HS Nhận xét. - HS quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh. - HS kể theo nhóm - HS thực hành kể từng đoạn theo tranh. - Thi kể đoạn 2, 3 trước lớp. - Nhận xét. - HS nối tiếp nhau kể đoạn 4. - Bình chọn bạn có lời kể sáng tạo, phong phú nhất. Kết hợp trả lời câu hỏi. - HS phân vai dựng hoạt cảnh theo nội dung câu chuyện. - Nhận xét. Tiết 2 Toán 34 – 8 I -Mục tiờu: - Biết thực hiện phộp trừ dạng 34 - 8. Vận dụng phộp trừ đó học để làm tớnh và giải toỏn. - Củng cố cỏch tỡm số hạng chưa biết và số bị trừ. - HS KT: biết thực hiện cỏc phộp tớnh trừ dạng 34 – 8. II -Đồ dựng dạy học: 3 bú que tớnh và 4 que tớnh rời. III -Cỏc hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:(3-5’) Cho HS làm 14 8 6 14 5 9 Làm bảng (3 HS). - BT 3/63. - Nhận xột - Ghi điểm. B. Bài mới.(33’) 1. Giới thiệu bài: (1-2’) 2-GV tổ chức cho HS tự thực hiện cỏc phộp trừ 34 – 8:(12’) - GV hướng dẫn HS lấy ra 34 que tớnh trừ 8 que tớnh. - Hướng dẫn cỏch thụng thường: Lấy 4 que rồi thỏo 1 bú lấy 4 que nữa (4 + 4 = 8). Cũn lại 2 bú 6 que. 34 que tớnh – 8 que tớnh = ? que tớnh. 34 – 8 = ? -Gọi HS nờu cỏch đặt tớnh, tớnh: - Thao tỏc trờn que tớnh theo nhúm đưa ra cỏc cỏch khỏc nhau. - 26 que tớnh. - 26. 34 8 26 4 khụng trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. - HS nờu. 3-Thực hành:(15 -17’) -BT 1/62: Hướng dẫn HS làm 94 7 87 72 9 63 44 9 35 64 5 59 84 6 78 - Bảng con. - HS KT làm bảng lớp. Nhận xột. -BT 3/62: Gọi HS đọc đề. Hướng dẫn HS làm. - Cỏ nhõn. Túm tắt: Hà: 34 con gà. Ly: ớt hơn 9 con gà Ly: ? con gà. Giải: Số con gà Ly nuôi là: 34 – 9 = 25(con) ĐS: 25 con. - Làm vở. 1 HS làm bảng. Nhận xột. Đổi vở chấm. -BT 4/ 62. Hướng dẫn HS làm: a) x + 7 = 34 b) x – 14 = 36 III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dũ -Về nhà xem lại bài – Nhận xột. - HS làm bảng con - Chữa bài Tiết 3 Thể dục Đ/c Đại soạn và dạy Tiết 4 Chính tả ( tập chép) Bông hoa Niềm vui I. Mục đớch yờu cầu: - Chộp lại chớnh xỏc, trỡnh bày đỳng một đoạn trong bài “Bụng hoa Niềm Vui”. Bài viết sai không quá 5 lỗi. -Làm đỳng cỏc BT: iờ/yờ, r/d. -HSKT: Chộp lại chớnh xỏc, trỡnh bày đỳng một câu trong bài “Bụng hoa Niềm Vui”. II -Đồ dựng dạy học: Viết sẵn đoạn chộp, BT. III-Cỏc hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) Cho HS viết: lặng yờn, đờm khuya, ngọn giú, lời ru, - Nhận xột - Ghi điểm. B: Bài mới.( 33’) 1-Giới thiệu bài(1-2’) 2. Hướng dẫn tập chộp (20) - GV đọc đoạn chộp ở bảng. + Cụ giỏo cho phộp Chi hỏi thờm 2 bụng hoa nữa cho ai? Vỡ sao? + Những chữ nào trong bài được viết hoa? - Hướng dẫn viết từ khú: hóy hỏi, nữa, trỏi tim, nhõn hậu, hiếu thảo, - Hướng dẫn HS chộp bài vào vở. *Chấm bài: 3-Hướng dẫn làm bài tập:(10’) -BT 1: Gọi HS đọc yờu cầu bài: Hướng dẫn HS viết: yếu, kiến, khuyờn. -BT 2a: Hướng dẫn HS làm. Cuộn chỉ bị rối/Em khụng thớch núi dối. Mẹ lấy rạ đun bếp/Bộ Lan dạ một tiếng rừ to. C: Củng cố - Dặn dũ( 3’) -Cho HS viết lại: nhõn hậu, khuyờn bảo. -Về nhà luyện viết thờm – Nhận xột. - HS viết bảng con - 2 HS đọc lại. - Cho mẹ và cho Chi vỡ bố mẹ dạy dỗ Chi hiếu thảo. Vỡ trỏi tim nhõn hậu của Chi. - Chữ đầu cõu, tờn riờng nhõn vật. - Bảng con. Nhận xột. - Viết bài vào vở. - HSKT viết một câu. - Cỏ nhõn. - Bảng con. Nhận xột. - 4 nhúm. Đại diện nhúm làm. - Nhận xột, sửa bài vào vở. - Bảng. Buổi chiều Tiết 1 Tiếng việt* Ôn từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà, dấu phẩy. I. Mục đích- Yêu cầu: - Củng cố cho hs các kiến thức cơ bản về đồ dùng và công việc trong nhà, dấu phẩy. - Rèn kỹ năng sử dụng từ, cách dùng dấu phẩy cho hợp lí. II. các hoạt đôngh dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: Xen trong giờ học. B. Bài mới: 33phút 1. Giới thiệu bài: 1phút 2. Nội dung: 32phút * Bài 1: cho biết đồ vật sau có công dụng gì? - Bút, thước, bàn, bảng, chảo, chén, cốc, bát, thớt, dao - GV gọi hs nêu công dụng. - GV nhận xét chữa bài. * Bài 2: Tìm các từ ngữ chỉ những việc làm mà bạn nhỏ trong bài thơ:"Thỏ thẻ"muốn giúp ông và nhờ ông làm giúp - Chia thành 2 nhóm - Những việc bạn nhỏ Những việc bạn nhỏ Làm giúp ông Nhờ ông làm giúp - GV nhận xét chốt nội dung. *Bài 3: Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau: - Các thầy giáo cô giáo rất yêu thương và quý mến học sinh. - Hôm nay lớp 3b lớp 3c cùng lao động. - GV thu vở chấm nhận xét. 3 Củng cố - Dặn dò: 2phút - Nhận xét giờ học. - HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở nháp chia cột stt Đồ dùng Công dụng - HS đọc lại bài thơ:"Thỏ thẻ" trả lời nhóm đôi và làm bài theo yêu cầu. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở. Tiết 2 Thủ công Gấp cắt dán BBGT chỉ lối đi thuận chiều, biển báo cấm đi xe ngược chiều. I - Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp, cắt, dán BBGT chỉ lối đi thuận chiều - Thực hành gấp, cắt, dán loại biển báo trên. - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II - Đồ dùng dạy học. - Biển báo mẫu. - Quy trình gấp, cắt, dán có hình vẽ. III - Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: 2phút. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs. B. Bài mới: 31phút 1- Giới thiệu bài: 1phút 2- Hướng dẫn cắt dán: 30phút a- GV cho HS quan sát mẫu biển BBGT chỉ lối đi thuận chiều - GV gợi ý để hs nhận xét - Khi đi đường gặp loại biển báo này ta cần cú ý gì? - GV nghe nhận xét. b-Hướng dẫn cắt dán BBGTcấm xe đi ngược chiều - Bước 1: Cắt mặt BB từ hình vuông(xanh) cạnh 6 ô. Bước 2: Cắt hình chữ nhật( trắng) cạnh 1ô và 4 ô. Bước 3: Cắt chân BB( đỏ) + Hướng dẫn dán BBGTchỉ lối đi thuận chiều. - Dán chân biển báo trước, dán hình tròn màu xanh, chờm lên chân biển báo, dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình tròn ta được biển báo. 3- Thực hành - GV tổ chức cho hs làm giấy nháp. - GV theo dõi và dướng dẫn cho hs làm. - Thu một số sản phẩm để đánh giá,rút kinh nghiệm. 4- Củng cố - Tổng kết: 2phút - Nhận xét dánh giá giờ học dặn hs chuẩn bị tiếp giờ sau. - HS lấy đồ dùng - Học sinh quan sát - nhận xét. - mỗi BB có 2 phần (mặt và chân BB) - Mặt hình tròn, chân hình chữ nhật. - HS nêu câu trả lời - Học sinh nhắc lại. - HS chú ý theo dõi. - HS nghe - Học sinh thực hành gấp, cắt. dán BBGT cấm xe đi thuận chiều Tiết 3 HĐVNTDTT Học hát: Trống cơm I- Mục tiêu: - HS thuộc lời bài hát và hát đúng giai điệu. - HS hát hay và biết thể hiện lời bài hát tự nhiên vui tươi. - Giáo dục HS đức tính chăm chỉ, không ỷ lại vào người khác. II-Chuẩn bị: Bảng phụ ghi lời bài hát. III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài hát “ Trống cơm ”(5’) 2. Hướng dẫn HS tập hát(20’) - HS hát mẫu. - HS nghe. - Cho HS đọc lời ca. - HS đọc lời ca. - GV dạy hát từng câu. - HS tập hát từng câu. - GV bắt nhịp cho HS hát cả bài. GV theo dõi sửa sai cho HS. - HS hát đồng thanh. 3. Tìm hiểu bài hát:(5’) - Bài hát kể chuyện gì? - HS nêu nội dung bài hát. - Bài hát khuyên ta điều gì? - HS trả lời. 4. Củng cố-dặn dò: GV bắt nhịp cho HS hát cả bài. Nhắc HS về ôn bài hát. Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010 Lớp 2B Buổi sáng Tiết 1 Tập đọc Quà của bố I- Mục đớch yờu cầu: - Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đỳng ở cỏc dấu hai chấm và nhiều dấu phẩy. - Đọc bài với giọng nhẹ nhàng. - Nắm được nghĩa cỏc từ mới: thỳng cõu, cà cuống, - Hiểu nội dung bài: Tỡnh cảm yờu thương của người bố qua những mún quà đơn sơ dành cho con. - HS KT: Đọc trơn và ngắt nghỉ hơi đỳng chỗ. II- Cỏc hoạt động dạy học: A: Kiểm tra bài cũ: (5’) - Y/c HS Đọc Bụng hoa Niềm Vui. Nhận xột – Ghi điểm. B: Bài mới.(30’) 1-Giới thiệu bài( 1-2’) 2-Luyện đọc:( 10’) - GV đọc mẫu toàn bài. - Hướng dẫn HS đọc từng cõu đến hết. - Hướng dẫn HS đọc từ khú: niềng niễng, thơm lừng, thao lỏo, xập xành, ngú ngoỏy, - Gọi HS đọc từng đoạn. - Rỳt từ giải nghĩa: thơm lừng, mắt thao lỏo, niềng niễng, - Hướng dẫn cỏch đọc. - Đọc từng đoạn theo nhúm. - Thi đọc giữa cỏc nhúm. - Đọc cả bài 3-Hướng dẫn tỡm hiểu bài(15’) - Quà của bố đi cõu về cú những gỡ? - Quà của bố đi cắt túc về cú những gỡ? - Những từ nào, cõu nào cho thấy cỏc em rất thớch những mún quà của bố? 4-Luyện đọc lại(5’) -HDHS thi đọc C: Củng cố - Dặn dũ - Qua bài này ta thấy tỡnh cảm của người bố đối với con ntn? -Về nhà luyện đọc thờm – Nhận xột. - Đọc và trả lời cõu hỏi. - Theo dừi. - Nối tiếp. - Cỏ nhõn, đồng thanh. - Cỏ nhõn. - Nối tiếp (HS yếu đọc nhiều). - Nối tiếp. - Đồng thanh. - Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ - Con xập xành, con muỗm, những con dế đực. Hấp dẫn nhất là - Quà của bố làm anh em tụi giàu quỏ. - Cỏ nhõn - Rất yờu thương con. Tiết 2 Mĩ thuật* Hoàn thành bài vẽ tranh đề tài vườn hoa I. Mục tiêu: - HS hoàn thiện bài vẽ tranh: Đề tài vườn hoa hoặc công viên. - Biết vẽ và tô màu đẹp và hoàn thiện bài v ... y để tạo hình . B . Chuẩn bị : - GV: bài mẫu về xé dán hình vuông hai tờ giấy màu , hai tờ giấy trắng hồ dán, qui trình xé dán hình vuông. - HS : Giấy thủ công , giấy nháp có kẻ ô . C.Các hoạt động dạy và hoc A .Bài cũ :5p -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . B . Bài mới :25p 1 . Giới thiệu bài và ghi bảng :2p 2. Dạy bài mới : *Hoạt động 1: (5p) Quan sát – nhận xét . +GV yêu cầu HS tìm những vật có dạng hình vuông? +Các cạnh của hình vuông như thế nào? *Hoạt động 2(10p) Hướng dẫn xé dán hình vuông . GV thao tác mẫu , vừa làm vừa giảng giải . +Vẽ và xé dán hình vuông Lật mặt sau tờ giấy thủ công , đánh dấu và vẽ một hình vuông có cạnh là 8ô . +Xé từng cạnh để được một hình vuông . +Phết hồ vào mặt sau tờ giấy , để ngay ngắn trên tờ giấy trắng và dán . *Hoạt động 3 ( 10 phút) - HS thực hành : - GV quan sát , giúp các em. - Lưu ý phết hồ mỏng , khi dán phải vuốt cho phẳng . 3 .Củng cố- Dặn dò :5p -Trưng bày sản phẩm . - viên gạch hoa, chiếc khăn tay mùi xoa . - Có bốn cạnh bằng nhau . - HS quan sát - HS làm từng thao tác theo. - Thực hành xé hình vuông, - Thực hành dán . Tiết 3 Giáo dục kĩ năng sống Giáo dục học sinh đi học đúng giờ I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về cần phải đi học đúng giờ. - Củng cố kĩ năng về thực hiện đi học đúng giờ, các việc cần làm để đi học đúng giờ. - Có ý thức tự giác thực hiện việc đi học đúng giờ. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài. 2. Hoạt động 2. Trả lời câu hỏi (15’) - Đi học đúng giờ có lợi gì? - Đi học không đúng giờ có hại gì? - Để đi học đúng giờ em cần làm những công việc gì? - Em đã thực hiện điều đó ra sao? Chốt: Buổi sáng chúng ta cần ngủ dậy lúc 6 giờ kém 15’, vệ sinh cá nhân khẩn trương sau đó ăn sáng rồi đi học. 3. Hoạt động 3.Thảo luận và liên hệ (15’) - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp xem trong bàn mình bạn nào đã đi học đúng giờ, bạn nào hay đi học muộn. - Gọi em đi học đúng giờ nêu cho cả lớp nghe làm thế nào mà em lại thực hiện được đi học đúng giờ thế? - Gọi bạn hay đi học muộn nêu vì sao mà mình lại hay đi học muộn? Em sẽ khắc phục điều đó ra sao? 4. Hoạt động 4 : Củng cố- dặn dò (3’) GV nhận xét giờ học. - Được nghe cô giáo giảng bài từ đầu, được truy bài cùng các bạn - Không theo dõi được bài cô giáo giảng, không được học tập đầy đủ - Dậy sớm, ăn sáng nhanh. - HS tự liên hệ bản thân. - HS làm việc theo cặp. HS báo cáo. - HS tự liên hệ bản thân. Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010 Lớp 1B Buổi sáng Tiết 1 Tập viết Nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa,... I. Mục tiêu: - Viết đúng các từ: Nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một. - Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở tập viết. 1. Kiểm tra bài cũ: ( 4-5') - HS viết bảng con: chú cừu, rau non, thợ hàn. GV theo dõi, nhận xét. 2. Bài mới a, Giới thiệu bài ( 2') - Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh đọc: Nền nhà, nhà in, cá biển, - Giải thích từ khó. b, Luyện viết * Hoạt động 1.Tập viết bảng con ( 10’) GVHDHS viết lần lượt từng từ một. Viết từ: Nền nhà - Từ Nền nhà gồm mấy tiếng? được ghi bằng mấy chữ? Nêu độ cao của các chữ cái? - Khi viết từ này cần lưu ý gì? - Giáo viên vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình viết. - Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh. Quy trình viết các từ còn lại tương tự. Nghỉ 5' * Hoạt động 2. HD học sinh viết vở (20’). - Nhắc nhở cách ngồi, để vở... - Cho học sinh viết từng từ, từng dòng, cả bài. * GV theo dõi, chấm - nhận xét. - Chữa lỗi sai phổ biến cho học sinh. - HS viết bảng con. Đọc CN - ĐT - HS nêu. - HSKG nêu. - HS viết bảng con. - HS viết vở tập viết. 3. Củng cố - dặn dò: ( 4-5') - HS đọc lại bài viết. GV tuyên dương HS viết chữ đẹp. GV nhận xét giờ học Tiết 2 Tập viết Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung,... I. Mục tiêu: - Viết đúng các từ: Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một. - Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở tập viết. 1. Kiểm tra bài cũ: ( 4-5') - HS viết bảng con: nhà in, cá biển, yên ngựa. GV theo dõi, nhận xét. 2. Bài mới a, Giới thiệu bài ( 2') - Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh đọc: Con ong, cây thông, vầng trăng,... - Giải thích từ khó:vầng trăng. b, Luyện viết * Hoạt động 1.Tập viết bảng con ( 10’) GVHDHS viết lần lượt từng từ một. Viết từ: Con ong Từ Con ong gồm mấy tiếng? được ghi bằng mấy chữ? Nêu độ cao của các chữ cái? - Khi viết từ này cần lưu ý gì? - Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết. - Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh. Quy trình viết các từ còn lại tương tự. Nghỉ 5' * Hoạt động 2. HD học sinh viết vở (20’). - Nhắc nhở cách ngồi, để vở... - Cho học sinh viết từng từ, từng dòng, cả bài. * GV theo dõi, chấm - nhận xét. - HS viết bảng con. - Đọc CN - ĐT - HS nêu. - HS nêu. - HS viết bảng con. - HS viết vở tập viết. - HSKG viết đủ các dòng trong vở. 3. Củng cố - dặn dò: ( 4-5') - HS đọc lại bài viết. GV tuyên dương HS viết chữ đẹp. GV nhận xét giờ học. Tiết 3 Toán * Ôn: Phép trừ trong phạm vi 6 I. Mục tiêu - Học sinh được củng cố phép trừ 6 đã học. - Rèn kĩ năng làm toán cho HS. II. Đồ dùng dạy - học GV: Bảng phụ bài 3. III. Các hoạt động dạy – học *Hoạt động 1. Củng cố bảng trừ đã học ( 7’) *Hoạt động 2. Luyện tập: ( 30') Bài 1 : Tính 6 – 1 = 6 – 3 = 6 – 2 = 6 – 5 = 6 – 4 = 6 – 6 = Bài 2 : Tính. 6 - 2 - 3 = 6 - 4 + 1 = 6 - 5 + 3 = 3 + 3 - 2 = 6 - 3 + 1 = 4 + 2 - 3 = GV theo dõi, chấm. Củng cố cách thực hiện dãy tính. Bài 3 6 - = 4 - 4 = 2 4 + 2 = 6 - 6 - = 5 - 3 = 3 6 - = 5 + 0 GV theo dõi, nhận xét. Bài 4. Cho các số 1,2,3,4,5,6. - Hãy viết các phép tính trừ sao cho kết quả của nó bằng 3. GV theo dõi, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò ( 3- 5’) HS đố nhau về các phép trừ đã học. GV nhận xét tiết học. - HS hỏi – HS trả lời. - HS làm bảng. - HS làm vở. - HS Đổi vở KT, báo cáo. HS theo dõi, nhận xét. - HS làm vở. - HS làm bảng phụ. HS theo dõi, nhận xét. - HSKG làm vở. - HS báo cáo kết quả. Tiết 4 Sinh hoạt tập thể Kiểm điểm công tác tuần I. Mục tiêu - Củng cố những nề nếp, nội quy của nhà trường đề ra. - HS nắm được ưu điểm, nhược điểm của tuần 13 để có hướng phấn đấu và khắc phục ở tuần 14 - Giáo dục ý thức phê và tự phê cho HS. II. Nội dung ( 25’) 1. Nhận xét tuần 13. * Ưu điểm * Tồn tại: Phương hướng tuần 14 . Buổi chiều Tiết 1 Tự nhiên và xã hội Công việc ở nhà I. Mục tiêu: - HS hiểu mọi người trong gia đình đều phải làm việc tuỳ theo sức của mình. Trách nhiệm của mỗi học sinh ngoài giờ học tập cần phải giúp đỡ gia đình. - HS biết kể một số công việc thường làm ở nhà cuar mỗi người trong gia đình, kể được các việc em thường làm để giúp đỡ gia đình. - Có ý thức yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mọi người II. Đồ dùng: - Giáo viên: Các tranh vẽ trong bài 13 phóng to. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Kể tên các đồ dùng thường có trong ngôi nhà ở. - Nhà em ở đâu? Có địa chỉ như thế nào? 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài. 3. Hoạt động 3: Quan sát tranh (7’). - hoạt động theo cặp Mục tiêu: Kể tên được một số công việc của những người trong gia đình. Cách tiến hành: - Cho HS quan sát tranh trong bài 13, nói về nội dung từng tranh. - Gọi HS trình bày trước lớp. - thảo luận theo cặp. - trình bày trước lớp Chốt: Những công việc đó có ích lợi gì? - làm cho nhà cửa sạch sẽ gọn gàng, thể hiện sự quan tâm lẫn nhau giữa mọi người trong nhà. 4. Hoạt động 4: Thảo luận nhóm(10’). - hoạt động nhóm Mục tiêu: Kể tên được những việc em thường làm để giúp đỡ bố mẹ. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS tự nêu câu hỏi trao đổi nhau về các công việc thường ngày em vẫn làm để giúp đỡ bố mẹ. - Gọi HS trình bày trước lớp. - tự hỏi và trao đổi với nhau - theo dõi, nhận xét bạn. Chốt: Mọi người trong gia đình đều phải quan tâm làm việc nhà tuỳ theo sức mình. - theo dõi. 5. Hoạt động 5: Qan sát hình (10’). - hoạt động cá nhân Mục tiêu: Hiểu điều gì xảy ra nếu trong nhà không có ai quan tâm dọn dẹp. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK trang 29 và cho biết điểm giống và khác nhau của hai tranh, em thích căn phòng nào hơn? Vì sao? - Để nhà cửa gọn gàng sạch sẽ em cần làm gì? - hai căn phòng giống nhau nhưng khi không được ai quan tâm dọn dẹp thì căn phòng sẽ trở lên bừa bãi - ngoài giờ học giúp bố mẹ lau nhà cửa, gấp quần áo Chốt: nếu mỗi người đều quan tâm đến việc nhà thì nhà cửa sẽ gọn gàng sạch sẽ. - theo dõi. 6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’) - Chơi trò thi xếp gọn góc học tập. - Nhận xét giờ học. Tiết 2 Thủ công Xé dán hình vuông Tiết 3 Thể dục* Ôn rèn luyện tư thế cơ bản.Trò chơi vận động. I. Mục tiêu: - Ôn tư thế đứng đưa 2 tay ra trước, 2 tay dang ngang,động tác phối hợp... Yêu cầu thức hiện động tác chính xác. - Ôn trò chơi qua đường lội. Yêu càu HS biết cách chơi và tham gia chủ động. II. Địa điểm + phương tiện - Sân trường vệ sinh sạch sẽ. III. Nội dung- phương pháp Nội dung I - Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Đứng vỗ tay hát. - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc. - Đi vòng tròn, hít thở sâu. Trò chơi: "Diệt con vật có hại" II - Phần cơ bản. Ôn tập phối hợp: - Đứng đưa 2 tay ra trước. - Đứng đưa 2 tay dang ngang. Ôn phối hợp: Đứng đưa 2 tay ra trước, lên cao chếch chữ V. - Ôn đứng kiễng gót 2 tay chống hông... Trò chơi: "Qua đường lội" III - Phần kết thúc. - Đi theo nhịp 3 hàng dọc. - GV cùng HS hệ thống bài học. - GV nhận xét giờ học. Định lượng 2 - 3' 1 - 2' 30 - 40m 2- 3' 15 - 20' 2 lần. 4 - 5 lần 2 - 3' 3 – 4’ PP t /c HS xếp 3 hàng chào GV. GV đ/k Cán sự đ/k GV đ/k Cán sự đ/k Cán sự đ/k Tây Kỳ, ngày tháng 11 năm 2010
Tài liệu đính kèm: