Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 30 - Trường tiểu học Nam Xuân

Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 30 - Trường tiểu học Nam Xuân

toán

phép trừ trong phạm vi 100

 (Trừ không nhớ)

A- Mục tiêu:

 - Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số (không nhớ) dạng 65 - 30, 36 - 4.

 * Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3 cột 1, 3 trong SGK.

B- Đồ dùng dạy - học:

 - Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời.

C- Các hoạt động dạy - học:

TG Giáo viên Học sinh

toán

phép trừ trong phạm vi 100

 (Trừ không nhớ)

A- Mục tiêu:

 - Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số (không nhớ) dạng 65 - 30, 36 - 4.

 * Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3 cột 1, 3 trong SGK.

B- Đồ dùng dạy - học:

 

doc 25 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 386Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 30 - Trường tiểu học Nam Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Thứ hai, ngày 4 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: toán
phép trừ trong phạm vi 100
 (Trừ không nhớ)
A- Mục tiêu:
 - Bieỏt ủaởt tớnh vaứ laứm tớnh trửứ soỏ coự hai chửừ soỏ (khoõng nhụự) daùng 65 - 30, 36 - 4.
 * Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3 cột 1, 3 trong SGK.
B- Đồ dùng dạy - học:
 - Caực boự que tớnh, moói boự 1 chuùc que tớnh vaứ caực que tớnh rụứi.
C- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
 4'
13'
15’
3’
I- Kiểm tra bài cũ:
- Goùi HS leõn baỷng laứm BT3.
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Bài mới:
Giới thiệu bài: trực tiếp
Giới thiệu phép trừ dạng 65 - 30
Bước 1: Hướng HS thao tác tên que tính.
- Yêu cầu HS lấy 65 que tính.
(Gồm 6 bó và 5 que tính rời)
- 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- GV nói đồng thời viết vào bảng
- Tách ra 3 bó (gồm 30 que tính)
- 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- GV nói đồng thời viết vào bảng.
- Còn lại: 3 bó và 5 que rời ta viết 3 ở cột chục và 5 ở cột đơn vị vào dòng cuối bảng.
Bước 2: GT kỹ thuật làm tính 65 - 30 
a- Đặt tính:
- Viết 65 rồi viết 30 sao cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị.
- Viết dấu -
- Kẻ vạch ngang.
b- Tính: (Từ phải sang trái)
-
65
 * 5 trừ 0 bằng 5, viết 5
 * 6 trừ 3 bằng 3, viết 3
 Vaọy: 65 - 30 = 35
30
35
Goùi 2 HS nhaộc laùi caựch trừ.
- Phép tính này thuộc dạng ?
Giới thiệu phép trừ dạng 36 - 4
HD: Viết 36 rồi viết 4 sao cho đơn vị thẳng cột đơn vị.
- Viết dấu -
- Kẻ vạch ngang.
- Tính kết quả từ phải sang trái. 
- Kẻ vạch ngang 
-
36
 * 6 trừ 4 bằng 2, viết 2
 * Hạ 3, viết 3
 Vaọy: 36 - 4 = 32
 4
32
Goùi 2 HS nhaộc laùi caựch đặt tính.
- Phép tính này thuộc dạng ?
3- Thực hành:
Bài1: HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm vào bảng con.
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài ?
- Cho HS làm bài vào sách ?
- GV nhận xét, chữa bài.
Baứi 3: Goùi neõu yeõu caàu cuỷa baứi:
- Cho HS làm vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
III- Cuỷng coỏ, daởn doứ:
- Hoỷi teõn baứi.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc, tuyeõn dửụng.
Daởn doứ: Laứm laùi caực baứi taọp, chuaồn bũ tieỏt sau.
1 hoùc sinh neõu tóm tắt và giaỷi.
Bài giải
Soỏ trang saựch Lan coứn phaỷi ủoùc laứ:
64 – 24 = 40 (trang)
 ẹaựp soỏ: 40 trang
- Hoùc sinh nhaộc.
- HS lấy 65 que tính và làm theo thao tác của GV.
- 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị
- HS tách lấy 3 bó. 
- 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS nhắc lại cách đặt tính.
- Trừ số có hai chữ số cho số tròn chục.
- Vài HS nhắc lại cách đặt tính và tính
- Trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số.
* Tính:
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
-
-
-
-
-
a) 82 75 48 69 98
 50 40 20 50 80
 32 35 28 19 18 
-
-
-
-
-
b) 68 37 88 33 79
 4 2 7 3 0
 64 35 81 30 79
* Đúng ghi đ, sai ghi s:
- HS làm bài.
-
-
-
-
a, 57 b, 57 c, 57 d, 57
đ
s
s
s
 5 5 5 5
 50 Ê 52 Ê 07 Ê 52 Ê 
- HS lên chữa bài.
- Phần a (s) do tính kết quả
- Phần b (s) do đặt tính
- Phần c (s) do đặt tính và kết quả.
* Tính nhẩm:
- HS làm bài vào vở và nêu kết quả.
a, 66 - 60 = 6 72 - 70 = 2
 78 - 50 = 28 43 - 20 = 23
b, 58 - 4 = 54 99 - 1 = 98
 58 - 8 = 50 99 - 9 = 90
- HS dưới lớp nhận xét.
----------------------------------------------------------------
Tiết 3 + 4: Tập đọc
Chuyện ở lớp
A- Mục tiêu:
 - ẹoùc trụn caỷ baứi. ẹoùc ủuựng caực tửứ ngửừ: ụỷ lụựp, ủửựng daọy, treõu, boõi baồn, vuoỏt toực. Bửụực ủaàu bieỏt nghổ hụi ụỷ cuoỏi moói doứng thụ, khoồ thụ. 
 - Hieồu noọi dung baứi: Meù chổ muoỏn nghe chuyeọn ụỷ lụựp bé đã ngoan nhử theỏ naứo?
 - Traỷ lụứi ủửụùc caõu hoỷi 1, 2 (SGK).
 * KNS: Biiết quan sát, nhận xét và đánh giá việc làm của người khác là rất giỏi nhưng đừng quên tự tin đánh giá bản thân mình.
b- đồ dùng dạy - học:
 -Tranh minh hoaù baứi ủoùc SGK.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
5'
29'
1’
18'
12’
 5'
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài " Chú công" và trả lời câu hỏi 1, 2:
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: linh hoạt
2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
a- GV đọc mẫu lần 1:
- Gọi HS khá đọc bài.
b- Hướng dẫn HS luyện đọc:
+ Luyện các tiếng, từ khó: 
- Yêu cầu HS tìm từ khó, GV gaùch chaõn.
- Cho HS luyeọn ủoùc tửứ khó keỏt hụùp giaỷi nghúa: trêu, vuốt tóc
+ Luyện đọc câu:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
+ Luyện đọc đoạn, bài:
- Gọi 3 HS đọc, mỗi em đọc một khổ thơ.
- Thi đọc từng khổ thơ.
- GV và cả lớp nhận xét tính điểm.
- Gọi HS đọc bài.
- GV và cả lớp nhận xét tính điểm thi đua.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
3- Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a- Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc khổ thơ 1 và 2.
- Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe chuyện gì ở lớp ?
- Gọi HS đọc khổ thơ 3.
- Mẹ nói gì với bạn nhỏ ?
b- Luyện nói:
- Nêu chủ đề luyện nói hôm nay ?
- GV chia lớp thành nhóm đôi.
- GV gợi ý và đưa tranh minh hoạ yêu cầu các nhóm lên đóng vai.
 Mẹ: Con kể xem ở lớp đã ngoan thế nào ?
Con: Mẹ ơi, hôm nay con làm trực nhật, lau bảng sạch, cô giáo khen con trực nhật giỏi
Mẹ: Con mẹ ngoan quá nhỉ.
III- Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen những em học
- Dặn HS về nhà kể với cha mẹ chuyện ở lớp hôm nay.
- 2 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
- Laộng nghe.
- HS tìm: ụỷ lụựp, ủửựng daọy, treõu, boõi baồn, vuoỏt toực.
- 5, 6 em ủoùc caực tửứ khoự treõn baỷng.
- HS đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Đại diện 3 tổ thi đọc cả bài.
- 1 số HS đọc bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 2, 3 HS đọc .
- Chuyện bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực.
- 2, 3 HS đọc.
- Mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ kể, mẹ muốn nghe bạn kể chuyện của mình đó là chuyện ở lớp con đã ngoan thế nào ?
- 2 em một nhóm: một em hỏi và một em trả lời: Bạn nhỏ làm được việc gì ngoan ?
- Nhóm 2 em: Một em đóng vai mẹ và một em đóng vai em bé trò chuyện theo đề tài trên.
==========================================
Buổi chiều: 
Tiết 1: Luyện Tiếng Việt
Ôn tập đọc: Chuyện ở lớp
A- Mục tiêu:
 - ẹoùc trụn caỷ baứi. ẹoùc ủuựng caực tửứ ngửừ: ụỷ lụựp, ủửựng daọy, treõu, boõi baồn, vuoỏt toực. Bửụực ủaàu bieỏt nghổ hụi ụỷ cuoỏi moói doứng thụ, khoồ thụ. 
 - Hieồu noọi dung baứi: Meù chổ muoỏn nghe chuyeọn ụỷ lụựp bé đã ngoan nhử theỏ naứo?
 - Traỷ lụứi ủửụùc caõu hoỷi 1, 2 (SGK).
 * KNS: Biiết quan sát, nhận xét và đánh giá việc làm của người khác là rất giỏi nhưng đừng quên tự tin đánh giá bản thân mình.
 - Luyện viết câu có tiếng chứa vần uôt, uôc.
b- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
+ Luyện đọc câu:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
+ Luyện đọc đoạn, bài:
- Gọi 3 HS đọc, mỗi em đọc một khổ thơ.
- Thi đọc từng khổ thơ.
- GV và cả lớp nhận xét tính điểm.
- Gọi HS đọc bài.
- GV và cả lớp nhận xét tính điểm thi đua.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
3- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
- Gọi HS đọc khổ thơ 1 và 2.
- Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe chuyện gì ở lớp ?
- Gọi HS đọc khổ thơ 3.
- Mẹ nói gì với bạn nhỏ ?
4- Luyện nói:
- Nêu chủ đề luyện nói hôm nay ?
- GV chia lớp thành nhóm đôi.
- GV đưa tranh minh hoạ yêu cầu các nhóm lên đóng vai.
 Mẹ: Con kể xem ở lớp đã ngoan thế nào ?
Con: Mẹ ơi, hôm nay con làm trực nhật, lau bảng sạch, cô giáo khen con trực nhật giỏi
Mẹ: Con mẹ ngoan quá nhỉ.
5 - Viết 3 câu có tiếng chứa vần uôt, uôc.
- Lệnh HS làm bài vào vở và nêu kết quả.
- GV chấm, chữa bài.
6- Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen những em học
- Dặn HS về nhà kể với cha mẹ chuyện ở lớp hôm nay.
 - HS đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Đại diện 3 tổ thi đọc cả bài.
- 1 số HS đọc bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 2, 3 HS đọc .
- Chuyện bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực.
- 2, 3 HS đọc.
- Mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ kể, mẹ muốn nghe bạn kể chuyện của mình đó là chuyện ở lớp con đã ngoan thế nào ?
- 2 em một nhóm: một em hỏi và một em trả lời: Bạn nhỏ làm được việc gì ngoan ?
- Nhóm 2 em: Một em đóng vai mẹ và một em đóng vai em bé trò chuyện theo đề tài trên.
- HS làm bài vào vở và nêu kết quả.
 uôt: Bố em đang tuốt lúa.
 Bạn Nhật Anh thật sáng suốt.
 Bạn Nam đi chơi suốt ngày.
uôc: Mẹ đang cuốc đất.
 Lọ ruốc tôm rất ngon.
 Bạn Hằng đang buộc dây.
- HS nghe.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán: Ôn luyện
A- Mục tiêu:
 - Bieỏt laứm tớnh trửứ (khoõng nhụự) trong phạm vi 100.
 * HS cần làm các bài: Bài 1, 2, 3.
b- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn HS làm các BT sau:
Bài 1: Tính:
26 + 32 - 45 = 77 - 35 + 26 = 
68 - 40 - 26 = 57 + 20 + 12 = 
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Điền dấu( +, -) thích hợp.
 30  20  10 = 20 
 60  30  20 = 70
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1em lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 3: An và Bình vẽ được 36 hình vuông. An vẽ 15 hình vuông. Hỏi Bình vẽ được bao nhiêu hình vuông ?
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1em lên bảng làm.
- GV chấm và chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài.
26 + 32 - 45 =13 77 - 35 + 26 = 68
68 - 40 – 26 = 2 57 + 20 + 12 = 89
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
 30 - 20 + 10 = 20 
 60 + 30 - 20 = 70
* HS đọc bài toán rồi tự tóm tắt và giải vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
Tóm tắt:
Tất cả có: 36 hình vuông
An : 15 hình vuông
Bình :  hình vuông ?
Bài giải
Bình vẽ được số hình vuông là:
 36 - 15 = 21 (hình)
 Đáp số : 21 hình vuông
------------------------------------------------------------------
Tiết 3:	Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Trò chơi: “Lửa thiêng”
A- Mục tiêu:
 - Giáo dục HS lòng yêu hòa bình, ghét chiến tranh.
B- đồ dùng:
 - Sân trường.
 C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Chuẩn bị: GV phổ biến trò chơi để HS nắm được
- Tên trò chơi: “Lửa thiêng”
- Cách chơi:
Người điều khiển hô: “Lửa thiêng ! Lửa thiêng !”
HS cả lớp đáp: Chúng ta nhóm lửa
Người điều khiển hô: Lửa chiến tr ... chữa bài.
III- Củng cố - dặn dò:
- Khen những HS viết đẹp, có tiến bộ.
- Nhận xét chung giờ học.
ờ: Về nhà chép lại đoạn văn.
- HS mang vở lên chấm.
- HS nghe.
- 2 em đọc, cả lớp đọc đồng thanh.
- HS tự tìm, đánh vần và viết vào bảng con: buồn bực, bèn, be toáng, chữa ...
- Một vài em nêu.
- HS tập chép theo HD.
- HS đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, đếm số lỗi, ghi ra lề và báo cáo với GV.
* Điền chữ : r, d hay gi ?
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
Thầy giáo dạy học. Bé nhảy dây.
Đàn cá rô lội nước.
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 4: Tiếng việt: Ôn luyện
A- Mục tiêu:
 - Nhỡn baỷng, cheựp laùi cho ủuựng baứi thụ Meứo con ủi hoùc
 - ẹieàn ủuựng vần in, iên vào chỗ trống.
 - Viết câu chứa tiếng có vần ưu, ươu.
c- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
20'
12’
 2'
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS tập chép:
- GV yêu cầu HS đọc bài thơ.
H: Hãy tìm những tiếng khó viết trong bài ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS. 
+ Yêu cầu HS nhắc lại cách ngồi viết, cách đặt vở, các cầm bút, cách viết để đề bài ra giữa.
+ Cho HS tập chép bài vào vở .
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
+ GV đọc thong thả lại bài để HS soát lỗi.
+ GV thu vở chấm một số bài.
3- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2: 
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bài.
- GV chấm, chữa bài.
Bài tập 3: 
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bài.
- GV chấm, chữa bài.
III- Củng cố - dặn dò:
- Khen những HS viết đẹp, có tiến bộ.
- Nhận xét chung giờ học.
ờ: Về nhà chép lại đoạn văn.
- 2 em đọc, cả lớp đọc đồng thanh.
- HS tự tìm, đánh vần và viết vào bảng con: buồn bực, bèn, be toáng, chữa ...
- Một vài em nêu.
- HS tập chép theo HD.
- HS đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, đếm số lỗi, ghi ra lề và báo cáo với GV.
* Điền vần: in hay iên?
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
Đàn kiến đang đi. 
Ông đọc bảng tin.
Mẹ mua đèn pin.
* Viết 3 câu có tiếng chứa vần: ưu, ươu.
- HS làm bài và chữa bài.
ưu: Bạn Anh đọc bảng cửu chương.
 Ông của em đã nghỉ hưu.
 Bạn Tuấn nhiều mưu kế.
ươu: Bà Sen bị bướu cổ.
 Hươu cao cổ đang ăn cỏ.
 Em bé ngã bươu đầu.
- HS nghe và ghi nhớ.
Thứ sáu, ngày 9 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
 Người bạn tốt
A- Mục tiêu:
 - ẹoùc trụn caỷ baứi. ẹoùc ủuựng caực tửứ ngửừ: buựt chỡ, lieàn ủửa, sửỷa laùi, ngay ngaộn, ngửụùng nghũu. Bửụực ủaàu bieỏt nghổ hụi ụỷ choó coự daỏu caõu.
 - Hieồu noọi dung baứi: Nuù vaứ Haứ laứ nhửừng ngửụứi baùn toỏt, luoõn giuựp ủụừ baùn raỏt hoàn nhieõn vaứ chaõn thaứnh.
 - Traỷ lụứi ủửụùc caõu hoỷi 1, 2 (SGK)
 + HS khaự, gioỷi: Bieỏt keồ veà moọt ngửụứi baùn toỏt cuỷa em.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sử dụng tranh SGK.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
5'
29’
1’
 15'
15’
 5'
I- Kiểm tra bài cũ:
- Goùi 2 HS đọc thuộc lòng baứi: “Mèo con đi học” vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi SGK.
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài :
2- Hướng dẫn HS luyện đọc
+ GV đọc mẫu lần 1: 
- Gọi 1 HS khá đọc.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ.
- Tìm những tiếng từ khó đọc trong bài ?
- Hướng dẫn HS đọc.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Luyện đọc câu:
- Cho HS đọc nhiều lần câu đề nghị của Hà, 
câu trả lời của Cúc.
- HD đọc câu: "Hà thấy vậy  trên lưng bạn" và câu "Cúc đỏ mặt. Cảm ơn Hà". 
Chú ý ngắt hơi sau dấu phẩy.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Luyện đọc đoạn, bài:
- Luyện đọc đoạn 1: từ "Trong giờ vẽ đưa bút của mình cho Hà".
- Luyện đọc đoạn 2: Chú ý ngắt hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
- Luyện đọc cả bài.
3- Cũng cố tiết 1:
Tiết 2:
4- Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
a -Tìm hiểu bài đọc:
- Gọi HS đọc đoạn 1.
? Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà ?
- Gọi HS đọc đoạn 2.
- Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp ?
- Gọi HS đọc cả bài.
- Em hiểu thế nào là người bạn tốt ?
b- Luyện nói: 
- Yêu cầu HS đọc tên chủ đề luyện nói hôm nay.
- Cho HS quan sát tranh thảo luận nhóm, kể với nhau về người bạn tốt.
+ GV gợi ý:
- Trời mưa Tùng rủ Tuấn cùng khoác áo mưa đi về.
- Hải ốm Hoa đến thăm và mang theo vở đã chép bài giúp bạn.
- Tùng có chuối. Tùng mời quân cùng ăn.
- Phương giúp Liên học ôn. Hai bạn đều được điểm 10
- GV chỉ định một số nhóm kể về người bạn tốt trước lớp.
III- Củng cố - dặn dò:
- Hoỷi teõn baứi, ủoùc baứi, neõu noọi dung baứi ủaừ hoùc.
- Dặn về nhaứ ủoùc laùi bài nhiều lần, xem baứi mụựi.
- 1 vài HS đọc và trả lời.
- HS nhắc lại mục bài.
- HS chú ý nghe.
- HS tìm và nêu: liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu.
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
- 1 số HS đọc.
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- 3 HS đọc. Cả lớp đọc đồng thanh.
- 3 HS đọc bài và trả lời. 
- Hà hỏi mượn bút, Cúc từ chối, Nụ cho Hà mượn.
- 2 HS đọc tiếp đoạn 2 và trả lời.
- Hà tự đến giúp cúc sửa dây đeo cặp.
- 2, 3 HS đọc lại.
- Người bạn tốt là người sẵn sàng giúp đỡ bạn.
- Kể về người bạn tốt của em.
- HS thảo luận nhóm kể với nhau về người bạn tốt.
- HS nêu.
----------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Kể chuyện
Sói và sóc
A- Mục tiêu:
	- Keồ laùi ủửụùc tửứng ủoaùn caõu chuyeọn dửùa theo tranh vaứ gụùi yự dửụựi tranh.
 - Bieỏt ủửụùc lụứi khuyeõn cuỷa truyeọn: Soực laứ con vaọt thoõng minh neõn ủaừ thoaựt ủửụùc nguy hieồm.
 - HS khaự, gioỷi keồ ủửụùc toaứn boọ caõu chuyeọn theo tranh.
B- Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh minh hoạ câu chuyện.
C- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
 5'
26'
4'
I- Kiểm tra bài cũ:
- HS mở SGK và kể lại chuyện " Niềm vui bất ngờ " và kể lại một đoạn em thích, giải thích vì sao em thích đoạn đó.
- GV nhận xét và cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)'
2- GV kể chuyện:
- GV kể lần 1 để HS hiểu ra câu chuyện.
- GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ.
3- Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
Tranh 1: 
- GV treo bức tranh cho HS quan sát.
- Cho HS kể lại đoạn 1 dựa vào tranh.
+ Tranh 2, 3, 4 cách hướng dẫn tương tự T1
4- Hướng dẫn HS kể lại toàn chuyện
- GV gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Hướng dẫn HS kể theo cách phân vai.
- GV chia lớp thành 3 nhóm.
- Cho HS thi kể phân vai giữa các nhóm.
5- Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- Sói và sóc ai là người thông minh ?
- Hãy nêu 1 việc chứng tỏ sự thông minh đó?
III- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học và giao việc.
- 2 HS kể.
- HS nghe và theo dõi.
- HS nghe GV kể để nhớ câu chuyện.
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm.
- HS đọc câu hỏi dưới tranh.
- Tranh vẽ chú sóc đang chuyền
Trên cành bị rơi trúng đầu lão sói đang ngái ngủ. 
- 2 HS kể.
- HS khác nhận xét bạn kể.
- HS thực hiện.
- 2 HS kể.
- 3 em một nhóm đóng các vai: Người dẫn chuyện, sói, sóc.
- HS thi giữa các nhóm.
- Sóc là người thông minh.
- Khi sói hỏi, sóc hứa trả lời nhưng đòi được thả trước, trả lời sau. Nhờ đó sóc đã thoát khỏi nanh vuốt của sói sau khi trả lời.
- HS nghe và ghi nhớ.
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 4:	Sinh hoạt lớp tuần 30
A- Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: - Đi học đầy đủ đúng giờ.
 - Thực hiện tốt nội quy trường lớp.
 - Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu xây dựng bài ( Hoà, Hoàn, Hương, Tú Anh, Đăng, Hà ).
2. Tồn tại:
 - 1 số em viết còn yếu: Quân, Chiến, Nam, Phố, Nam.
 - Vệ sinh thân thể còn bẩn: Tuấn, Nam,
 - Trong giờ học còn trầm, nhút nhát: Hoàn, Thư, Nguyệt Anh, Tuyết.
 - Vệ sinh khu vực sân trường còn chậm.
B. Kế hoạch tuần 31:
 - Thực hiện đúng nội quy lớp.
 - Khắc phục những tồn tại trên.
 - Phát huy và duy trì những ưu điểm đã có.
	----------------------------------------------------------------------
Buổi chiều:
Tiết 1: Tiếng việt: Ôn luyện viết
A- Mục tiêu:
 - Nhỡn baỷng, cheựp laùi đoạn 2 baứi “Người bạn tốt” khoaỷng 16 phuựt.
 - ẹieàn ủuựng chửừ r, d hay gi vaứo choó troỏng.
 - Viết câu chứa tiếng có vần uc, ut.
b- Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
29'
 5’
1- Giới thiệu bài :
2- Hướng dẫn HS chép bài:
- GV treo bảng phụ yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
H: Hãy tìm những tiếng khó viết ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS. 
+ Yêu cầu HS nhắc lại cách ngồi viết, cách đặt vở, các cầm bút, cách viết để đề bài ra giữa.
+ Cho HS tập chép bài vào vở .
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
+ GV đọc thong thả lại bài để HS soát lỗi.
+ GV thu vở chấm một số bài.
3- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2: 
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng chữa bài.
- Chấm một số bài tại lớp.
Bài tập 3: 
- Viết 2 câu chứa tiếng có vần uc, ut.
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng chữa bài.
- GV chấm, chữa bài.
III- Củng cố - dặn dò:
- Khen những HS viết đẹp, có tiến bộ.
- Nhận xét chung giờ học.
ờ: - Học thuộc lòng các quy tắc chính tả
 - Tập viết thêm ở nhà.
- Cả lớp đọc một lần.
- HS tự tìm, đánh vần và viết vào bảng con.
- Một vài em nêu.
- HS tập chép theo HD.
- HS đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, đếm số lỗi, ghi ra lề và báo cáo với GV.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài.
a) Điền chữ: r, d hay gi ?
 rau cúc giã gạo cặp da
* HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở và chữa bài.
uc: - Bạn Cúc hát rất hay.
 - Cô giáo đứng trên bục giảng
ut: - Em có bút mới.
 - Con chim bay cao vút 
- HS nghe và ghi nhớ .
------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
Tiết 3:	 Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Sưu tầm tranh ảnh học tập và hoạt động 
của thiếu nhi các nước
A- Mục tiêu:
 - Giúp HS sưu tầm tranh ảnh học tập và hoạt động của thiếu nhi các nước để trưng bày.
 C- Các hoạt động cơ bản:
 1. GV phổ biến nội dung tiết học.
 2. GVphổ biến cho HS sưu tầm các loại tranh ảnh học tập và hoạt động của thiếu nhi các nước .
 - HS sưu tầm và trưng bày sản phẩm.
 - GV nhận xét tranh, ảnh các nhóm sưu tầm được.
 - Động viên các nhóm sưu tầm được nhiều.
 3. Dặn dò:
 - GV nhận xét chung giờ học.
=======================o0o======================

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 T30.doc