Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần số 13

Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần số 13

Học vần (Tiết 111-112)

Bài 51: ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- HS đọc, viết một cách chắc chắn các tiếng, từ ngữ chứa các vần vừa học (từ bài 44 đến bài 50) có kết thúc bằng n.

2.Kĩ năng: - Đọc được các từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng trong bài.

3.Thái độ: - Phát triển và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong chuyện: Chia quà

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - GV: Sử dụng tranh SGK, bảng con, bảng ghi từ.

 - HS: Bộ đồ dùng TV, bảng con, SGK, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1.Ổn định tổ chức: Hát

 2.Kiểm tra: Cho HS đọc, viết: cuộn dây, ý muốn, con lươn

 

doc 35 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần số 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 	Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Hoạt động tập thể (13):
 Chào cờ
Học vần (Tiết 111-112)
Bài 51: ôn tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- HS đọc, viết một cách chắc chắn các tiếng, từ ngữ chứa các vần 	vừa học (từ bài 44 đến bài 50) có kết thúc bằng n.
2.Kĩ năng: - Đọc được các từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng trong bài.
3.Thỏi độ: - Phát triển và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong 	chuyện: Chia quà
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: Sử dụng tranh SGK, bảng con, bảng ghi từ.
	- HS: Bộ đồ dùng TV, bảng con, SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy học:
 1.Ổn định tổ chức: Hát	
 2.Kiểm tra: Cho HS đọc, viết: cuộn dây, ý muốn, con lươn
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung:
- Cho HS quan sát tranh, đọc vần ôn tập
a ) Các vần vừa học 
GV gợi ý cho HS nêu tiếp các vần đã học có kết thúc bằng n.
- GV đọc âm, cho HS chỉ chữ
- Yêu cầu HS chỉ chữ, đọc âm
b) Ghép âm thành vần
Cho HS đọc các vần vừa ghép được từ các âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng
GV viết các từ ngữ lên bảng
d) Tập viết
- GV viết mẫu kết hợp nêu quy trình cách viết cho HS.
- Cho HS viết bảng con.
- Củng cố cách đọc bài
a
n
an
n
n
a
an
e
en
ă
ăn
ê
ên
â
ăn
i
in
o
on
iê
iên
ô
ôn
yê
yên
ơ
ơn
uô
uôn
u
un
ươ
ươn
-Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp
cuồn cuộn, con vượn, thôn bản
- Đọc các tiếng chứa vần vừa ôn
cá nhân, cả lớp
- HS quan sát.
cuồn cuộn, con vượn, 
- HS viết bảng con
Tiết 2
3. Luyện tập
 a. Luyện đọc
- GV chỉ bảng cho HS đọc bài, GV chỉnh sửa cách đọc bài cho HS
- Đọc câu ứng dụng SGK
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, thảo luận nêu nội dung tranh
- Tìm đọc tiếng chứa vần mới học 
- Yêu cầu đọc cả đoạn
( Đánh vần, đọc trơn )
 b. Luyện viết: 
 -HD HS luyện viết ở vở Bài tập
- GV kết hợp sửa sai cho HS
 c. Kể chuyện
- Cho HS nêu tên câu chuyện 
- Nội dung câu chuyện SGK (174)
- Giới thiệu câu chuyện kể.
 GV kể diễn cảm câu chuyện.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 theo nội dung từng tranh.
- Gọi đại diện các nhóm lên kể chuyện theo nội dung như SGK
- GV cùng HS nhận xét, tóm tắt nội dung và nêu ý nghĩa
 - Đọc lại bài ghi trên bảng ở tiết 1
 - Đọc cá nhân, đọc cả lớp
- HS quan sat thảo luận
Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun.
- Đọc cá nhân, bàn, cả lớp
- HS viết bài, làm bài vở bài tập
chia phần
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm 4 theo nội dung từng tranh
- Đại diện các nhóm lên kể chuyện theo nội dung như SGK
4. Củng cố: Đọc lại toàn bài SGK1 lần
5. dặn dò: Chuẩn bị học bài sau
Toán
Phép cộng trong phạm vi 7
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp Học sinh củng cố phép tính cộng, 
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.
 2.Kĩ năng: Biết làm phép tính cộng trong phạm vi 7.
 3.Thỏi độ: Giỏo dục HS yờu thớch mụn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: SGK, 
 	 - HS: Bảng con, vở ô li, SGK
III. Hoạt động dạy học:
 1.Ổn định tổ chức: Hát
 2.Kiểm tra: - HS lên bảng tính: 1 + 3 + 2 = 6 3 + 3 + 0 = 6
 2 + 3 +1 = 6 6 - 2 - 2 = 2
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Bài hôm nay các em học phép cộng trong phạm vi 7
 2. Nội dung: 
*Thành lập và ghi nhớ bảng cộng: 
+ Phép cộng 6 + 1 = 7 ; 1 + 6 = 7 
- Cho HS quan sát tranh vẽ, nêu bài toán, nêu trả lời
- Yêu cầu HS nêu 6 + 1 = mấy ?
- Cho HS đọc.
- Hướng dẫn HS nêu 1 + 6 = ?
Cho HS nhận xét kết quả của phép cộng 6 + 1 và 1 + 6
* Phép cộng 5 + 2 và 2 + 5
- Hướng dẫn HS các bước tương tự như phép tính 1 + 1, 6 + 1
* Phép cộng 4 + 3 = 7; 3 + 4 = 7
- Hướng dẫn tương tự trên.
- GV chỉ lần lượt cho HS đọc và yêu cầu học thuộc.
3 . Thực hành 
- Nêu yêu cầu của bài. 
- Cho HS làm bài trên bảng con, 
- GV lưu ý cho HS cách đặt tính.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu của bài
 - Yêu cầu HS làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả, GV viết bảng
- Nhận xét.
Nêu yêu cầu của bài 
- Cho HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu của bài
- Cho HS nhìn tình huống trong tranh nêu bài toán, nêu câu trả lời, viết phép tính thích hợp
- Khuyến khích HS có nhiều cách nêu bài toán khác nhau.
- Cho HS làm bài vào vở ô li, 2 HS lên bảng
- Thu một số bài chấm.
- Nhận xét.
- Có 6 hình tam giác, thêm 1 hình tam giác. Tất cả có mấy cả có 7 hình tam giác ( Cá nhân, cả lớp )
Sáu cộng một bằng bẩy
6 + 1 = 7
- Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp
1 + 6 = 7
- Phép cộng 6 + 1 và 1 + 6 có kết quả giống nhau đều là 7
5 + 2 = 7
2 + 5 = 7
4 + 3 = 7
3 + 4 = 7
 6 + 1 = 7 3 + 4 = 7 
 5 + 2 = 7 2 + 5 = 7
 4 + 3 = 7 1 + 6 = 7
Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp
Bài 1 (68): Tính
- HS làm bài trên bảng con
 6 5 4 1 3 5
+ + + + + +
 1 2 3 6 4 2
 7 7 7 7 7 7
Bài 2 (68): Tính
- HS làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả, 
 7 + 0 = 7 1 + 6 = 7 3 + 4 = 7
 0 + 7 = 7 6 + 1 = 7 4 + 3 = 7
 2 + 5 = 7 5 + 2 = 7 7 + 0 = 7 
Bài 3 (68): Tính
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng.
4 +1 + 2 = 7 5 + 1 + 1 = 7
2 + 3 + 2 = 7
Bài 4 (68): Viết phép tính thích hợp
- HS nêu bài toán, câu trả lời.
- HS làm bài vào vở ô li, 2 HS lên bảng, nhận xét.
6
 +
1
=
7
 4
 +
3
=
7
	4. Củng cố: - Bài hôm nay các em học phép cộng trong phạm vi mấy ?
 - Nhận xét giờ học. 
	5. Dặn dò: - dặn HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 7
 Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Âm nhạc:
Giáo viên bộ môn dạy
Học vần( Tiết 113-114)
Bài 52: ong - ông
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:- HS đọc, viết một được ong ông, cái võng, dòng sông
 2.Kĩ năng: - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.
 3.Thỏi độ: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đá bóng
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Sử dụng SGK, tranh minh hoạ SGK
 	- HS: Bộ đồ dùng TV, bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
 1.Ổn định tổ chức: Hát
 2.Kiểm tra: - HS đọc, viết trên bảng con: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản
 - Viết bảng con: cuồn cuộn, con vượn.
	3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung:
 * Vần ong
a. Nhận diện vần.
- Vần ong được tạo bởi máy âm?
- So sánh hai vần ong và on.
b. Ghép vần, đánh vần
- Cho HS ghép vần ong 
- Cho HS đọc.
c. Ghép tiếng
- Phân tích tiếng.
- Cho HS đánh vần, đọc trơn.
- Cho HS QS tranh, giới thiệu cái võng.
- Cho HS đọc.
* Vần ông
Dạy tương tư như vần ong
So sánh ong - ông 
- Yêu cầu HS đánh vần
- Ghép tiếng
- Phân tích tiếng.
- Cho HS đấnh vần, đọc trơn.
- Cho HS quan sát tranh dòng sông, giới thiệu từ mới
- Cho HS đọc.
- Yêu cầu HS đọc lại 2 sơ đồ
d. Tập viết
- GV viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết 
- Cho HS viết trên bảng con. GV chỉnh sửa cho HS khi viết
 đ. Đọc từ ngữ ứng dụng
 - GV viết bảng các từ ngữ lên bảng
- Cho HS nhẩm đọc các tiếng có chứa vần mới học.
- Yêu cầu HS đọc trơn cả từ ngữ
- GV đọc mẫu, giải thích từ ngữ (qua hình ảnh)
ong
- Vần ong do hai âm o và ng ghép lại: o đứng trước, ng đứng sau.
- Vần ong và on:
- Giống nhau: đều bắt đầu bằng o.
- Khác nhau: ong kết thúc bằng ng.
 - HS ghép vần ong trên bảng cài 
 o - ngờ - ong / ong
- Đọc cá nhân, đọc theo bàn, đọc cả lớp
- HS ghép tiếng võng trên bảng cài
Tiếng võng có âm v ghép với vần ong, thêm dấu ngã trên o.
vờ - ong - vong - ngã - võng / võng
Đọc cá nhân, đọc theo bàn, đọc cả lớp
cái võng
- Đọc cá nhân, đọc theo bàn, đọc cả lớp
- Đọc lại bài: ong võng - cái võng
ông
 - Giống nhau: Đều kết thúc bằng ng
 - Khác nhau: ông bắt đầu bằng ô
ô - ng - ông / ông
- Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp
- HS ghép tiếng trên bảng cài
- HS ghép tiếng sông trên bảng cài
sờ - ông - sông/ sông
dòng sông
- Đọc lại bài: ông - dòng- dòng sông
- Đọc cá nhân, đọc theo bàn, đọc cả lớp
 ong - võng- cái võng
 ông - sông- dòng sông
cỏi vừng, dũng sụng
 con ong cây thông
vòng tròn công viên
Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp
- Đọc lại toàn bài trên bảng
Tiết 2
3. Luyện tập
 a. Luyện đọc
- GV chỉ bảng cho HS đọc
+ Đọc câu ứng dụng
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK. thảo luận rồi nêu nội dung tranh. 
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng SGK.
- GV đọc mẫu cho HS
- Yêu cầu HS đọc lại bài
b. Luyện viết: 
- Hướng dẫn HS luyện viết bài VBT. 
- GV giúp đỡ, uốn nắn HS khi viết.
C. Luyện nói
- Yêu cầu HS đọc tên chủ đề luyện nói, cho HS quan sát tranh , gợi ý nội dung thảo luận .
+ Trong tranh vẽ gì? 
+ Em thường xem đá bóng ở đâu ?
+ Trong đội bóng ai là người dùng tay bắt bóng mà vẫn không bị phạt ?
+ Nơi em ở, trường học của em có đội bóng không ?
+ Em có thích đá bóng không?
- GV nhận xét, chốt nội dung tranh, cho HS đọc lại tên chủ đề luyện nói.
- Cho HS đọc lại bài trong SGK
- Cho HS chơi trò chợi. Tìm tiếng ngoài bài chứa vần ong, ông.
+ HS đọc bài trên bảng lớp ở tiết 1
- Đọc cá nhân, đọc cả lớp
- Thảo luận theo nhóm, nêu nội dung tranh
 Sóng nối sóng
 Mãi không thôi
 Sóng sóng sóng
 Đến chân trời
- Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp
- HS luyện viết bài VBT.
 Đá bóng
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm lên bảng.
	4. Củng cố - Bài học hôm nay các em học vần gì mới ? các vần đó có trong những tiếng nào? từ nào.
	5. Dặn dò: đọc, viết lại bài nhiều lần, làm bài trong vở bài tập, tìm chữ có vần vừa học.
Toán
Phép trừ trong phạm vi 7
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp học sinh tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ.
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
2.Kĩ năng: Biết làm phép trừ trong phạm vi 7.
 3.Thỏi độ: Giỏo dục HS yờu thớch mụn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Sử dụng mẫu vật trong bộ đồ dùng dạy học toán, SGK,
	- HS: Bộ đồ dùng Toán, bảng con, SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
 1.Ổn định tổ chức: Hát
 2. Kiểm tra : 1 + 5 + 1 = 7 3 + 2 + 2 = 7
 2 + 3 + 2 = 7 5 + 0 + 2 = 7
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: 
 2. Nội dung: - Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
* Hướng dẫn thành lập phép trừ: 
7 - 1 = 6 , 7 - 6 = 1
- GV đính vật mẫu ( hình tam giác ) lên bảng như SGK
- Hướng dẫn HS quan sát nêu bài toán
- Hỏi để HS nêu được: 
- Bảy bớt 1 còn sáu.
- Bảy trừ một bằng mấy ?
- Cho HS đọc.
- - 
- Tương tự: Bảy trừ sáu ... Bài 5 ( 51 - VBT ) Viết phép tính thích hợp
- Có 6 con vịt ở dưới ao, lúc sau 2 con vịt chạy lên bờ. Hỏi dưới ao còn lại mấy con vịt ?
 6
-
2
=
 4
	4. Củng cố: Qua bài học hôm nay các em cần nắm được cách thực hiện tính cộng trừ các số trong phạm vi đã học.
	5. dặn dò:Dặn HS làm bài tập còn lại
Thứ tư ngày 24 tháng năm 2010
Âm nhạc
Giáo viên bộ môn dạy
Tự nhiên – Xã hội
Công việc ở nhà
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức- Giúp học sinh biết : Mọi người trong gia đình đều phải biết làm việc tuỳ theo sức của mình.
- Trách nhiệm của HS ngoài giờ học tập, cần phải làm việc giúp đỡ gia đình.
 2.Kĩ năng: Kể tên một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình. yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mọi người.
 3.Thỏi độ- Hiểu sự cần thiết biết làm việc tuỳ theo sức của mình.
II. Đồ dùng dạy - học:
	GV : Tranh SGK.
	HS : SGK, vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
 1.Ổn định tổ chức: Hát
 2.Kiểm tra : Hãy kể về ngôi nhà em ở.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 . Giới thiệu bài : Bài hôm nay các em học để biết thêm các công việc ở nhà.
 2 . Nội dung :
* Hoạt động 1. Quan sát tranh vẽ SGK
- Cho HS quan sát tranh vẽ trong SGK bài 12, thảo luận theo gợi ý.
- Mời một số HS trình bày trước lớp từng việc làm trong cuộc sống gia đình.
 - GV nhận xét bổ sung nêu kết luận : Những việc làm giúp cho nhà cửa gọn gàng sạch sẽ vừa thể hiện sự quan tâm gắn bó của mọi người trong gia đình
* Họat động 2: Quan sát hình vẽ .
- Cho HS quan sát tranh vẽ để hiểu . Điều gì sẽ xảy ra nếu trong nhà không có ai quan tâm dọn dẹp.
- GV nhận xét nêu kết luận Mỗi người trong nhà đều quan tâm dọn dẹp nhà cửa thì nhà cửa sẽ sạch sẽ gọn gàng, ngăn nắp.
- Mỗi chúng ta là HS nên làm gì để giúp đỡ bố mẹ ở ngoài giờ học.
- Thảo luận nhóm đôi, nêu nhận xét về nội dung từng tranh.
- HS lần lượt nêu nội dung cửa từng tranh SGK
- HS lắng nghe.
- HS quan sát 
- Đại diện HS trình bày kết quả.
- HS lắng nghe.
- Mỗi HS giúp mẹ quét nhà , rửa ấm chén, tuỳ theo sức của mình.
	4. Củng cố - Mỗi chúng ta cần phải biết yêu thương những người lao động, tôn trọng thành quả lao động của mọi người.
	 5.dặn dò: Dặn HS thực hành làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ tuỳ theo sức của mình.
Luyện đọc:
Bài 52 : ong ông
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Giúp học sinh luyện đọc, rõ ràng, lưu loát, chắc chắn bài có chứa vần ong ông 
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc bài..
 3.Thỏi độ: Giỏo dục HS yờu thớch mụn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: VBT
	HS : VBT, vở ô li, bảng con
III. Hoạt động dạy học:
 1.Ổn định tổ chức: Hát
 2.Kiểm tra : - Đọc, viết bảng con: ong, ông, cái võng, dòng sông.
 3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài : Bài hôm nay các em luyện đọc : ong ông
2 . Nội dung
- Hướng dẫn HS luyện đọc vần ong ông trong các tiếng từ ngữ
- Cho HS đánh vần, đọc trơn
- Yêu cầu HS luyện đọc cho HS thực hành ghép chữ trên bảng cài.
- Cho HS luyện đọc câu, kết hợp với phân tích tiếng
- Cho HS tìm thêm tiếng có vần ong, ông.
ong ông
- Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp
 con ong nhà rông
 chong chóng con công
vòng tròn, công viên, cá bống
- Đọc cá nhân, đọc theo bàn, đọc cả lớp
Mẹ kho cá bống.
 Cha chơi cầu lông.
 Bé thả bóng bay.
-.Đọc cá nhân, đọc theo bàn, đọc cả lớp.
- HS tìm thêm tiếng có vần ong, ông.
 quả bóng, trồng cây, dòng sông,
	4 . Củng cố
- Nhận xét giờ học.
	5. dặn dò: Dặn HS tìm thêm tiếng, từ có vần ong ông.
Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010
Luyện Toán
phép cộng trong phạm vi 7
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức Giúp HS củng cố về phép cộng trong phạm vi 7
- Củng cố về cắt đặt tính, tính nhẩm, ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.
2.Kĩ năng: Biết thực hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 7.
 3.Thỏi độ: Giỏo dục HS yờu thớch mụn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: VBT
	HS : VBT, vở ô li, bảng con
III. Hoạt động dạy học:
 1.Ổn định tổ chức: Hát
 2.Kiểm tra :
 3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài : Hôm nay các em ôn : Phép cộng trong phạm vi 7
2 . Nội dung.
 + Nêu yêu cầu của bài. 
- Cho HS thực hành trên bảng con, 
- GV nhận xét.
+ Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài , 3 HS lên bảng .
- GV nhận xét chung
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 2 HS lên bảng .
- Thu một số vở chấm
Bài 1 ( 52- VBT ) Tính:
- HS làm bảng con.
 6 5 4 3 2 1
 + + + + + +
 1 2 3 4 5 6
 7 7 7 6 7 7
Bài 2 ( 52 – VBT ) Tính :
- HS làm bài , 3 HS lên bảng .
- Nhận xét.
 0 + 7 = 7 1 + 6 = 7 2 + 5 = 7
 7 + 0 = 7 6 + 1 = 7 5 + 2 = 7
Bài 3 ( 452 – VBT ) Tính:
- HS làm bài vào vở 2 HS lên bảng .
- Nhận xét.
 1 + 5 + 1 = 7 1 + 4 + 2 = 7
 2 + 3 + 2 = 7 2 + 3 + 2 = 7
3 + 3 + 2 = 7
5 + 0 + 2 = 7
4. Củng cố 
- Nhận xét giờ học.
6. dặn dò. Dặn HS ôn lại bảng cộng 7, làm tiếp bài tập còn lại .
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
A. Mục tiêu:
- HS thấyđược những ưu điểm, nhược điểm trong tuần về việc thực hiện nề nếp và học tập. Biết rút kinh nghiệm có hướng phấn đấu ỏ tuần tới.
B . Chuẩn bị : 
- Nội dung sinh hoạt
C . Các hoạt động dạy và học
1. Nhận định tình hoạt động trong tuần
+ Lớp trưởng nhận xét theo các nội dung:
- Thực hiện tốt nội quy, xếp hàng ra vào lớp.
 - Đi học đều, đúng giờ
- ý thức học tập ở lớp, ở nhà, chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập.
- ý thức tham gia các hoạt động tập thể
- Nền nếp, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, sân trường
 + GV nhận xét chung, tuyên dương các em thực hiện tốt, nhắc nhở các em thực hiện chưa tốt.
2. Phương hướng tuần sau:
- Duy trì nền nếp lớp 
- Thi đua học tốt chào mừng ngày 22- 12
- Thực hiện tốt luật an toàn giao thông.
Thứ sáu ngày 26 tháng 11năm 2010
Tự học: Luyện viết
cái phên, cái kèn, bún bò, bản tin, gỗ mun
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp HS luyện viết đúng, đều nét các chữ : cái phên, cái kèn, bún bò, bản tin, gỗ mun..
	2.Kĩ năng: Kỹ thuật nối các nét đều đẹp, ghi dấu thanh đúng vị trí
 3.Thỏi độ: Giỏo dục HS yờu thớch mụn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV : Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu.
	- HS : vở ô li, bảng con
III. Hoạt động dạy học:
 1.Ổn định tổ chức: Hát
 2.Kiểm tra : HS viết bảng con : con cừu, cá sấu, củ sắn
 3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 . Giới thiệu bài : Bài hôm nay các em luyện viết các chữ : cái phên, cái kèn, bún bò, bản tin, gỗ mun..
 2 . Nội dung
- Hướng dẫn HS quan sát
- Yêu cầu HS phân tích một số chữ mà HS dễ lẫn
- Hướng dẫn cách viết
+ GV nêu quy trình chữ viết cho HS
- Cho HS luyện bảng con, 
GV chữa lỗi cho HS
- Cho HS viết trên vở ô li.
- GV quan sát giúp HS viết bài
- Thu bài chấm vở , 
 - HS quan sát chữ mẫu
- HS, nêu độ cao của các con chữ
phên : ph + ên
kèn : k + en + dấu huyền
bún : b + un + dấu sắc
bản : b + an + dấu hỏi
- HS lắng nghe.
- HS luyện bảng con
- HS viết vở ô li.
	4. Củng cố : Bài hôm nay các em luyện viết những chữ gì ?
	5 dặn dò.dặn HS luyện viết nhiều cho đúng đẹp
Tự học: Luyện Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm vững cách thực hiện phép tính cộng trừ trong phạm vi các số đã học
	2.Kĩ năng: Vận dụng thành thạo vào bài tập.
 3.Thỏi độ: Giỏo dục HS yờu thớch mụn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: VBT
	HS : VBT, vở ô li, bảng con
III. Hoạt động dạy học:
 1.Ổn định tổ chức: Hát
 2.Kiểm tra :
 3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 . Giới thiệu bài : Bài hôm nay các em học Luyện tập 
2 . Nội dung : 
- Nêu yêu cầu của bài 
- Cho HS làm miệng.
- Cho HS làm bảng con
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu của bài 
- Cho HS làm vào vở ô li, 5 HS lên bảng.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu của bài
- Cho HS quan sát tình huống trong tranh nêu bài toán rồi viết phép tính vào ô trống SGK., 1 HS lên bảng điền kết quả
 - Nhận xét. 
- Nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS vẽ thêm chấm trong vào VBT.
- Gọi HS lên bảng làm, 
- GV chữa bài.
Bài 1 ( 47 - VBT) Tính
- HS làm miệng
a) 3 4 1 3 5 5
 + + + + + + 
 2 1 4 2 3 2
 5 5 5 5 2 3
- HS làm bảng con
b ) 5 3 5 2 4 0
 - - + - - +
 0 3 0 2 0 4
 5 0 5 0 4 4
Bài 2 ( 47 - VBT) Tính
HS làm vào vở ô li, 5 HS lên bảng.
- Nhận xét.
5 + 0 = 5 2 + 3 = 5 4 + 1 = 5
0 + 5 = 5 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5
 1 + 3 = 4 2 + 1 = 3 
 3 + 1 = 4 1 + 2 = 3
Bài 4 ( 49 - VBT ) Viết phép tính thích hợp
HS quan sát tình huống trong tranh nêu bài toán rồi viết phép tính vào ô trống SGK., 1 HS lên bảng điền kết quả.
a )Có 4 con chim , thêm 2 con chim . Hỏi tất cả có bao nhiêu con chim?
4
+
2
=
6
b ) Có 3 cái kem, thêm 3 cái kem nữa. Hỏi tất cả có mấy cái kem ?
3
+
3
=
6
Bài 5 ( 49 - VBT) 
 - HS vẽ thêm chấm trong vào VBT, 2 HS lên bảng.
 4 + 2 = 6 3 + 3 = 6
	4. Củng cố : Qua bài học các em được củng cố kỹ năng thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vi các số đã học
	5. dặn dò: Dặn HS xem lại các bài tập đã làm
Tự học :Luyện đọc
Bài 49: 	iên - yên
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố rèn luyện kỹ năng đọc lưu loát rỗ ràng các vần có trong các tiếng từ chứa vần iên , yên
2.Kĩ năng: Đọc to đủ nghe, hiểu một số từ ngữ.
	3.Thỏi độ: Giỏo dục HS yờu thớch mụn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: VBT
	HS : VBT, vở ô li, bảng con
III. Hoạt động dạy học:
 1.Ổn định tổ chức: Hát
	2 . Bài cũ: HS đọc viết trên bảng con : con cừu, chăn trâu
	3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài - Hôm nay các em luyện đọc : iên, yên
2 . Nội dung
- Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV gợi ý cho HS nhớ lại các vần đã học trong bài 49.
- GV đính bảng phụ viết sẵn bài đọc lên bảng
- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn một số tiếng, từ ngữ
- Cho HS cài trên bảng cài kết hợp đánh vần, đọc trơn.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi tìm tiếng, từ ngoài bài chứa vần iên, yên.
- Nhận xét.
iên yên
- Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp
miền núi, chiến đấu, bãi biển
yên xe, đàn kiến, viên phấn, yên vui
- Đọc cá nhân, đọc theo bàn, đọc cả lớp
- HS chơi trò chơi
 mẹ hiền, hiên nhà, yên vui
 xiên chả, kiên trì, biển gọi, yên ả
	4. Củng cố: Qua bài đọc, các em cần luyện đọc bài nhiều lần, tập đánh vần các chữ có vần iên, yên
	5.dặn dò: Dặn HS luyện đọc bài nhiều lần kết hợp với viết

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T 13 S+C- MOIS-CKTKN.doc