CHÀO CỜ
HỌC VẦN ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
Học sinh đọc viết 1 cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng n.
Nhận ra các vần có kết thúc bằng n đã học. Đọc đúng từ và câu ứng dụng.
Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên truyện kể: chia phần.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : Bảng ôn, tranh.
Học sinh : Bộ ghép chữ, sách, vở tập viết, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Học sinh viết, đọc từ: cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn, uôn, ươn (Đức, Phước, mai, Nhi).
Đọc câu ứng dụng (Tuấn)
Đọc bài SGK (Lâm, Hà).
Ngày soạn: 26/11/2006 Ngày dạy: Thứ hai/27/11/2006 CHÀO CỜ HỌC VẦN ÔN TẬP I/ Mục tiêu: vHọc sinh đọc viết 1 cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng n. vNhận ra các vần có kết thúc bằng n đã học. Đọc đúng từ và câu ứng dụng. vNghe, hiểu và kể lại tự nhiên truyện kể: chia phần. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên : Bảng ôn, tranh. v Học sinh : Bộ ghép chữ, sách, vở tập viết, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: v Học sinh viết, đọc từ: cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn, uôn, ươn (Đức, Phước, mai, Nhi). v Đọc câu ứng dụng (Tuấn) v Đọc bài SGK (Lâm, Hà). 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên : *Hoạt động của Học sinh: Tiết 1: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài(3 phút) -Hỏi: Các em quan sát khung đầu bài ở trong sách và cho biết đó là vần gì? -Phân tích vần an. - Hỏi: Dựa vào tranh vẽ, em hãy tìm tiếng có chứa vần an -Ngoài vần an, em hãy kể những vần cũng kết thúc bằng n ? - Giáo viên ghi vào góc bảng. - Giáo viên gắn bảng ôn lên bảng. *Hoạt động 2: Ôn tập(10 phút) -Hướng dẫn Học sinh đọc các âm đã học: a, ă, â, o, ô, ơ, u, e, ê, i, iê, yê, uô, ươ. -Ghép âm thành vần: ghép chữ ở cột dọc với chữ ở các dòng ngang để tạo thành vần. *Nghỉ giữa tiết: * Đọc từ ứng dụng(6 phút) cuồn cuộn, con vượn, thôn bản. -Chỉnh sửa cách phát âm – Giải nghĩa từ. -Giáo viên đọc mẫu. * Luyện viết bảng con (5 phút) -Tập viết từ: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản. -Nhận xét, sửa sai. *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: * Luyện tập: *Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút). -Đọc các vần trong bảng ôn vần và các từ ứng dụng. -Đọc câu ứng dụng. (5 phút) -Treo tranh: +Gà mẹ dẫn đàn gà con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun. - Giáo viên chỉnh sửa cách phát âm. *Hoạt động 2: Luyện viết(5 phút) -Nhắc lại cách viết: Lưu ý vị trí dấu thanh, các nét nối giữa các chữ trong vần, trong từ. *Hoạt động 3: Kể chuyện(6 phút) - Giáo viên kể chuyện lần 1. - Giáo viên kể chuyện lần 2 có tranh minh họa. -Tranh 1: Có 2 người đi săn từ sớm đến gần tối họ chỉ săn được có 3 chú sóc nhỏ. -Tranh 2: Họ chia đi chia lại, chia mãi nhưng phần của 2 người vẫn không đều nhau. Lúc đầu còn vui vẻ, sau họ đâm ra bực mình, nói nhau chẳng ra gì. -Tranh 3: Anh kiếm củi lấy số sóc vừa săn được và chia đều cho 3 người. -Tranh 4: Thế là số sóc đã được chia đều. Thật công bằng! Cả 3 người vui vẻ chia tay, ai về nhà nấy. -> Ý nghĩa: Trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn. *Hoạt động 4: Đọc sách giáo khoa(2 phút) Nhắc đề. an. a trước n sau. lan Học sinh kể. Cá nhân, nhóm, lớp. Học sinh ghép chữ thành vần. Đọc vần: Cá nhân, nhóm, lớp. Hát múa. 2 – 3 em đọc. Đọc: Cá nhân, lớp. Viết bảng con. Đọc: Cả lớp. Hát múa, trò chơi. Cá nhân, lớp. Học sinh thảo luận và nêu lên nhận xét. Học sinh đọc theo nhóm, cá nhân, lớp. Viết vở tập viết. Theo dõi. Quan sát tranh và theo dõi. Học sinh kể theo.tranh. Học sinh đọc bài trong SGK 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi tìm tiếng mới: Thực hiện trên bảng gắn. 5/ Dặn dò: -Dặn Học sinh về học bài. & Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 I/ Mục tiêu: v Học sinh được tiếp tục củng cố phép cộng. v Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. v Biết làm tính cộng đúng trong phạm vi 7. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên : Mẫu vật: Mỗi loại có 7 cái. v Học sinh : Bộ đồ dùng học toán. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (Kiệt,Cường, Trinh). 4 + 2 = 6 4 + 1 = 5 2 + 2 = 4 5 – 2 = 3 0 + 6 = 6 6 – 2 = 4 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7(8 phút). -Giáo viên gắn 6 hình tam giác đã chuẩn bị. -Hỏi : Có mấy hình tam giác? -Giáo viên gắn thêm 1 hình -Hỏi : có tất cả mấy hình tam giác? 6 tam giác thêm 1 tam giác là 7 tam giác -Hỏi : 6 + 1 = ? -Tương tự hình thành: 1 + 6 = 7 *Khi đổi vị trí các số hạng trong phép cộng thì kết quả vẫn không thay đổi. 2 + 5 = 7 5 + 2 = 7 3 + 4 = 7 4 + 3 = 7 -Giáo viên đọc mẫu. -Giáo viên xóa dần đến khi thuộc. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Vận dụng thực hành: Bài 1: Tính(3 phút) 6 Viết các số phải thẳng +1 cột. Bài 2: Tính(4 phút): 7 + 0 = Bài 3: Tính(5 phút): 5 + 1 + 1 = Tính nhẩm và viết kết quả. Bài 4: Viết phép tính thích hợp(5 phút): -Thu chấm, nhận xét. 6 hình tam giác 7 hình tam giác 7 Cá nhân, lớp. Học sinh nhắc lại. Cá nhân. Đồng thanh nhiều lần. Hát múa. Nêu yêu cầu, làm bài. Đổi vở sửa bài Làm bài, đọc kết quả để sửa bài. 1 + 6 = 3 + 4 = 6 + 1 = 4 + 3 = Làm bài và sửa bài. 4 + 2 + 1 = 2 + 3 + 2 = 3 + 3 + 1 = 4 + 0 + 2 = Nhìn hình vẽ đặt đề toán 6 + 1 = 7 1 + 6 = 7 4 + 3 = 7 3 + 4 = 7 4/ Củng cố: v Chơi trò chơi để củng cố bảng cộng. 5/ Dặn dò: v Dặn học sinh về học thuộc bảng cộng trong phạm vi 7. Ngày soạn: 26/11/2006 Ngày dạy: Thứ ba /28/11/2006. HỌC VẦN ONG – ÔNG I/ Mục tiêu: v Học sinh đọc và viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông. v Nhận ra các tiếng có vần ong, ông. Đọc được từ, câu ứng dụng. v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đá bóng II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh. v Học sinh: Bộ ghép chữ. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: v Học sinh đọc, viết : cuồn cuộn, con vượn, thôn bản , vườn nhà, buôn bán (Phi, Duy, Thảo ). v Đọc câu ứng dụng (Ánh, Khanh). v Đọc bài SGK. (Danh). 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Hoạt động 1: Dạy vần *Viết bảng: ong. (7 phút) Hỏi: Đây là vần gì? -Phát âm: ong. -Hướng dẫn gắn vần ong. -Hướng dẫn phân tích vần ong. -Hướng dẫn đánh vần vần ong. -Đọc: ong. -Hươáng dẫn học sinh gắn: võng. -Hươáng dẫn phân tích , đánh vần -Đọc: võng. -Treo tranh giới thiệu: Cái võng. -Đọc mẫu, hướng dẫn đọc. -Đọc phần 1. *Viết bảng: ông. (7 phút) -Hoỉ : Đây là vần gì? -Phát âm: ông. -Hướng dẫn gắn vần ông. -Hướng dẫn phân tích vần ông. -Hướng dẫn đánh vần vần ông. -Đọc: ông. -Hướng dẫn gắn tiếng sông. -Hướng dẫn phân tích , đánh vần . -Đọc: sông. -Treo tranh giới thiệu: Dòng sông. hướng dẫn đọc từ dòng sông. -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Viết bảng con(5 phút): ong, ông, dòng sông. -Hướng dẫn cách viết. -Nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 3 Đọc từ ứng dụng(5phút) con ong cây thông vòng tròn công viên Giảng từ -Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng có iên, yên. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1(7 phút). -Đọc câu ứng dụng: (5 phút) +Treo tranh: Hỏi : Tranh vẽ gì? ->Giới thiệu bài thơ: Sóng nối sóng Mãi không thôi Sóng sóng sóng Đến chân trời. -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc toàn bài. *Hoạt động 2: Luyện viết(5 phút). -Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. -Thu chấm, nhận xét. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Luyện nói(5 phút): -Chủ đề: Đá bóng. -Treo tranh: -Hỏi : Tranh vẽ gì? -Hỏi : Em có thích xem bóng đá không? Vì sao? -Hỏi : Trong đội bóng ai là người dùng tay bắt bóng mà vẫn không bị phạt? -Hỏi : Em đã bao giờ chơi bóng chưa? -Nêu lại chủ đề: Đá bóng. *Hoạt động 4: đọc bài SGK(3 phút). Vần ong Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Cá nhân O – ngờ – ong: cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm. Vần ông. Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. cá nhân. Ô – ngờ – ông: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. cá nhân. Sờ – ông – sông: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa Học sinh viết bảng con. 2 – 3 em đọc biển, viên, yên. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. Cá nhân, lớp. 2 em đọc. Nhận biết tiếng có iên. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Viết vào vở tập viết. Hát múa. Cá nhân, lớp. Đá bóng. Thích. Vì đá bóng là môn thể thao. Thủ môn. ... Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. 4/ Củng cố: v Chơi trò chơi tìm tiếng mới: lông gà, lòng me, con công , ròng rã ï... 5/ Dặn dò: v Dặn Học sinh học thuộc bài. & Đạo Đức NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (T2) I/ Mục tiêu: v Học sinh Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh. Quốc kì tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn. v Học sinh có kĩ năng nhận biết được cờ Tổ quốc, phân biệt được tư thế đứng chào cờ đúng với tư thế chào cờ sai, biết nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần. v Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn trọng Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên : Bài hát (Tập thể) “Lá cờ Việt Nam”, lá cờ Việt Nam. v Học sinh : Vở bài tập, bút màu, giấy vẽ. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: v Go ... ùt sửa sai . -Học sinh tập họp 4 hàng dọc, hàng cách hàng 1m.nhóm trưởng đứng trên cùng hai tay cầm bóng .Khi có lệnh tay đưa bóng lên cao rồi hạ xuống chuyền cho bạn đứng sau . -Đithường 3 hàng dọc theo tiếng còi -Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2 -Cho hai em thực hiện lại các động tác . -Giáo viên nhận xét giờ học . Tuyên dương những tổ nghiêm túc . -Về nhà chơi trò chơi, tập các động tác phối hợp . TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: v Củng cố khắc sâu về các phép tính cộng trừ trong phạm vi 7. v Rèn kĩ năng cộng , trừ, điền số, dấu. v Giáo dục học sinh tính cẩn thận, nhanh nhẹn. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: 1 số mẫu vật. v Học sinh: Sách. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (Thư, Long, Vĩ) 7 – 2 = 7 – 5 = 7 - o = 4 7 - o = 6 v Đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 7. 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Luyện tập. (1 phút) *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài SGK Bài 1: Tính(4 phút) 7 - 3 Bài 2: Tính(5 phút) 6 + 1 = 1 + 6 = -Quan sát 2 phép tính đầu tiên ở mỗi cột -> rút ra nhận xét. -Tiếp tục: 1 + 6 = 7 – 1 = 7 – 2 = -Rút ra nhận xét để thấy rõ mối quan hệ giữa phép cộng, trừ. Bài 3: Điền số: (5 phút) 2 + ... = 7 -Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng tính cộng trừ. Bài 4: Điền dấu =(5 phút) 3 + 4 ... 7 -Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính, sau đó so sánh kết quả với số ở vế phải. Bài 5: Viết phép tính thích hợp. (5 phút) Thu chấm, sửa sai. Nêu yêu cầu, làm bài nhóm hai. Đọc kết quả, sửa bài. Nêu yêu cầu, làm bài (Tính nhẩm). Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. Nêu yêu cầu, làm bài. 2 + ... = 7 + 0 = 7 7 - = 4 + 1 = 7 3 + 4 ... 7 5 + 2 ... 6 7 - 4 ... 7 7 - 2 ... 5 Làm bài. sửa bài. Quan sát tranh đặt đề toán và viết phép tính tương ứng: 3 + 4 = 7 4 + 3 = 7 7 – 3 = 4 7 – 4 = 3 Học sinh có thể viết 1 trong 4 phép tính trên. 4/ Củng cố: v Chơi trò chơi: “Ai nhanh ai khéo hơn”. 5/ Dặn dò: v Dặn học sinh về học thuộc bảng trừ. & Ngày soạn:30/11/2006 Ngày dạy: Thứ sáu/01/12/2006 Tập Viết CON ONG – CÂY THÔNG – VẦNG TRĂNG – CÂY SUNG – CỦ GỪNG – CỦ RIỀNG I/ Mục tiêu: v Học sinh viết đúng: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng. v Viết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế. v Giáo dục Học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên : mẫu chữ, trình bày bảng. v Học sinh: vở, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: v Học sinh viết bảng lớp: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây . 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1phút) con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng. - Giáo viên giảng từ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc các từ *Hoạt động 2: Viết bảng con (6phút) -Viết mẫu và hướng dẫn cách viết. -Con ong: Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 3. Viết chữ xê(c) lia bút viết chữ o nối nét viết chữ nờ (n). Cách 1 chữ o, viết chữ o nối nét viết chữ nờ (n) lia bút viết chữ giê (g). -Tương tự hướng dẫn viết từ: cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng. -Hướng dẫn Học sinh viết bảng con: cây thông, vầng trăng. *Nghỉ giữa tiết *Hoạt động 3 : viết vào vở(15 phút) -Hướng dẫn viết vào vở. -Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết. Nhắc đề. cá nhân , cả lớp Theo dõi và nhắc cách viết. Viết bảng con. Hát múa . Lấy vở , viết bài. 4/ Củng cố: v Thu chấm, nhân xét. v Nhắc nhở những em viết sai. 5/ Dặn dò: v Dặn Học sinh về tập rèn chữ. Tập Viết NỀN NHÀ – NHÀ IN – CÁ BIỂN – YÊN NGỰA – CUỘN DÂY I/ Mục tiêu: vHọc sinh đọc, viết các từ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, v Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đúng độ cao, khoảng cách , cách cầm bút. v Giáo dục học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận. II/ Chuẩn bị: v Học sinh : mẫu chữ, trình bày bảng. v Học sinh : vở, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: v HS viết bảng lớp: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của Giáo viên : *Hoạt động của Học sinh : *Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1phút) nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn. - Giáo viên giảng từ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc các từ *Hoạt động 2: Viết bảng con(6 phút) -Viết mẫu và hướng dẫn cách viết. -Nền nhà: Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 3. Viết chữ nờ(n) nối nét viết chữ ê nối nét viết chữ nờ (n) lia bút viết dấu sắc (\) trên chữ ê. Cách 1 chữ o viết chữ nờø (n) nối nét viết chữ hát (h) lia bút viết viết chữ a, lia bút viết dấu huyền (\) trên chữ a. -Tương tự hướng dẫn viết từ: nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn. -Hướng dẫn Học sinh viết bảng con: cuôn dây, vườn nhãn. *Nghỉ giữa tiết *Hoạt động 3 : viết bài vào vở(5 phút) -Hướng dẫn viết vào vở. -Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết. Nhắc đề. cá nhân , cả lớp Theo dõi và nhắc cách viết. Viết bảng con. Hát múa . Lấy vở , viết bài. 4/ Củng cố: v Thu chấm, nhân xét. v Nhắc nhở những em viết sai. 5/ Dặn dò: v Dặn Học sinh về tập rèn chữ. & THỦ CÔNG CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH I/ Mục tiêu: v Học sinh hiểu các kí hiệu, quy ước về gấp giấy. v Gấp hình theo kí hiệu quy ước. v Giáo dục học sinh có thái độ cẩn thận, tỉ mỉ. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Mẫu vẽ những kí hiệu quy ước về gấp hình. v Học sinh: Giấy nháp, bút chì, vở. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn định lớp: 2/Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Giới thiệu bài: Để gấp hình người ta quy ước 1 số kí hiệu về gấp giấy. Giới thiệu từng mẫu kí hiệu. 1/ Kí hiệu đường giữa hình. Đường dấu giữa hình là đường có nét gạch chấm. -Giáo viên treo mẫu. 2/ Kí hiệu đường dấu gấp. Đường có nét đứt ( ). 3/ Kí hiệu đường dấu gấp vào. Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào. 4/ Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau. -Hướng dẫn học sinh vẽ kí hiệu vào vở bài tập thủ công. Học sinh vẽ vào bảng con. Vẽ vào vở. 3/ Củng cố: v Nhận xét về thái độ, sự chuẩn bị, mức độ hiểu biết về các kí hiệu quy ước. Đánh giá kết quả học tập của học sinh. 4/ Dặn dò: Dặn dò học sinh chuẩn bị giấy có kẻ ô, giấy màu để học bài sau. TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 I/ Mục tiêu: v Học sinh biết thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8. v Biết làm tính cộng trong phạm vi 8. v Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính toán nhanh. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Mẫu vật (Mỗi loại: 8). v Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ( Vy, Vi). v Học sinh làm bảng lớp. 7 – 6 + 3 = 4 – 3 + 5 = 5 + 2 – 4 = 3 + 4 – 7 = 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 8(1 phút). *Hoạt động 2: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8(8phút). -Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ, sử dụng các mẫu vật để hình thành công thức. 7 + 1 = 8 5 + 3 = 8 1 + 7 = 8 3 + 5 = 8 6 + 2 = 8 4 + 4 = 8 2 + 6 = 8 -Giáo viên xóa dần. *Nghỉ chuyển tiết: *Hoạt động 3: Thực hành: Làm bài tập Bài 1: Tính(3 phút) 5 1 + 2 + 7 -Lưu ý viết các số thật thẳng cột. Bài 2: Tính(4 phút) 1 + 7 = 7 + 1 = Bài 3: Tính(3 phút) 1 + 2 + 5 = Lấy 1 + 2 = 3 3 + 5 = 8 -Vậy 1 + 2 + 5 = 8 Bài 4: Viết phép tính thích hợp(5 phút) -Hướng dẫn học sinh đọc đề. -Thu chấm, nhận xét. Nhắc đề: Cá nhân, lớp. Sử dụng bộ đồ dùng học toán. Cá nhân, nhóm, lớp. Học sinh học thuộc. Hát múa. Nêu yêu cầu, làm bài nhóm hai Tính nhẩm, làm bài. Tính nhẩm và viết kết quả. -Đọc kết quả, sửa bài. Đặt đề toán và giải. 6 + 2 = 8 2 + 6 = 8 4 + 4 = 8 4/ Củng cố: v Chơi trò chơi (Chia 2 đội lên thi đua). v Gọi học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 8. 5/ Dặn dò: v Học, chuẩn bị bài mới. & SINH HOẠT NGOẠI KHÓA SINH HOẠT LỚP – VUI CHƠI I/ Mục tiêu: v Học sinh nắm được yêu, khuyết điểm của mình trong tuần. v Biết khắc phục và phấn đấu trong tuần tới. v Giáo dục Học sinh mạnh dạn và biết tự quản. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên : Nội dung sinh hoạt, trò chơi, bài hát. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: *Hoạt động 1: Nhận xét các hoạt động trong tuần qua. v Các em chăm ngoan, lễ phép, chuyên cần, nghỉ học có phép, đi học đúng giờ. v Chuẩn bị bài tốt, học và làm bài đầy đủ. Có đầy đủ dụng cụ học tập. v Các em đều tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. v Thi đua giành nhiều sao chiến công . Biết rèn chữ giữ vở. v Nề nếp lớp tương đối tốt. v Tồn tại còn 1 số em hay quên dụng cụ. *Hoạt động 2: Ôn những bài hát đã học. v Chơi trò chơi: Con thỏ. *Hoạt động 3: Nêu phương hướng tuần tới v Nhắc nhở 1 số em còn mắc khuyết điểm, cần phấn đấu trong tuần tới.
Tài liệu đính kèm: