Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Buổi sáng - Đoàn Thị Thanh Hương - Trường tiểu học Liên Sơn

Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Buổi sáng -  Đoàn Thị Thanh Hương - Trường tiểu học Liên Sơn

Tiết 119 +120 eng - iêng

A. Mục tiêu:

- Nắm đợc cấu tạo vần eng, iêng.

- HS năm và viết đợc eng, iêng, lỡi xẻng; trống chiêng.

- Đọc đợc từ ứng dụng, câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự n nhiên theo chủ để ao, hồ, giếng.

B. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.

C. Các hoạt động dạy học.

I- ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số

II- Kiểm tra bài cũ

- Đọc bài trên bảng

- Đọc bài trong SGK

-Viết bài trên bảng con

- GV nhận xét sau KT

III. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài,

2. Học vần.

eng:

a) Nhận diện vần.

- GV ghi bảng vần eng và hỏi.

- Vần eng do mấy âm tạo lên?

 

doc 28 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Buổi sáng - Đoàn Thị Thanh Hương - Trường tiểu học Liên Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14:
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
Học vần
Tiết 119 +120 eng - iêng
A. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo vần eng, iêng.
- HS năm và viết được eng, iêng, lưỡi xẻng; trống chiêng.
- Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự n nhiên theo chủ để ao, hồ, giếng.
B. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học.
I- ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài trên bảng
- Đọc bài trong SGK
-Viết bài trên bảng con
- GV nhận xét sau KT
III. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài,
2. Học vần.
eng:
a) Nhận diện vần.
- GV ghi bảng vần eng và hỏi.
- Vần eng do mấy âm tạo lên?
- Hãy so sánh vần eng với ung.
- Hãy phân tích vần eng?
b) Đánh vần.
+ Vần:
- Vần eng đánh vần như thế nào?
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- Yêu cầu HS đọc.
+ Tiếng khoá:
- Yêu cầu HS tìm và gài vần eng?
- Yêu cầu HS tìm chữ ghi âm x và dấu hỏi để gài tiếng xẻng.
- GV ghi bảng: Xẻng.
- Nêu vị trí các chữ trong tiếng?
- Tiếng xẻng đánh vần như thế nào?
- Yêu cầu đọc.
GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Từ khoá.
iêng: (Quy trình tương tự)
Lưu ý: Vần iêng được tạo lên từ iê và ng.
- So sánh iêng với eng.
Nghỉ giữa tiết 
c.Từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- Tìm tiếng có chứa vần vừa học
- GV đọc mẫu giải nghĩa từ 
Cái kẻng: Một dụng cụ khi gõ phát ra tiếng để báo hiệu.
Xã beng: Vật dùng để bẩy, lăn các vật nặng.
Củ riềng: Một loại củ dùng để làm gia vị và làm thuốc.
Bay liệng: Bay lượt và chao nghiêng trên không
- GV theo dõi chỉnh sửa.
d) HD viết.
- GV viết lên bảng và nêu quy trình viết.
- GV nhận xét, chỉnh sửa
đ) Củng cố.
- Trò chơi: Tìm tiếng có vần vừa học.
- Cho HS đọc lại bài.
- Nhận xét giờ học.
-ung, ưng, bông súng, sừng hươu
- 3 – 4 HS đọc
- bông súng, sừng hươu
- HS đọc theo giáo viên iêng - eng.
- Vần eng do âm e và vần ng tạo lên.
Giống: Kết thúc bằng ng.
Khác: eng bắt đầu bằng e.
- Vần eng do âm e dứng trước và âm ng đứng sau.
- e - ngờ - eng.
HS đánh vần Cn, nhóm. Lớp.
- HS đọc eng.
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài. 
eng - xẻng.
- HS đọc lại.
- Tiếng xẻng có âm X đứng trước và vàn eng đứng sau, dấu hỏi trên e.
- xờ -eng - xeng - hỏi xẻng.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- HS đọc xẻng.
- CN- ĐT: lưỡi xẻng
- Giống: Kết thúc bằng ng.
- Khác: iêng bắt đầu = iê còn eng bắt đầu = e 
+ Đánh vần: iê - ngờ - iêng 
chờ - iêng - chiêng 
Trống chiêng
Lớp trưởng điều khiển
- HS lên bảng tìm
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS theo dõi.
- HS tô chữ trên không sau đó luyện viết lên bảng.
- HS chơi thi giữa các tổ.
- HS đọc đối thoại trên lớp.
Tiết 2:
3. Luyện tập.
+ Đọc lại bài tiết 1.
- Hãy đọc lại toàn bộ vần vừa học.
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đoc.
- Yêu cầu HS đọc lại câu ứng dụng.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- GV treo tranh lên bảng và nêu
- Hãy quan sát và nhận xét xem tranh minh hoạ điều gì?
- Vẫn kiên trì và vừng vàng du cho ai có nói gì đi nữa đó chính là nội dung của câu ứng dụng trong bài.
- GV HD và đọc mẫu.
b) Luyện viết.
- Khi viết vần từ khoá chúng ta phải chú ý những gì?
- GV HD và giao việc.
- GV theo dõi uốn nắn.
- NX bài viết.
c) Luyện nói theo chủ đề. Ao, hồ, giếng.
- Chúng ta cùng nói về chủ đề này theo câu hỏi sau.
- Tranh vẽ những gì?
- Chỉ xem đâu là ao, đâu là giếng?
- ao thường dùng để làm gì?
- Giếng thường dùng để làm gì?
- Nơi em ở có ao, hồ giếng không?
- Nhà em lấy nước ăn ở đâu?
- Theo em lấy nước ăn ở đâu là vệ sinh nhất?
- Để giữ vệ sinh cho nguồn nước ăn em phải làm gì?
- Hãy đọc chủ đề luyện nói
IV- Củng cố- dặn dò.
- Nhận xét chung giờ học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc: eng, xẻng, lưỡi xẻng và iêng, chiêng, trống chiêng.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Ba bạn đang rủ rê một bạn đang học bài đi chơi bóng đá, đá cầu nhưng bạn này nhất quyết không đi và kiên trì học, cuối cùng bạn được điểm 10 còn ba bạn kia bị điểm kém.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Một vài em đọc lại.
- Lưu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu thanh.
- HS tập viết theo mẫu.
- Cảnh ao có người cho cá ăn, cảnh giếng có người múc nước.
- Cho HS chỉ trong tranh.
- Nuôi cá, tôm.
- Lấy nước ăn, uống, sinh hoạt.
- HS tự liên hệ trả lời.
- Một vài HS đọc.
Toán
Tiết53: Phép trừ trong phạm vi 8
A. Mục tiêu:
Sau bài học HS được:
- Khắc sâu khái niệm về phép trừ.
- Tự thành lập bảng trừ trong phạm vi 8.
- Thực hành tính đúng phép trừ trong phạm vi 8.
B. Đồ dùng dạy học.
- Sử dụng các hình vẽ trong sgk.
- Sử dụng bộ đồ dùng học toán.
C. Các hoạt động dạy học.
I- ổn định tổ chức: Hát
II- Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc các phép tính:
7 + 1; 8 + 0 ; 6 + 2:
- Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc và tính kết quả.
- Cho học sinh đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
a. Lập phép tính trừ: 
 8 - 1 = 7; 8 - 7 = 1. 
- Giáo viên gắn lên bảng gài hình vẽ như trong SGK.
- Cho học sinh quan sát, nêu đè toán và phép tính thích hợp.
- Giáo viên ghi bảng: 8 - 1 = 7;
 7 - 1 = 8
b. Hướngdẫn học sinh lập phép trừ:
 8 - 2 = 6 8 - 3 = 5.
 8 - 2 = 6 8 - 5 = 3.
(Tương tự như 8 - 1 và 8 - 7 )
- Giáo viên nêu hình vẽ và cho học sinh nêu luôn phép tính và kết quả.
c. Hướng dấn học sinh học thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 8.
- Giáo viên cho học sinh học thuộc bằng cách xoá dần từng phần của phép cộng để học sinh đọc.
3. Thực hành:
Bài 1(73) bảng con:
- Khi đặt tính và làm tính theo cột dọc em cần lưu ý gì?
- Giáo viên lần lượt cho học sinh làm
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa
Bài 2: 
- Bài yêu cầu gì?
- Bài củng cố gì?
Bài 3: (74)
- HD tương tự bài 2
- Gọi1 vài em nêu miệng cách làm
- Giáo viên nhận xét và chữa bài cho học sinh
Bài 4(71)
- Bài yêu cầu gì?
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa
IV- Củng cố dặn dò:
+ Trò chơi: Lập các phép tính đúng với các số và dấu sau (8, 2, 0, +, - , =)
- Cho học sinh đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8
- Nhận xét giờ học
* Làm BT vào vở BT
 7 8 6
 1 0 2
 8 8 8
- 3 học sinh đọc.
- Học sinh nêu đề toán và phép tính 
 8 - 1 = 7; 8 - 7 = 1.
- Học sinh đọc lại 2 công thức.
- Học sinh đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8.
- Ghi các số thẳng cột nhau
- Học sinh làm theo tổ
 8 8 8
 1 2 3
 7 6 5
- Tính và ghi kết quả vào phép tính
1 + 7 = 8
8 - 1 = 7
8 - 7 = 1
- Làm phép tính cộng trong phạm vi 8.
- Học sinh làm rồi lên bảng chữa
 8 - 4 = 4
8 - 3 - 1 = 4
 8 - 2 - 4 = 4
- Quan sảt tranh và viết phép tính thích hợp theo tranh
Tranh 1: 8 - 4 = 4
Tranh 2: 5 - 2 = 3
Tranh 3: 8 - 3 = 5
Tranh 4: 8 - 6 = 2
- Học sinh chơi thi giữa các nhóm
- 2 học sinh đọc
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Học vần : 
121 + 122 Uông - ương
A. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo vần uông, ương.
- HS nắm và viết được uông, ương, quả chuông; con đường.
- Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự n nhiên theo chủ để đồng ruộng.
B. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học.
I- ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài trên bảng
- Đọc bài trong SGK
-Viết bài trên bảng con
- GV nhận xét sau KT
III- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (trực tiếp)
2- Dạy vần:
Uông:
a- Nhận diện vần:
- Viết bảng vần uông và hỏi
- Vần uông do những âm nào tạo nên?
- Hãy so sánh vần uông với vần iêng ?
- Hãy phân tích vần uông?
b- Đánh vần:
Vần: - Vần uông đánh vần như thế nào ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Tiếng khoá:
- Yêu cầu HS tìm và gài vần uông
- Yêu cầu HS tìm tiếp chữ ghi âm ch để gài tiếng chuông
- Ghi bảng: Chuông
- Hãy phân tích tiếng chuông?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Từ khoá: Treo tranh lên bảng 
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: Quả chuông (gt)
- Cho HS đọc: uông, chuông, quả chuông
ương: (Quy trình tương tự)
+ Lưu ý:
- Vần ưởng do ươ và ng tạo nên
- Đánh vần":
ươ - ngờ - ương
đờ - ương - đương - huyền - đường con đường
- Nghỉ giữa tiết
c- Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng từ ứng dụng
- GV đọc mẫu và giải nghĩa
+ Rau muống: 1 loại rau ăn thường trồng ở ao, sông và ruộng
+ Luống cày: khi cày đất lật lên tạo thành những đường, rãnh gọi là luống cày
+ Nhà trường: Trường học
+ Nương rẫy: Đất trồng trọt trên đồi núi của đồng bào miền núi
d) HD viết.
- GV viết lên bảng và nêu quy trình viết.
- GV nhận xét, chỉnh sửa
đ- Củng cố: 
+ Trò chơi: Tìm tiếng có vần 
- Yêu cầu HS nhắc lại vần vừa học
- Nhận xét giờ học
- eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng
- 3-4 HS đọc
- lưỡi xẻng, trống chiêng
- HS đọc theo GV: uông, ương
- HS quan sát
- Vần uông do uô và ng tạo nên
- Giống: Kết thúc = ng
- Khác: uông bắt đầu = iê
- Vần uông có uô đứng trước và ng đứng sau
- uô - ngờ - uông
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài: uông, chuông
- HS đọc
- Tiếng chuông có âm ch đứng trước vần uông đứng sau
- Chờ - uông - chuông
- HS đánh vần và đọc CN, nhóm, lớp
- Tranh vẽ quả chuông
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- Lớp trưởng điều khiển
- 2 HS đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS theo dõi.
- HS tô chữ trên không sau đó luyện viết lên bảng.
- HS chơi theo tổ
- 1 vài em
Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1(bảng lớp)
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng
- Treo tranh lên bảng nêu yêu cầu và hỏi
- Tranh vẽ gì ?
- Hãy đọc câu ứng dụng bên dưới bức tranh
- GV đọc mẫu và hướng dẫn
- GV theo dõi, uốn nắn
b- Luyện viết:
- Khi viết vần, từ khoá các em phải chú ý những điều gì ?
- Hướng dẫn viết và giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Nhận xét chung bài viết
- Nghỉ giữa tiết
c- Luyện nói theo chủ đề: Đồng ruộng
- Treo tranh và hỏi
- Tranh vẽ gì ?
- Những ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn
- Ngoài ra Bác nông dân còn làm những gì ?
- Nhà em ở nông thôn hay thành phố?
- Bố mẹ em thường làm những việc gì ?
- Nếu không có bác nông dân làm việc trên đồng ruộng thì chúng ta có cơm để ăn không?
- Đối với Bác nông dân và những sản phẩm mà bác làm ra em phải có thái độ như thế ... đâu?
- Máy khâu dùng để làm gì?
- Máy tính dùng để làm gì?
- Ngoài các máy có trong tranh em còn biết những loại máy nào?
4. Củng cố dặn dò.
- Hôm nay chúng ta học vần gì?
- Học vần inh, ênh.
- Cho HS đọc lại bài trong sgk.
Nhận xét chung giờ học?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Toán 
PHEÙP TRệỉ TRONG PHAẽM VI 9
A. MUẽC TIEÂU : 
 + Giuựp hoùc sinh : -Thaứnh laọp vaứ ghi nhụự baỷng Trửứ trong phaùm vi 9
 - Bieỏt laứm tớnh trửứ trong phaùm vi 9
B. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
 + Boọ ủoà duứng daùy toaựn 1 
 + Tranh con gioỏng nhử SGK
C. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU :
I.OÅn ẹũnh :
+ Haựt – chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp 
II.Kieồm tra baứi cuừ :
+Goùi 3 hoùc sinh ủoùc laùi coõng thửực coọng phaùm vi 9 
+Sửỷa baứi taọp 4 vụỷ Baứi taọp – Giaựo vieõn treo baỷng phuù – Goùi hoùc sinh leõn baỷng chửừa baứi ( Keỏt quaỷ cuỷa pheựp tớnh naứo laứ 9 thỡ noỏi vụựi soỏ 9 )
+Nhaọn xeựt, sửỷa sai chung treõn baỷng lụựp 
+ Nhaọn xeựt baứi cuừ - Ktcb baứi mụựi 
 III. Baứi mụựi : 
Hoaùt ủoọng 1 : Giụựi thieọu pheựp trửứ trong phaùm vi 9
Mt : Hỡnh thaứnh coõng thửực trửứ phaùm vi 9 
-Treo tranh cho hoùc sinh quan saựt nhaọn xeựt neõu baứi toaựn
- 9 bụựt ủi 1 coứn maỏy ? 
- 9 trửứ 1 baống maỏy ? 
-Giaựo vieõn ghi : 9 – 1 = 8 
-Giaựo vieõn ghi : 9 – 8 = ? 
Cho hoùc sinh thaỏy roừ : 2 soỏ beự coọng laùi ủửụùc 1 soỏ lụựn . Neỏu laỏy soỏ lụựn trửứ ủi 1 soỏ beự thỡ keỏt quaỷ laứ 1 soỏ beự coứn laùi 
-Tieỏn haứnh tửụng tửù nhử treõn vụựi caực pheựp tớnh : 
9 – 2 = 7 9 – 7 = 2 
9 – 3 = 6 9 – 6 = 3 
9 – 4 = 5 9 – 5 = 4 
Hoaùt ủoọng 2 : Hoùc thuoọc coõng thửực .
Mt : Hoùc sinh ghi nhụự coõng thửực trửứ phaùm vi 9 
-Cho hoùc sinh hoùc thuoọc theo phửụng phaựp xoaự daàn 
-Goùi hoùc sinh ủoùc thuoọc 
-Hoỷi mieọng : 9 – 2 = ; 9 – 5 = ? ; 9 - ? = 3 .
Hoaùt ủoọng 3 : Thửùc haứnh 
Mt :Hoùc sinh bieỏt laứm toaựn trửứ trong phaùm vi 9
-Cho hoùc sinh mụỷ SGK, nhaộc laùi laàn lửụùt baứi hoùc 
Baứi 1 : 
-Cho hoùc sinh laứm baứi vaứo vụỷ Baứi taọp toaựn
-Lửu yự hoùc sinh vieỏt soỏ thaỳng coọt .
Baứi 2 : 
-Yeõu caàu hoùc sinh nhaồm roài ghi keỏt quaỷ 
-Cuỷng coỏ moỏi quan heọ coọng trửứ 
Baứi 3 : 
-Hửụựng daón hoùc sinh caựch laứm baứi ( daùng caỏu taùo soỏ )
-Phaàn treõn : Hửụựng daón hoùc sinh vieỏt soỏ thớch hụùp vaứo oõ troỏng 
( chaỳng haùn 9 goàm 7 vaứ 2 neõn vieỏt 2 vaứo oõ troỏng dửụựi 7 )
-phaàn dửụựi : Hửụựng daón hoùc sinh tớnh roài vieỏt keỏt quaỷ vaứo oõ troỏng thớch hụùp .Chaỳng haùn laỏy 9 (ụỷ haứng ủaàu trửứ 4 = 5 , vieỏt 5 vaứo oõ troỏng ụỷ haứng thửự 2 , thaỳng coọt vụựi 9 , 5 + 2 = 7 neõn vieỏt 7 vaứo oõ troỏng ụỷ haứng thửự 3 thaỳng coọt vụựi soỏ 5 
-Cho hoùc sinh leõn baỷng laứm baứi sửỷa baứi 
Baứi 4 : Quan saựt tranh neõu baứi toaựn roài ghi pheựp tớnh phuứ ủaởt 
-Cho hoùc sinh thaỷo luaọn ủeồ ủaởt ủeà toaựn vaứ pheựp tớnh phuứ hụùp nhaỏt 
 IV.Cuỷng coỏ daởn doứ : 
- Goùi 3 em ủoùc laùi coõng thửực trửứ phaùm vi 9
-Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng hoùc sinh hoaùt ủoọng soõi noồi .
- Daởn hoùc sinh hoùc thuoọc loứng baỷng coọng trửứ vaứ chuaồn bũ baứi hoõm sau.
-Coự 9 caựi aựo. Laỏy ủi 1 caựi aựo.Hoỷi coứn maỏy caựi aựo ?
9 bụựt 1 coứn 8 
9 trửứ 1 baống 8
-Hoùc sinh laàn lửụùt ủoùc laùi : 9 – 1 = 8 
9 – 8 = 1 
Hoùc sinh ủoùc laùi: 9 – 1 = 8 
 9 – 8 = 1 
-Ghi soỏ vaứo choó chaỏm 
-Hoùc sinh laàn lửụùt ủoùc coõng thửực sau khi giaựo vieõn hỡnh thaứnh treõn baỷng lụựp.
-Hoùc sinh ủoùc ủt 6 laàn
-Hoùc sinh ủoùc thuoọc loứng 5 em 
-Hoùc sinh traỷ lụứi nhanh 
-Hoùc sinh mụỷ SGK 
-Hoùc sinh tửù laứm baứi vaứ chửừa baứi 
-Hoùc sinh laứm baứi vaứo vụỷ Btt 
-Nhaọn xeựt tửứng coọt tớnh ủeồ thaỏy roừ moỏi quan heọ giửừa coọng , trửứ 
9
7
3
2
5
1
4
-4 
+2 
9
8
7
6
5
4
-Trong toồ coự 9 con ong, bay ủi heỏt 4 con ong . Hoỷi trong toồ coứn maỏy con ong ? 
 9 – 4 = 5 
-Hoùc sinh vieỏt vaứo baỷng con 
Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010
Baứi 59: OÂN TAÄP
A.Muùc tieõu:
1.Kieỏn thửực : Hoùc sinh ủoùc vaứ vieỏt ủửụùc chaộc chaộn caực vaàn keỏt thuực baống - ng vaứ -nh
2.Kú naờng : ẹoùc ủuựng caực tửứ ngửừ vaứ caõu ửựng duùng 
3.Thaựi ủoọ : Nghe vaứ hieồu, keồ laùi tửù nhieõn truyeọn keồ : Quaù vaứ coõng.
B.ẹoà duứng daùy hoùc:
-GV: -Baỷng oõn. Tranh minh hoaù cho caõu ửựng duùng
 -Tranh minh hoaù phaàn truyeọn keồ : Quaù vaứ coõng 
-HS: -SGK, vụỷ taọp vieỏt, vụỷ baứi taọp Tieỏng vieọt
C.Hoaùt ủoọng daùy hoùc: 
I.Khụỷi ủoọng : Haựt taọp theồ
II.Kieồm tra baứi cuừ :-Vieỏt vaứ ủoùc tửứ ngửừ 
ửựng duùng : ủỡnh laứng, thoõng minh, beọnh 
vieọn, eónh ửụng ( 2 em)
-ẹoùc caõu ửựng duùng: Caựi gỡ cao lụựn leõnh
 kheõnh ẹửựng maứ khoõng tửùa, ngaừ keành 
ngay ra. ( 2 em)
-Nhaọn xeựt baứi cuừ
III.Baứi mụựi :
1.Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu baứi :
+Muùc tieõu:
+Caựch tieỏn haứnh :
 -Hoỷi: Tuaàn qua chuựng ta ủaừ hoùc ủửụùc nhửừng vaàn gỡ mụựi?
 -GV gaộn Baỷng oõn ủửụùc phoựng to
2.Hoaùt ủoọng 2 :Õn taọp:
 +Muùc tieõu:Õn caực vaàn ủaừ hoùc 
 +Caựch tieỏn haứnh :
 a.Caực vaàn ủaừ hoùc:
b.Gheựp chửừ vaứ vaàn thaứnh tieỏng
 Å Giaỷi lao
 c.ẹoùc tửứ ngửừ ửựng duùng:
 -GV chổnh sửỷa phaựt aõm
 -Giaỷi thớch tửứ: 
 bỡnh minh nhaứ roõng naộng chang chang
 d.Hửụựng daón vieỏt baỷng con :
-Vieỏt maóu treõn giaỏy oõ li ( Hửụựng daón qui trỡnh ủaởt buựt, lửu yự neựt noỏi)
-Chổnh sửỷa chửừ vieỏt cho hoùc sinh.
 -ẹoùc laùi baứi ụỷ treõn baỷng
3.Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ daởn doứ
Tieỏt 2:
1.Hoaùt ủoọng 1: Khụỷi ủoọng
2. Hoaùt ủoọng 2: Baứi mụựi:
+Muùc tieõu:
 - ẹoùc ủửụùc caõu ửựng duùng.
 - Keồ chuyeọn laùi ủửụùc caõu chuyeọn: Quaù vaứ Coõng
+Caựch tieỏn haứnh : 
 a.Luyeọn ủoùc: ẹoùc laùi baứi tieỏt 1
 GV chổnh sửỷa loói phaựt aõm cuỷa HS
 b.ẹoùc caõu ửựng duùng: 
 “Treõn trụứi maõy traộng nhử boõng
ễÛ dửụựi caựnh ủoàng, boõng traộng nhử maõy
 Maỏy coõ maự ủoỷ haõy haõy
 ẹoọi boõng nhử theồ ủoọi maõy veà laứng” . 
-GV chổnh sửỷa phaựt aõm cho HS
c.ẹoùc SGK:
 Å Giaỷi lao
d.Luyeọn vieỏt:
e.Keồ chuyeọn:
+Muùc tieõu: Keồ laùi ủửụùc caõu chuyeọn:
“Quaù vaứ Coõng”
+Caựch tieỏn haứnh :
-GV daón vaứo caõu chuyeọn
-GV keồ dieón caỷm, coự keứm theo tranh minh hoaù
Tranh1: Quaù veừ cho Coõng trửụực. Quaù veừ raỏt kheựo.
 Tranh 2:Veừ xong, Coõng coứn phaỷi xoeừ ủuoõi phụi cho thaọt khoõ.
 Tranh 3:Coõng khuyeõn maừi chaỳng ủửụùc. Noự ủaứnh laứm theo lụứi baùn.
 Tranh 4: Caỷ boọ loõng cuỷa Quaù boóng trụỷ neõn xaựm xũt, nhem nhuoỏc.
+ YÙ nghúa : 
Voọi vaứng haỏp taỏp laùi theõm tớnh tham lam nửừa thỡ chaỳng bao giụứ laứm ủửụùc vieọc gỡ.
IV Cuỷng coỏ daởn doứ
HS neõu 
HS leõn baỷng chổ vaứ ủoùc vaàn
HS ủoùc caực tieỏng gheựp tửứ chửừ ụỷ coọt doùc vụựi chửừ ụỷ doứng ngang cuỷa baỷng oõn.
Tỡm vaứ ủoùc tieỏng coự vaàn vửứa oõn
ẹoùc (caự nhaõn - ủoàng thanh)
Theo doừi qui trỡnh
Caỷ lụựp vieỏt treõn baứn
Vieỏt b. con: bỡnh minh , nhaứ 
roõng 
 ( caự nhaõn - ủoàng thanh)
ẹoùc (caự nhaõn 10 em – ủoàng thanh)
Quan saựt tranh. Thaỷo luaọn veà caỷnh thu hoaùch boõng trong tranh.
HS ủoùc trụn (caự nhaõn– ủoàng thanh)
HS mụỷ saựch. ẹoùc caự nhaõn 
Vieỏt vụỷ taọp vieỏt
HS ủoùc teõn caõu chuyeọn
Thaỷo luaọn nhoựm vaứ cửỷ ủaùi dieọn leõn thi taứi
Tự nhiên và xã hội:
Baứi 14: An toaứn khi ễÛ nhaứ
I. MUẽC TIEÂU:
 1. Kieỏn thửực:Keồ teõn 1 soỏ vaọt saộc nhoùn trong nhaứ coự theồ gaõy ủửựt tay.
 2. Kyừ naờng:Xaực ủũnh 1 soỏ vaọt trong nhaứ coự theồ gaõy noựng, boỷng vaứ chaựy.
 3. Thaựi ủoọ:	Bieỏt giửừ an toaứn khi ụỷ nhaứ.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
 - GV:Sửu taàm 1 soỏ caõu chuyeọn cuù theồ veà nhửừng tai naùn ủaừ xaừy ra ủoỏi vụựi caực em nhoỷ.
 III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC:
I. Oồn ủũnh toồ chửực:
 II Kieồm tra baứi cuừ: Hoõm trửụực caực con
 hoùc baứi gỡ? - Muoỏn cho nhaứ cửỷa goùn 
gaứng em thửụứng giuựp gia ủỡnh
III Bài mới
Giụựi thieọu baứi mụựi 
Hẹ1: Quan saựt tranh
Muùc tieõu: Bieỏt caựch phoứng choỏng ủửựt tay
Caựch tieỏn haứnh:
Bửụực 1: Hửụựng daón HS quan saựt
 - Chổ cho caực baùn thaỏy noọi dung cuỷa moói hỡnh
GV keỏt luaọn: Khi phaỷi duứng dao hay nhửừng ủoà duứng deó vụừ vaứ saộc, nhoùn caàn phaỷi raỏt caồn thaọn ủeà phoứng ủửựt tay.
Hẹ2: Quan saựt hỡnh ụỷ SGKvaf ủoựng vai 
Muùc tieõu: Neõn traựnh chụi gaàn lửỷa.
Caựch tieỏn haứnh: Hửụựng daón HS theồ hieọn gioùng noựi phuứ hụùp noọi dung tửứng hỡnh. Sau ủoự GV cho caực em leõn ủoựng vai, GV nhaọn xeựt tuyeõn dửụng, lụựp boồ sung.
 - Em coự suy nghú gỡ veà haứnh ủoọng cuỷa mỡnh khi ủoựng vai?
 - Caực baùn nhoỷ khaực coự nhaọn xeựt gỡ veà vai dieón cuỷa baùn?
 - Neỏu laứ em, em coự caựch ửựng xửỷ naứo khaực khoõng?
 - Trửụứng hụùp coự lửỷa chaựy, caực ủoà vaọt trong nhaứ em phaỷi laứm gỡ?
 - Em coự nhụự sửù ủieọn thoaùi goùi cửựu hoaỷ khoõng?
Keỏt luaọn: Khoõng ủửụùc ủeồ ủeứn daàu hoaởc 
caực vaọt gaõy chaựy khaực trong maứn hay ủeồ gaàn nhửừng ủoà duứng deó baột lửỷa.
 - Neõn traựnh xa caực vaọt vaứ nhửừng nụi coự theồ gaõy boỷng vaứ chaựy.
 - Khi sửỷ duùng caực ủoà duứng ủieọn phaỷi raỏt caồn thaọn, khoõng sụứ vaứo phớch caộm oồ ủieọn.
 - Haừy tỡm moùi caựch ủeồ chaùy xa nụi chaựy.
 - Caàn goùi ủieọn thoaùi soỏ 114 ủeồ ủeỏn cửựu.
GV cho moọt soỏ em nhaộc laùi.
Hẹ3: Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp 
Cuỷng coỏ: Vửứa roài caực con hoùc baứi gỡ?
- GV cho 1 soỏ em leõn chổ 1 soỏ ủoà duứng caỏm HS sửỷ duùng.
IV- Daởn doứ: Veà nhaứ thửùc hieọn toỏt noọi dung baứi hoùc naứy.	
- Quan saựt
- HS tửứng caởp
- Quan saựt hỡnh 30 SGK
- Dửù kieỏn xem ủieàu gỡ coự theồ xaừy ra
- Traỷ lụứi
- ẹoựng vai
- Moói nhoựm 4 em
- Quan saựt caực hỡnh SGK vaứ ủoựng vai
- Goùi caỏp cửựu 114
- OÅ caộm ủieọn
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 14
A- Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: - Đi học đầy đủ đúng giờ.
 - Thực hiện tốt nội quy trường lớp.
 - Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến 
2. Tồn tại:
 - 1 số buổi học vẫn còn trực nhật bẩn .
 - Xếp hàng TTDGG còn chậm.
 - Nhận biết của 1 số em còn yếu: 
 - Trong giờ học còn trầm, nhút nhát: 
3. Kế hoạch tuần 14:
- Thực hiện đúng nội quy lớp
- Khắc phục và chấm dứt những tồn tại trên.
- Phát huy và duy trì những ưu điểm đã có.
******************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14ChuanHYGH(1).doc