Thứ hai
Môn : Học vần
BÀI : eng, iêng
I.Mục tiêu:
- HS hiểu được cấu tạo eng, iêng
- Đọc và viết được eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
- Nhận ra eng, iêng trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.
- Đọc được từ và câu ứng dụng :
- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO U MINH TRƯỜNG TIỂU HỌC MẠC CỬU Giáo viên: Trịnh Thanh ThȊng Lớp: 1A2 Tuần:14 Năm học 2016 – 2017 (Từ ngày 05 tháng 12 đến ngày 09 tháng 12 năm 2016) Thứ ngày STT Môn Tiết CT Tên bài dạy Ghi chú HAI 05/12 1 2 3 4 SHDC TV TV TC 131 132 14 Eng iêng Eng iêng Chuyên 1 2 3 LTTV LTT ÂN 40 27 14 Luyện tập Luyện tập Chuyên BA 06/12 1 2 3 4 TV TV Toán TD 133 134 53 14 Uông ương Uông ương Phép trừ trong phạm vi 8 Chuyên TƯ 07/12 1 2 3 4 TV TV Toán ĐĐ 135 136 54 14 Ang anh Ang anh Luyện tập Đi học đều và đúng giờ 1 2 3 LTTV LTT GDNG 41 28 14 Luyện tập Luyện tập giáo dục lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo NĂM 08/12 1 2 3 4 TV TV Toán TNXH 137 138 55 14 Inh ênh Inh ênh Phép cộng trong phạm vi 9 Chuyên SÁU 09/12 1 2 3 4 TV TV Toán SHTT 139 140 56 14 Ôn tập Ôn tập Phép trừ trong phạm vi 9 Sinh hoạt tập thể 1 2 3 MT MT LTTV 13 14 42 Ôn tập Ôn tập Luyện tập DUYỆT CỦA BGH TỔ TRƯỞNG Trịnh Thanh ThȊng Thứ hai Môn : Học vần BÀI : eng, iêng I.Mục tiêu: - HS hiểu được cấu tạo eng, iêng - Đọc và viết được eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. - Nhận ra eng, iêng trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. - Đọc được từ và câu ứng dụng : - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng. II.Đồ dùng dạy học: - Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đọc và viết: bông súng, sừng hươu - Gọi 1 HS lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng. - GV nhận xét chung. B.Bài mới: Tiết 1 1.Giới thiệu bài: - Chúng ta học vần: eng, iêng. Viết bảng 2.Dạy vần eng a) Nhận diện vần - Gọi 1 HS phân tích vần eng. - Cho HS cả lớp cài vần eng. - GV nhận xét . b) Đánh vần - Có eng, muốn có tiếng xẻng ta làm thế nào? - Cho HS cài tiếng xẻng - GV nhận xét và ghi bảng tiếng xẻng . - Gọi 1 HS phân tích tiếng xẻng - GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. - Dùng tranh giới thiệu từ “lưỡi xẻng”. - Gọi đánh vần tiếng xẻng , đọc trơn từ lưỡi xẻng - Gọi đọc sơ đồ trên bảng. iêng ( Quy trình tương tự) 1. Vần iêng dược tạo nên từ: iê và ng 2. So sánh iêng và eng: - Giống: kết thúc bằng ng - Khác: eng bắt đầu bằng e, iêng bắt đầu bằng iê. 3.Đánh vần: iêng, chiêng, trống, chiêng c) Hướng dẫn HS viết bảng con - Hướng dẫn HS viết lần lượt: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng - GV nhận xét và sửa sai. d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Gọi 2- 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng - Giải thích các từ ngữ ứng dụng - GV đọc mẫu Tiết 2 3.Luyện đọc a)Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1 b)Đọc câu ứng dụng - GT tranh rút câu ghi bảng Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. - Chỉnh sửa lỗi của HS đọc câu ứng dụng c) Đọc mẫu câu ứng dụng 4.Luyện viết - Yc HS viết vào vở tập viết: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng - Thu vở 5 HS chấm, nhận xét cách viết 5.Luyện nói: Chủ đề "Ao, hồ, giếng" - Cho HS quan sát tranh minh hoạ để luyện nói theo câu hỏi gợi ý: + Trong tranh vẽ những gì? + Đâu là cái giếng? + Nơi em ở có ao/ hồ/ giếng nước không? + Nơi em ở thường lấy nước ăn ở đâu? + Để giữ gìn nước sạch em và các bạn phải làm gì? C.Củng cố, dặn dò - Chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo - Tổ chức cho HS tìm tiếng có vần mới học - Dặn HS ôn lại bài, tự tìm chữ có vần mới học ở nhà; xem trước bài - 2 HS lên bảng đọc và viết. Cả lớp viết bảng con theo nhóm: N1: bông súng ; N2: sừng hươu - 1 HS cầm SGK đọc các câu ứng dụng - HS đọc theo GV eng, iêng . - 1 HS phân tích vần eng. - Cả lớp thực hiện - HS quan sát trả lời - HS cả lớp cài tiếng xẻng - 1 HS phân tích tiếng súng Đánh vần tiếng: cá nhân, nhóm, cả lớp - Quan sát, lắng nghe - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - 2-3 HS đọc theo sơ đồ trên bảng - HS cả lớp cài vần ưng - Quan sát và so sánh iêng với eng - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - HS viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV - 2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng - Lắng nghe - Lắng nghe, đọc theo - HS lần lượt phát âm: eng, xẻng, lưỡi và iêng, chiêng, trống chiêng - Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp - Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp - 2-3 HS đọc câu ứng dụng - HS viết vào vở tập viết - Đọc tên bài luyện nói - Quan sát tranh và luyện nói theo câu hỏi gợi ý của GV - Theo dõi và đọc theo Gv chỉ - Tìm tiếng có vần mới học - Thực hiện ở nhà. ..........................o0o......................... Buổi chiều Tập viết bóng bay, trăng non, trung thu, trung thu có đèn ông sao – trung thu có bóng trăng I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -Viết được các chư bóng bay, trăng non, trung thu, , theo vở Tập viết -Viết đúng: trung thu có đèn ông sao – trung thu có bóng trăng kiểu chữ viết viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. - GV: chữ mẫu. - HS: vở Tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Bài kiểm: HS viết bảng con: bóng bay, trăng non, trung thu, 2.Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài. GV giới thiệu chữ mẫu: bóng bay, trăng non, trung thu, HS đọc. b/ Hướng dẫn HS viết trên bảng con. * Hướng dẫn viết chữ: bóng bay, trăng non, trung thu, - HS phân tích các chữ trên - GV viết mẫu trên bảng phụ chữ, nêu qui trình viết : bóng bay, trăng non, trung thu, - HS viết chữ bóng bay, trăng non, trung thu, vào bảng con. * Giới thiệu câu: trung thu có đèn ông sao – trung thu có bóng trăng - HS đđọc câu ứng dụng - Hướng dẫn viết chữ: trung thu có đèn ông sao – trung thu có bóng trăng (Quy trình hướng dẫn tương tự). c/ Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết - HS đọc lại nội dung bài viết: bóng bay, trăng non, trung thu,, trung thu có đèn ông sao – trung thu có bóng trăng - GV nhắc lại cách viết bài - HS viết bài vào vở Tập viết theo từng dòng.( tô theo mẫu, HS tự viết) d/ Chấm, chữa bài. GV chấm 1/3 bài của HS. Nêu nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - HS thi đua viết chữ: bế, vẽ - NX-DD. .............o0o................... Toán Tiết 1: Luyện tập phép cộng trong phạm vi 7 I/ MỤC TIÊU. - Củng cố phép trừ trong pham vi 7 - HS làm được bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Sách bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 1. Bài kiểm: 5-3+1= 4+0-3= 5-5+2= 2. Dạy bài mới: +Bài 1: Tính - HS làm vào vở - Đổi vở kiểm tra chéo - Nhận xét các cột tính ( Phép cộng phép trừ có mối quan hệ với nhau ) +Bài 2: Tính - - 5 + + - + 7 4 7 1 7 2 2 3 3 6 6 -HS làm vào vơ (lưu ý viết thẳng cột) -Đọc kết quả bài làm - HS làm vào vở đổi vở KT chéo +Bài 3: tính? 7-1-4= 2+5-6= - HS nêu cách làm -HS làm vào vở, đổi vở KT chéo - Hs làm bảng lớp + Bài 4: >,<,= 7-2.....6 4+3......5 7-0.....7 7+0......7 - HS nêu cách làm -HS làm vào vở, đổi vở KT chéo - Hs làm bảng lớp + Bài 5: Viết phép tính thích hợp HS đọc bài toán Làm vào vở, bảng lớp KQ: 7-2=5 3/ GV chấm bài-nhận xét 4/ Củng cố, dặn dò: .............o0o................... Thứ ba Môn: Học vần BÀI: uông, ương I. Mục tiêu - Đọc và viết được: uông, ương, quả chuông, con đường. - Đọc được câu ứng dụng: Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội. - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Đồng ruộng II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh hoạ từ khoá, các từ ngữ ứng dụng, phần luyện nói III. Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đọc và viết: lưỡi xẻng, trống chiêng - Gọi 1 HS lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng. - GV nhận xét chung. B.Bài mới: Tiết 1 1.Giới thiệu bài: - Chúng ta học vần: uông, ương. Viết bảng 2.Dạy vần uông a) Nhận diện vần - Gọi 1 HS phân tích vần uông. - Cho HS cả lớp cài vần uông . - GV nhận xét . b) Đánh vần - Có uông, muốn có tiếng chuông ta làm thế nào? - Cho HS cài tiếng chuông - GV nhận xét và ghi bảng tiếng chuông. - Gọi 1 HS phân tích tiếng chuông - GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. - Dùng tranh giới thiệu từ “qủa chuông”. - Gọi đánh vần tiếng chuông , đọc trơn từ qủa chuông - Gọi đọc sơ đồ trên bảng. ương ( Quy trình tương tự) 1. Vần iêng dược tạo nên từ: ươ và ng 2. So sánh uông và ương: - Giống: kết thúc bằng ng - Khác: uông bắt đầu bằng uô, ương bắt đầu bằng ươ. 3.Đánh vần: ương,đường, con đường c) Hướng dẫn HS viết bảng con - Hướng dẫn HS viết lần lượt: uông, ương, quả chuông, con đường - GV nhận xét và sửa sai. d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Gọi 2- 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng - Giải thích các từ ngữ ứng dụng - GV đọc mẫu Tiết 2 3.Luyện đọc a)Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1 b)Đọc câu ứng dụng - GT tranh rút câu ghi bảng: Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội. - Chỉnh sửa lỗi của HS đọc câu ứng dụng c) Đọc mẫu câu ứng dụng 4.Luyện viết - Yc HS viết vào vở tập viết: uông, ương, quả chuông, con đường - Thu vở 5 HS nhận xét cách viết 5.Luyện nói: Chủ đề "Đồng ruộng" - Cho HS quan sát tranh minh hoạ để luyện nói theo câu hỏi gợi ý: + Trong tranh vẽ những gì? + Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu? + Ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn? + Trên đồng ruộng các bác nông dân đang làm gì? C.Củng cố, dặn dò - Chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo - Tổ chức cho HS tìm tiếng có vần mới học - Dặn HS ôn lại bài, tự tìm chữ có vần mới học ở nhà; xem trước bài - 2 HS lên bảng đọc và viết. Cả lớp viết bảng con theo nhóm: N1: lưỡi xẻng ; N2: trống chiêng - 1 HS cầm SGK đọc các câu ứng dụng - HS đọc theo GV uông, ương - 1 HS phân tích vần uông. - Cả lớp thực hiện - HS quan sát trả lời - HS cả lớp cài tiếng chuông - 1 HS phân tích tiếng chuông Đánh vần tiếng: cá nhân, nhóm, cả lớp - Quan sát, lắng nghe - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - 2-3 HS đọc theo sơ đồ trên bảng - HS cả lớp cài vần ương - Quan sát và so sánh uông và ương - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - HS viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV - 2-3 HS đọc từ ng ... trọng trong truyện kể: Quạ và Công. - HS khá , giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh II.Đồ dùng dạy học: - Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng ng, nh - Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, truyện kể: Quạ và Công.. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ -Hỏi bài trước. - Gọi 2 HS lên bảng viết.Cả lớp viết bảng con: đình làng, thông minh - GV nhận xét chung. B.Bài mới: Tiết 1 1.giới thiệu bài, ghi bảng 2.GV giới thiệu bảng ôn tập gọi học sinh cho biết vần trong khung là vần gì? - Hai vần có gì khác nhau? - Ngoài 2 vần trên hãy kể những vần kết thúc bằng ng và nh đã được học? - GV gắn bảng ôn tập phóng to và yêu cầu học sinh kiểm tra xem học sinh nói đã đầy đủ các vần đã học kết thúc bằng ng và nh hay chưa. 3.Ôn tập các vần vừa học a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học. GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần GV đọc (đọc không theo thứ tự). b) Ghép âm thành vần: - GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học. - Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép được. Đọc từ ứng dụng. - Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài: Bình minh, nhà rông, nắng chang chang (GV ghi bảng) - GV sửa phát âm cho học sinh. - GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích các từ này cho học sinh hiểu (nếu cần) +Bình minh: Buổi sáng sớm lúc mặt trời mọc. +Nắng chang chang: Nắng to, nóng nực. +Nhà rông: Nhà để tụ họp của người dân trong làng, bản dân tộc ở Tây Nguyên. Tập viết từ ứng dụng: - GV hướng dẫn học sinh viết từ: bình minh, nhà rông. Cần lưu ý các nét nối giữa các chữ trong vần, trong từng từ ứng dụng - GV nhận xét và sửa sai. - Gọi HS đọc toàn bảng ôn. Tiết 2 3.Luyện tập a) luyện đọc Nhắc lại bài ôn ở tiết trước - GV chỉnh sửa phát âm cho HS Đọc câu ứng dụng - GV giới thiệu các câu ứng dụng Giới thiệu tranh, rút câu ghi bảng: Trên trời mât trắng như bông Ở giữa cánh đồng bông trắng như mây. Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông như thể đội mây về làng. - Gọi học sinh đọc. - GV nhận xét và sửa sai. b) Luyện viết - Cho HS viết: bình minh, nhà rông trong vở tập viết - Thu vở chấm c) Kể chuyện: Quạ và Công. - GV dẫn vào câu chuyện - GV kể lại câu chuyện, kèm theo các tranh minh hoạ - GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể được câu chuyện - GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung từng bức tranh. + Tranh 1: Quạ đang làm gì cho Công? + Tranh 2: Công đang làm gì? + Tranh 3: Quạ bảo Công làm gì? + Tranh 4: Bộ lông Quạ màu gì? - GV kết luận: Vội vàng hấp tấp, lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì. C.Củng cố, dặn dò: - Chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc lại bảng ôn - Nhận xét tiết học: Tuyên dương. - Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. - Học sinh nêu tên bài trước. - 2 HS lên bảng viết. Cả lớp viết bảng con theo nhóm: N1 : đình làng ; N2 : thông minh. - Học sinh nhắc lại. - Khác nhau : ang kết thúc bằng ng, anh kết thúc bằng nh. - Học sinh nêu - Học sinh khác kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho đầy đủ. - Học sinh chỉ và đọc 7 HS. - Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 5 HS. - Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét. - 4 học sinh đọc. - HS đọc các từ ngữ ứng dụng - Quan sát, lắng nghe - HS viết bảng con: bình minh, nhà rông - HS lần lượt đọc các vần trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo: nhóm, bàn, cá nhân. - HS thảo luận nhóm và nêu các nhận xét về cảnh thu hoạch bông trong tranh minh hoạ - HS đọc câu ứng dụng: - HS viết: bình minh, nhà rông trong vở tập viết - Đọc tên câu chuyện - Quan sát, lắng nghe - Quan sát tranh và kể theo từng tranh theo câu hỏi gợi ý của GV - Lắng nghe - Theo dõi và đọc lại bảng ôn - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà ........................o0o............................. Môn : Toán BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9. I.Mục tiêu : Học sinh được: - Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm về phép trừ. - Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9 - Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 9. - Tập biểu thị tranh bằng phép trừ thích hợp. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán 1. - Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 9. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ - Hỏi tên bài. - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. - Gọi học sinh nêu bảng cộng trong phạm vi 9. - Nhận xét KTBC. B.Bài mới 1.Giới thiệu bài, ghi tên bài học. 2.Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9. Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 9 – 1 = 8 và 9 – 8 = 1 *Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi - Giáo viên đính lên bảng 9 ngôi sao và hỏi: +Có mấy ngôi sao trên bảng? +Có 9 ngôi sao, bớt đi 1 ngôi sao. Còn mấy ngôi sao? +Làm thế nào để biết còn 8 ngôi sao? - Cho HS cài phép tính 9 – 1 = 8. - Giáo viên nhận xét toàn lớp. - GV viết công thức : 9 – 1 = 8 trên bảng và cho học sinh đọc. *Cho học sinh thực hiện mô hình que tính trên bảng cài để rút ra nhận xét: 9 que tính bớt 8 que tính còn 1 que tính. - GV viết công thức lên bảng: 9 – 8 = 1 rồi gọi học sinh đọc. Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức: 9 – 1 = 8 và 9 – 8 = 1 Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 9 – 2 = 7 ; 9 – 7 = 2 ; 9 – 3 = 6 ; 9 – 6 = 3 ; 9 – 4 = 5 ; 9 – 5 = 4 tương tự như trên. Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9 và cho học sinh đọc lại bảng trừ. 3.Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng trừ trong phạm vi 9 để tìm ra kết qủa của phép tính. - Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột. Bài 2: - Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo từng cột. - Cho học sinh quan sát phép tính từng cột để nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ: 8 + 1 = 9 , 9 – 1 = 8 , 9 – 8 = 1 Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán Chữa bài Bài 4: - Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi đặt đề toán tương ứng. - Cho HS viết phép tinh tương ứng với bài toán vào bảng con - Gọi 1 học sinh đọc lại phép tính. C.Củng cố – dặn dò: - Hỏi tên bài. - Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. - Học sinh nêu: Phép cộng trong phạm vi 9. - 2 H lên bảng làm 2 cột bài tập: Tính: 5 + 4 = , 3 + 6 = 7 + 2 = , 8 + 1 = - HS nhắc lại tên bài học. - Học sinh QS trả lời câu hỏi. - Có 9 ngôi sao - Học sinh nêu: 9 ngôi sao bớt 1 ngôi sao còn 8 ngôi sao. - Làm tính trừ, lấy chín trừ một bằng tám. - HS cài bảng cài: 9 – 1 = 8. - Vài học sinh đọc lại 9 – 1 = 8. - Học sinh thực hiện bảng cài của mình trên que tính và rút ra: 9 – 8 = 1 - Đọc lại 2 phép tính vừa thành lập - Học sinh nêu: 9 – 1 = 8 , 9 – 8 = 1 9 – 2 = 7 , 9 – 7 = 2 9 – 3 = 6 , 9 – 6 = 3 9 – 4 = 5 , 9 – 5 = 4 - Học sinh đọc lại bảng trừ: cá nhân, nhóm, cả lớp. - Học sinh nêu YC bài tập. - Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và nêu kết qủa. - Học sinh nêu YC bài tập. - Học sinh làm miệng và nêu kết qủa - Học sinh khác nhận xét. - HS quan sát và nhận ra: 8 + 1 = 9 , 7 + 2 = 9 , 6 + 3 = 9 9 – 1 = 8 , 9 – 2 = 7 , 9 – 3 = 6 9 – 8 = 1 , 9 – 7 = 2 , 9 – 6 = 3 HS nêu yêu cầu bài toán HS làm bài và chữa bài - Học sinh nêu bài toán tương ứng và nêu phép tính: 9 – 4 = 5 - Học sinh nêu tên bài. - Học sinh xung phong đọc bảng trừ trong phạm vi 9. - Học sinh lắng nghe. ..........................o0o........................ SINH HOẠT LỚP TUẦN 14 I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp HS nhận ra khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp 2.Kỹ năng: - Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin 3.Thái độ: - Giáo dục thần đoàn kết,hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II.CHUẨN BỊ: - Công tác tuần III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Ổn định: B.Nội dung: 1.Giới thiệu nội dung tiết sinh hoạt 2.Nhận xét chung của GV: - Ưu: + Vệ sinh tốt + Nhìn chung lớp ta ngoan ngoãn, nghe lời cô giáo.Lắng nghe cô giáo giảng bài,về nhà học bai cũ và làm bài tập đầy đủ. + Tuyên dương bạn: đạt nhiều thành tích tốt, những bạn học tốt 3.Công tác tuần tới: - Tuần tới chúng ta phải học tập ngoan ngoãn hơn nữa.Các bạn chưa ngoan cần phải học tập các bạn được tuyên dương - Đi học đều và đúng giờ - Mặc đồng phục khi đến lớp - Đóng đầy đủ các khoản tiền - Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy - Rèn chữ viết đẹp - Thi đua học tạp giữa các tổ - Thi đua học tập đạt nhiều thành tích - Quét dọn lớp học hàng ngày - Không xả rác bừa bãi - Chăm sóc và bảo vệ cây - Học thuộc tiểu sử ông Mạc Cửu - Yc HS hát kết thúc tiết sinh hoạt - Hát tập thể - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe - Hát tập thể ..........................o0o.............................. Buổi chiều Học vần Tiết 3: ang, anh, ênh, inh I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Đọc đđược: các vần ; từ và câu ứng dụng. - Đọc được các ô chữ và nối đúng tạo thành câu có nghĩa. - Biết đọc và giải đáp được câu đố II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Sách bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 1.Bài kiểm: - HS đọc lại bài tiết 2 ( trang 55) 2. Dạy bài mới: 1/ Đọc: ( HSTB-Y)trang 56 2/ Nối HS đọc các ô chữ ( buôn làng, bánh chưng, đình làng, bệnh viện ) HD HS làm bài Làm vào vở Đổi vở kiểm tra lẫn nhau Đọc kết quả bài làm, nhận xét, sửa sai 3/ Giải câu đố Gọi HS đọc câu đố Làm vào vở Đọc kết quả bài làm ( a/ đôi dép, b/ quả bóng) 4/ Chữa bài – nhận xét - dặn dò .......................o0o.......................... DUYỆT .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: