Giáo án Tuần 6 đến 10 Lớp 1

Giáo án Tuần 6 đến 10 Lớp 1

BÀI 22: p - ph, nh

I. Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:

 - Đọc và viết được: p – ph, nh, phố xá, nhà lá.

 - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.

 - Mở rộng lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.

 - Tìm được những chữ đã học trong sách báo.

II. Đồ dùng dạy học:

- Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I

- Bộ ghép chữ tiếng Việt.

- Tranh minh hoạ cho từ khoá: phố xá, nhà lá.

- Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.

 - GV có thể sưu tầm các đồ vật, tranh ảnh hoặc sách báo cho bài dạy có âm chữ mới: p – ph, nh.

 

doc 181 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1088Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 6 đến 10 Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
 Ngày soạn: 25 / 9/ 2008
 Ngày giảng: Thứ hai, 29 / 9 / 2008	
BUỔI SÁNG
Tiết 1: 
SINH HOẠT DƯỚI CỜ TUẦN 6
---------------------=˜&™=----------------------
Tiết 2, 3: Tiếng Việt
BÀI 22: p - ph, nh
I. Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:
	- Đọc và viết được: p – ph, nh, phố xá, nhà lá.
	- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.
	- Mở rộng lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
	- Tìm được những chữ đã học trong sách báo..
II. Đồ dùng dạy học: 	
- Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I
- Bộ ghép chữ tiếng Việt.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá: phố xá, nhà lá.
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
	- GV có thể sưu tầm các đồ vật, tranh ảnh hoặc sách báo cho bài dạy có âm chữ mới: p – ph, nh.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
8’
6’
9’
6’
1’
10’
10’
13’
3’
1’
Tiết 1
1.KTBC :- Học vần hôm trước các em được học âm gì?
- Viết bảng con: Tổ 1: đi thi
 Tổ 2: chữ số
 Tổ 3: lá sả
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
a. Âm và chữ p - ph : 
* Giới thiệu âm và chữ p
- Viết chữ p lên bảng - phát âm.
+ Chữ p gồm nét xiên phải, nét sổ và nét móc hai đầu.
+ So sánh chữ p vỡi chữ h?
* Giới thiệu chữ ph.
- Yêu cầu hs lấy thêm âm h đặt vào sau âm p.
- Phát âm và đánh vần tiếng:
- GV phát âm mẫu: phờ
- Giới thiệu tiếng:
+ Yêu cầu hs lấy âm ô ghép vào sau âm ph, thanh sắc đặt trên ô để tạo tiếng mới.
+ Nhận xét.
+ Hướng dẫn hs đánh vần.
+ GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
+ GV nhận xét và ghi tiếng phố lên bảng.
- Giới thiệu từ phố xá
+ Giới thiệu tranh phố xá
b. Âm và chư nh: (dạy tương tự âm ph).
- Chữ nh gồm chữ n và chữ h ghép lại
c. Hướng dẫn viết bảng con:
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình.
- Theo dõi, uốn nắn.
- GV nhận xét và sửa sai.
d. Dạy từ ứng dụng: 
- Giới thiệu từ ứng dụng:
+ Giải thích một số từ.
- Nhận xét.
 3. Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học;
- Nhận xét.
Tiết 2
1. Luyện đọc:
* Đọc âm, tiếng, từ: 
- GV nhận xét.
* Luyện đọc câu: 
- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: 
- GV nhận xét.
2. Luyện nói:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Chợ có gần nhà em không?
+ Chợ dùng để làm gì? Nhà em ai hay đi chợ?
+ Ở phố em có gì?
+ Thị trấn nơi em ở tên là gì?
3. Luyện viết:
- GV hướng dẫn học sinh viết trên vở tập viết.
- Theo dõi và sữa sai.
- Chấm điểm một số vở.
- Nhận xét cách viết.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học.
- Đọc lại bài ở nhà.
5. Nhận xét tiết học:
- Tuyên dương những hs học tốt.
- Học sinh nêu tên bài trước.
- Viết vào bảng con theo yêu cầu của gv.
- Đọc tiếng trên bảng con.
- Lắng nghe và phát âm.
- Lắng nghe, quan sát.
+ Giống nhau: nét móc hai đầu.
 Khác nhau: chữ p có nét xiên và nét sổ, chữ h có nét khuyết trên.
- Phát âm pờ
- Ghép chữ ph.
- Phát âm phờ: cá nhân (nối tiếp), tổ, lớp.
- So sánh ph - p
- Ghép tiếng mới: phố
- Đánh vần CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2 đồng thanh.
- Đọc trơn: phố
- Phân tích tiếng phố
- Hs đọc từ.
- Quan sát.
- Đọc lại bài trên bảng.
- Quan sát.
+ So sánh chữ nh với chữ ph
- Quan sát, lắng nghe.
- Viết bảng con: p – ph, phố xá, nh, nhà lá.
- Đánh vần, đọc trơn tiếng và từ.
- Đọc toàn bảng.
- 4 - 6 hs thực hiện
- Lần lượt cá nhân đọc bài trên bảng.
- Thảo luận nhóm về nội dung tranh.
- Học sinh tìm âm mới học trong câu. 
- Đánh vần tiếng mới và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn toàn câu.
- Luyện nói tự nhiên theo gợi ý của gv.
 - Toàn lớp thực hiện.
- CN 10 em
---------------------=˜&™=----------------------
Tiết 4: Toán
 SỐ 10
I. Mục tiêu :
 	- Giúp HS có khái niệm ban đầu về số 10. Biết đọc, viết được số 10.
- Đếm và so sánh được các số trong phạm vi 10.
- Nhận biết được vị trí số 10 trong dãy số từ 0 -> 10
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhóm vật mẫu có số lượng là 10 như :10 hình vuông, 10 chiếc xe, chữ số 10 , các số từ 0 đến 10, VBT, SGK, bảng  .
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
1’
8’
19’
2’
1’
1.KTBC:
- Hỏi tên bài cũ, 
- Điền dấu thích hợp vào chỗ trống : 
 01 2 0 
 00 7 0
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn bài:
* Lập số 10 :
- GV đính lần lượt mô hình lên bảng và hỏi : 
+ Cô đính mấy hình vuông?
+ Cô đính thêm mấy hình vuông?
+ Có 9 hình vuông thêm 1 hình vuông là mấy hình vuông?
- Thực hiện tương tự trên mô hình xe ô tô, quả xoài.
+ Hình vuông, quả xoài, xe đều có số lượng là mấy?
- Giới thiệu số 10 in, 10 viết thường 
- Vậy số 10 so với số 0 thì như thế nào?
- Chỉ và nói : số 10 đứng liền sau số 9.
* Hướng dẫn viết số 10
- Hướng dẫn viết mẫu số 10.
* Cấu tạo số 10:
c. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Viết.
- Theo dõi, uốn nắn.
Bài 2: Viết (theo mẫu)
Bài 3: 
- Cho học sinh quan sát hình vẽ và đặt vấn đề để học sinh nhận biết được cấu tạo số 10.
Bài4: Số
Bài 5: Khoanh vào số lớn nhất.
- Hướng dẫn yêu cầu của bài.
3. Củng cố: 
- Hỏi tên bài.
+ Gọi học sinh nêu lại cấu tạo số 10.
+ Số 10 lớn hơn những số nào?
+ Những số nào bé hơn số 10?
+ Đọc lại dãy số từ 0 ->10 và ngược lại.
4. Nhận xét – dặn dò :
- HS nêu tên bài “Số 0”
- 2 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con.
- 1 HS nêu từ 0 ->9 và 1 HS nêu ngược lại.
- Quan sát.
+ 9 hình vuông.
+ 1 hình vuông.
+ Có 9 hình vuông thêm 1 hình vuông là 10 hình vuông.
( đếm trên trực quan )
+ Số lượng là10
- 5 -7 em đọc số 10, nhóm, đồng thanh
- Số 10 lớn hơn số 0
- 3 HS nêu từ 0 -10, nhóm 1 và 2
- 3 HS nêu từ 10 - 0, nhóm 3.
- Lớp viết bảng con số 10, đọc số 10
- Học sinh thực hành về cấu tạo số 10 bằng que tính (chia thành 2 nhóm và nêu : số 10 gồm 1 và 9, 10 gồm 9 và 1  )
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Viết vào VBT.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát và trả lời .
- Đọc kết quả.
- Học sinh nêu yêu cầu của đề
- HS nêu nội dung.
- Quan sát và nêu:
10 gồm 9 và 1, gồm 1 và 9.
10 gồm 8 và 2, gồm 2 và 8.
10 gồm 7 và 3, gồm 3 và 7.
10 gồm 6 và 4, gồm 4 và 6.
10 gồm 5 và 5.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- Học sinh nêu yêu cầu của đề.
- Đếm 1 đếm 10 và ghi vào các ô trống theo trò chơi tiếp sức.
- Trả lời miệng.
- Đọc. 
- Làm lại các BT ở nhà, xem bài mới.
---------------------=˜&™=----------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện toán
SỐ 10
I. Mục tiêu : Giúp cho học sinh :
 - Nắm chắc các kiến thức đã học buổi sáng.
 - Làm bài tập ở vở bài tập.
 - Phụ đạo hs yếu.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tương tự buổi sáng.
 - Vở BT Toán 1
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
13’
17’
3’
1’
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn bài:
a. Ôn các kiến thức đã học ở buổi sáng:
- Nhận xét, đánh giá.
b. Làm bài tập:
- Hướng dẫn các bài tập trong vở bài tập:
- Sau mỗi bài tập, 1 - 2 hs đọc kết quả cả lớp dò bài. GV chữa bài.
- Nhận xét và chấm điểm một số vở.
- Lưu ý rèn luyện cho hs yếu.
c. Trò chơi:
- Tổ chức trò chơi “Tiếp sức viết số thích hợp vào ô trống”
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Đọc số 10
- Đọc dãy số từ 0 đến 10 và từ 10 về 0.
- Phân tích cấu tạo số 10.
- Nhận xét.
- Quan sát.
- Làm bài vào vở.
- 3 hs đại diện 3 tổ lên thi đua.
- Nhận xét.
---------------------=˜&™=----------------------
Tiết 2: Thể dục:
CHUYÊN TRÁCH
---------------------=˜&™=----------------------
TiÕt 3: RÌn TiÕng ViƯt
	BÀI: p - ph, nh
I. Mơc ®Ých, yªu cÇu:
 - Ghi nhí vµ ph¸t ©m ®ĩng ©m p – ph, nh, phố xá, nhà lá và c¸c tiÕng trong bµi.
 - Lµm bµi tËp ë vë bµi tËp.
 - ViÕt ®­ợc theo ®ĩng mÉu.
II. ChuÈn bÞ:
 - B¶ng kĨ « li.
 - Vë viÕt
III. PhÇn lªn líp:
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1’
8’
12’
13’
1’
1. Giíi thiƯu tiÕt häc:
2. H­íng dÉn bµi:
a. LuyƯn ®äc:
- ViÕt b¶ng néi dung bµi ®äc.
- Ch÷a lçi ph¸t ©m cho hs.
b. Lµm bµi tËp:
- Hướng đẫn hs làm các bài tập trong vở.
BT1: Nối.
- NhËn xÐt.
BT2: Điền ph hay nh
- Hướng dẫn hs nêu yêu cầu.
- Giải thích yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn
BT3: Viết.
- Hướng dẫn:
- Theo dõi, uốn nắn.
c. LuyƯn viÕt:
+ ViÕt mÉu, nh¾c l¹i quy tr×nh viÕt.
+ NhËn xÐt, chØnh sưa.
- H­íng dÉn viÕt vë: 
+ Yªu cÇu hs viÕt p – ph, nh, phố xá, nhà lá vµo vë.
+ H­íng dẫn hs c¸ch tr×nh bµy.
+ Theo dâi, uèn n¾n.
+ ChÊm ®iĨm mét sè vë.
3. Cđng cè, dỈn dß:
- Chèt l¹i nh÷ng néi dung giê häc.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- §äc c¸c ©m vµ tiÕng trong bµi (c¸ nh©n, nhãm. ®ång thanh)
- Quan sát, lắng nghe.
- Quan sát hình, đánh vần các tiếng và nối tiếng với hình thích hợp.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe.
- Làm bài tập vào vở.
- Quan sát.
- Viết bài vào vở.
- Quan s¸t.
- ViÕt vµo vë.
- Đọc lại bài trên bảng.
---------------------=˜&™=----------------------
 Ngày soạn: 26 / 9 / 2008
 Ngày giảng: Thứ ba, 30 / 9 / 2008 
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Âm nhạc:
CHUYÊN TRÁCH
---------------------=˜&™=----------------------
Tiết 2, 3 : Tiếng Việt
BÀI 23 : g - gh
I. Mục tiêu : Sau bài học học sin ... 
Gọi HS đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ cái kéo.
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ trái đào.
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ sáo sậu.
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ líu lo.
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ hiểu bài.
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ yêu cầu.
HS viết bảng con.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết.
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1HS nêu tên bài viết tuần trước.
4 HS lên bảng viết:
xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái.
Chấm bài tổ 1.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp
cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu.
HS phân tích.
cái kéo.
HS phân tích.
trái đào.
HS phân tích.
sáo sậu.
HS phân tích.
líu lo.
HS phân tích.
hiểu bài.
HS phân tích.
yêu cầu.
HS thực hành bài viết.
HS nêu : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu.
Thực hiện ở nhà.
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Môn : Học vần
BÀI : ƯU - ƯƠU
I.Mục tiêu : 	
-HS hiểu được cấu tạo ưu, ươu.
	-Đọc và viết được ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
	-Nhận ra ưu, ươu trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.	
-Đọc được từ và câu ứng dụng : 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước
Đọc sách kết hợp bảng con
Viết bảng con
GV nhận xét chung
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ưu, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ưu.
Lớp cài vần ưu.
GV nhận xét 
HD đánh vần vần ưu.
Có ưu, muốn có tiếng lựu ta làm thế nào?
Cài tiếng lựu.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng lựu.
Gọi phân tích tiếng lựu. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng lựu.
Dùng tranh giới thiệu từ “trái lựu”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng lựu, đọc trơn từ trái lựu.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ươu (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD viết bảng con : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. GV nhận xét và sửa sai.
Dạy từ ứng dụng.
Chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối.
Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói : Chủ đề “Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Luyện viết vở TV (3 phút).
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi:
Thi tìm tiếng có vần vừa học trong SGK, trong sách báo 
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS 6 -> 8 em
N1 : hiểu bài. N2 :già yếu.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm l đứng trước vần ưu và thanh nặng dưới vần ưu.
Toàn lớp.
CN 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng lựu.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : u cuối vần.
Khác nhau : ư và ươ đầu vần.
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết
Toàn lớp viết
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em.
cừu, mưu, rượu, bướu.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
1 em.
Vần ưu, ươu.
CN 2 em.
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 8 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu
4 em đánh vần tiếng cừu, hươu đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 6 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Thực hiện ở nhà.
Môn : Hát
BÀI : ÔN LÝ CÂY XANH
I.Mục tiêu :
 	-HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Lý cây xanh.
-Biết thực hiện các động tác phụ hoạ.
-Tập nói thơ theo âm hình tiết tấu bài hát Lý cây xanh.
II.Đồ dùng dạy học:
-Nhạc cụ, tranh, trống, nhỏ 
-GV thuộc bài hát, ảnh phong cảnh Nam Bộ.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ.
Gọi HS hát trước lớp.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét phần KTBC.
2.Bài mới : 
GT bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 :
*Ôn bài hát “Lý cây xanh”
Gọi từng tổ Học sinh hát, nhóm hát.
GV chú ý để sửa sai.
Gọi HS hát kết hợp phụ hoạ.
Gọi HS hát kết hợp vỗ tay.
Gọi HS hát và gõ theo tiết tấu.
Hoạt động 2 :
Tập nói thơ:
Gọi học sinh đọc thơ và gõ tiết tấu.
4.Củng cố :
Hỏi tên bài hát, tên tác giả.
HS hát lại bài hát.
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò:
Tập hát ở nhà và biểu diễn cho bố mẹ cùng xem.
HS nêu.
4 em lần lượt hát trước lớp.
HS khác nhận xét bạn hát.
Vài HS nhắc lại.
CN nhiều em hát.
Hát thi giữa các tổ.
Lớp hát kết hợp múa.
Lớp hát kết hợp vỗ tay.
Lớp hát và gõ phách.
Học sinh nói theo hướng dẫn của GV.
Học sinh nêu.
Hát tập thể.
Thực hiện ở nhà.
Môn : Thủ công
BÀI : XÉ DÁN HÌNH CON GÀ CON (tt)
I.Mục tiêu : 
-Giúp HS biết cách xé dán hình con gà con đơn giản.
-Dán cân đối, phẳng.
-HS có ý thức thái độ bảo vệ chăm sóc gà ở nhà.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Mẫu xé dán con gà con, giấy màu, keo, bút chì,
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.Ổn định:
2.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi nêu nội dung bài.
Con gà có những bộ phận nào?
Nêu cách vẽ thân, đầu, chân, đuôi, mỏ.
Nhận xét KTBC.
3.Bài mới:Giới thiệu qua mẫu vật, ghi tựa.
Treo mẫu xé dán con gà.
Hỏi: Con gà có những phần nào?
Gọi Học sinh nêu.
4.Thực hành :
* Xé dán hình con gà con.
QS vẽ, xé đầu gà.
QS vẽ xé thân, chân, đuôi, mỏ.
* Dán :
Hướng dẫn các em dán vào vở.
GV đến từng bàn theo dõi các em dán.
5.Củng cố :
Hỏi tên bài, nêu lại các bộ phận của con gà.
Gọi nộp vở để GV chấm.
6.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương:
Chuẩn bị đồ dùng học tiết sau.
Hát 
Nêu : xé hình con gà con.
3 em.
thân, đầu, mỏ, chân, đuôi, mắt.
3 em.
Vài HS nêu lại.
Học sinh quan sát mẫu.
Gà có thân, đầu, mắt, mỏ, chân, đuôi.
Lớp lấy màu, bút, keo, vở.
Vẽ, xé hình đầu gà.
Vẽ xé thân, chân, đuôi, mỏ.
Dán thân, chân, đuôi, mỏ, đầu, mắt.
Nêu tựa bài, nêu các bộ phận của con gà, nêu cách vẽ thân, đầu, mỏ, chân, đuôi.
Thứ ba ngày	 tháng năm 200
Môn : Mĩ Thuật
Môn : Tập viết
BÀI : ĐỒ CHƠI, TƯƠI CƯỜI, NGÀY HỘI, VUI VẼ.
I.Mục tiêu :
 	-Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ : đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẽ.
	-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 7, vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 4 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu trên bảng lớp:
Gọi HS đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ đồ chơi.
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ tươi cười .
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ ngày hội.
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ vui vẽ
HS viết bảng con.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết .
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1HS nêu tên bài viết tuần trước.
4 HS lên bảng viết:
xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái.
Chấm bài tổ 3.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẽ.
HS nêu.
đồ chơi.
HS phân tích.
tươi cười.
HS phân tích.
ngày hội
HS phân tích
vui vẽ 
HS thực hành bài viết
HS nêu: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẽ.
Thực hiện ở nhà.
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Môn : Tập viết
BÀI : XƯA KIA, MÙA DƯA, NGÀ VOI, GÀ MÁI
I.Mục tiêu :
 	-Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ : xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái theo mẫu viết.
	-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 7, vở viết, bảng  .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6 - 10.doc