Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - GV: Lê Thị Biển - Trường Tiểu Học Lộc Thành A

Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - GV: Lê Thị Biển - Trường Tiểu Học Lộc Thành A

TIẾNG VIỆT (T131,132)

 eng - iêng

I- MỤC TIÊU :

+ Giúp HS đọc viết được: eng - iêng, lưỡi xẻng, cái chiêng.Đọc, viết tốt các từ ứng dụng: cái xẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng.Đọc được câu ứng dụng: Dù ai nói ngả nói nghiêng.Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.Phát triển lời nói theo chủ đề: ao, hồ, giếng.

+ HS đọc đúng, nghe và viết đúng từ ngữ.

+ GDHS ham thích môn Tiếng Việt.Thông qua các hoạt động nghe, nói, đọc, viết.

* Hỗ trợ hiểu nghĩa các từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng.

II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : Tranh minh hoạ

 2- Học sinh : SGK, bộ chữ cái, bảng con.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :

1- Ổn định : Hát

2- Bài cũ : - HS đọc, viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước, làm bài tập 1 VBT.

- GV nhận xét- ghi điểm.

3- Bài mới : a. Giới thiệu bài -Vần eng - iêng

b. Dạy vần – eng

Nhận diện vần eng

-So sánh : ong với eng

-Đánh vần:.GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần eng.

-GV chỉnh sửa phát âm cho HS.

Vần eng đánh vần như thế nào?

-GV chỉnh sửa phát âm mẫu.

-Muốn có tiếng xẻng ta thêm âmgì và dấu thanh gì ?

Em hãy phân tích,đánh vần tiếng xẻng?

-GV chỉnh sửa lỗi cho HS.

-GVđưa bức tranh “lưỡi xẻng”và hỏi:Tranh vẽ cái gì?

-GV rút từ lưỡi xẻng

-GV đọc mẫu chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.

Dạy vần iêng tuơng tự.

-So sánh : iêng với eng

+Viết: -Gv viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết

 

doc 18 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - GV: Lê Thị Biển - Trường Tiểu Học Lộc Thành A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 : Từ ngày 01/12 - > 05/12/2008
Thứ hai ngày 01 tháng 12 năm 2008.
	 HOẠT ĐỘNG TẬP THE Å: Chào cờ đầu tuần.
TIẾNG VIỆT (T131,132)
 eng - iêng 
I- MỤC TIÊU :
+ Giúp HS đọc viết được: eng - iêng, lưỡi xẻng, cái chiêng.Đọc, viết tốt các từ ứng dụng: cái xẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng.Đọc được câu ứng dụng: Dù ai nói ngả nói nghiêng.Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.Phát triển lời nói theo chủ đề: ao, hồ, giếng. 
+ HS đọc đúng, nghe và viết đúng từ ngữ. 
+ GDHS ham thích môn Tiếng Việt.Thông qua các hoạt động nghe, nói, đọc, viết.
* Hỗ trợ hiểu nghĩa các từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng.
II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : Tranh minh hoạ
 2- Học sinh : SGK, bộ chữ cái, bảng con.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định : Hát
2- Bài cũ : - HS đọc, viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước, làm bài tập 1 VBT. 
- GV nhận xét- ghi điểm.	
3- Bài mới : a. Giới thiệu bài -Vần eng - iêâng
b. Dạy vần – eng
Nhận diện vần eng
-So sánh : ong với eng
-Đánh vần:.GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần eng.
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
Vần eng đánh vần như thế nào?
-GV chỉnh sửa phát âm mẫu. 
-Muốn có tiếng xẻng ta thêm âmgì và dấu thanh gì ?
Em hãy phân tích,đánh vần tiếng xẻng?
-GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
-GVđưa bức tranh “lưỡi xẻng”và hỏi:Tranh vẽ cái gì?
-GV rút từ lưỡi xẻng
-GV đọc mẫu chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
Dạy vần iêâng tuơng tự.
-So sánh : iêng với eng
+Viết: -Gv viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết 
-GV nhận xét chữa lỗi.
+Đọc từ ngữ ứng dụng.GV kết hợp giảng từ,giáo dục.
-Tìm tiếng có vần mới học?
-Đọc mẫu 1 lần
- GV chỉnh sửa 
+ Trò chơi : Thi ghép tiếng có vần mới. 
 Tiết 2.
c. Luyện tập: 
+ Luyện đọc
-Đọc lại các vần ở tiết 1 
- GV chỉnh sửa – đọc câu ứng dụng : - Cho HS quan sát bức tranh minh hoạ hỏi :
? Bức tranh vẽ gì ? Em có nhận xét gì về bức tranh?
? Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh?
- GV nhận xét , chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc.
- GV đọc mẫu
+ Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc tiếng, từ khoá trong bài chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- Yêu cầu HS viết vào vở tập viết 
- GV uốn nắn chỉnh sửa cho HS
-Nhắc tư thế ngồi viết và cách cầm bút, để vở.
- GV chấm một số bài – Nhận xét.
+ Luyện nói theo chủ đề: “ao, hồ, giếng.”
- GV treo tranh hỏi: -H.Bức tranh vẽ những gì?
-H.Chỉ xem đâu là ao,đâu là giếng?
-H.Ao thường để làm gì?giếng để làm gì?
-H. Nơi em ở có ao,hồ,giếng không?
-GV nhận xét tuyên dương
3- Củng cố dặn dò: Trò chơi: Thi ghép từ mới.
-Về nhà đọc lại bài và làm bài tập, xem trước bài 47.
-GV nhận xét tuyên dương tiết học.
- Trâm,Nhi,Thanh,Vỹ, đọc,viết.Lớp nhận xét.
-Vần ong được tạo nên từ e và ng
-HS so sánh
-HS phát âm.
-HS trả lời.
-HS đánh vần (cn-nhóm-lớp)
-HS trả lời.
-HS phân tích
-HS đánh vần (cn-nhóm-lớp)
- HS trả lời.
-HS đánh vần và đọc trơn từ khoá “lưỡi xẻng”
-Thực hiện như quy trình trên
-HS quan sát viết lên không.
-Viết vào bảng con
-2-3 HS đọc
-HS tìm.
-Đọc không theo thứ tự (CN-ĐT)
- HS thi theo nhóm.
-Đọc CN+ĐT
- HS quan sát 
- Trả lời
- HS đọc câu ứng dụng (cn-nhóm-lớp)
- HS lắng nghe
- HS đọc câu ứng dụng
- Nét nối
- HS viết vào vở tập viết in. 
- HS chỉnh sửa tư thế ngồi, viết cho đúng
-HS nêu tên chủ đề
-HS quan sát tranh nêu nội dung tranh vẽ
- HS luyện nói (Nhóm – trước lớp)
 TOÁN (T53)
 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8
 I- MỤC TIÊU :
+ Tiếp tục củng cố phép trừ. Thành lập bảng trừ trong PV8
+ Thực hành tính trừ đúng trong PV8
+ GDHS yêu thích môn toán,cẩn thận khi làm bài.
* Rèn đặt tính đúng,hiểu và nói: bớt,lấy đi,còn lại,
 II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : 8 hình tam giác, 8 hình tròn, 8 hình tròn bằng bìa.
 2- Học sinh : SGK, bài tập toán, bộ hình toán.
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ : HS làm bài tập 1 VBT.Lớp làm bảng con.
-GV nhận xét ghi điểm.
2- Bài mới : a-Giới thiệu bài: Phép trừ trong PV8.
Hoạt động 1: Thành lập bảng trừ trong PV8:
-Bước 1: Thành lập công thức: - Mẫu vật hình tam giác:
H.Tất cả có mấy tam giác?
H.Bớt đi mấy hình tam giác?
H.Còn mấy hình tam giác?
-GV hình thành công thức: 8 – 1 = 7
- Thành lập công thức tiếp theo tương tự.
-Bước 2: HD HS ghi nhớ bảng trừ trong PV8.
Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành:
Bài 1: Tính : * Rèn cách đặt tính và tính. 
- Cho HS làm bảng con
- Nhận xét- sửa sai
* HS đọc lại bài.
Bài 2: Tính
- Cho HS làm làm miệng
- Nhận xét- sửa sai
Bài 3: Tính: * Hỗ trợ phiếu bài tập
- Cho HS làm vào phiếu bài tập
- Nhận xét- sửa sai
Bài 4:Viết phép tính thích hợp:* Hỗ trợ bộ lắp ghép.
-Hình thành phép tính và ghép phép tính.
- Nhận xét sửa sai
3- Củng cố dặn dò: HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8.
Về nhà đọc thuộc công thức trừ trong phạm vi 8.Làm bài tập VBT. -GV nhận xét tiết học.
-HS Thắng,Yến lên bảng làm. Lớp nhận xét.
-HS quan sát và trả lời câu hỏi
-Có 8 hình tam giác
-Bới đi 1 tam giác
-Còn 7 tam giác.
-HS nhắc: 8 bớt 1 còn 7.
-HS đọc: 8 – 1 = 7
-HS đọc thuộc công thức.
-HS nêu yêu cầu bài – làm vào bảng con
-Lớp đọc
-HS nêu yêu cầu bài, làm miệng nối tiếp
 -HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm vào phiếu bài tập
-HS nêu yêu cầu bài, nêu bài toán 
-HS ghép phép tính theo nhóm.
ĐẠO ĐỨC(T14)
ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ(T1)
 I- MỤC TIÊU :
 + HS biết được việc đi học đều và đúng giờ. Là giúp cho các em biết quyền được học tập của mình
 + Có thói quen đi học đều và đúng giờ.
 + Biết được việc đi học đều và đúng giờ là một thói quen.
 II- CHUẨN BỊ :GV và HS: bài hát, sách đạo đức, điều 28 công ước quốc tế
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ : 2 HS trả lời câu hỏi nội dung bài trước.
-GV nhận xét đánh giá.
2- Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu tranh” Thỏ và Rùa”
Hỏi: Vì sao Thỏ nhanh nhẹn mà lại đi học muộn?
Hỏi: Vì sao Rùa chậm chạp mà lại đi học đúng giờ?
Đại diện nhóm trình bày:
Lớp nhận xét 
Hỏi: Bạn nào đáng khen?
+KL:Chúng ta cần học tập bạn Rùa.
Hoạt động 2: đóng vai: Trước giờ đi học
- 2 HS một nhóm đóng vai
- Từng nh óm biểu diễn
-Lớp nhận xét 
* Hoạt động cả lớp:
- Từng HS kể các hoạt động cần làm trước giờ lên lớp để đi học đúng giờ
- HS cá nhân phát biểu
- Lớp nhận xét
+KL: Muốn học giỏi thì thường xuyên đi học đều và đúng giờ.
Hoạt động 3:Củng cố, luyện tập:
HS trả lời câu hỏi:
- Muốn đi học đúng giờ bạn phải làm gì?
+KL: Học hát: Đi học- Tới lớp, tới trường
* Củng cố dặn dò:Muốn học giỏi thì thường xuyên đi học đều và đúng giờ.Không bỏ học, trốn học, la cà dọc đường
Nhận xét: Tuyên dương những HS đi học đúng giờ
-Tín,Đô trả lời
-HS thảo luận nhóm 2
Nhóm trình bày
Các bạn khác bổ sung
Rùa thật đáng khen 
- HS đóng vai
- Phân công: Mẹ, con
-Không thức qúa khuya
- Nhờ mẹ gọi dậy
-Để chuông đồng hồ
- HS hát cả lớp
Thứ ba ngày 02 tháng 12 năm 2008.
TIẾNG VIỆT (133,134)
uông, ương
I- MỤC TIÊU : 
+ Giúp HS đọc viết được vần uông ương.Đọc được các từ, tiếng, câu ứng dụng: chuông, quả chuông, đường, con đường, rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy.Đọc được câu ứng dụng :Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.
+ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Đồng ruộng. 
+ Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt thông qua nội dung và các hình thức tổ chức trò chơi học tập.
* Hỗ trợ hiểu nghĩa các từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng.
 II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Tranh vẽ trong SGK. 
 2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau. - Bộ chữ cái, vở tập viết in
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định : Hát
2- Bài cũ : - HS đọc viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước, làm bài tập 1 VBT. 
- GV nhận xét- ghi điểm.	
3- Bài mới : a. Giới thiệu bài -Vần uông - ương
b. Dạy vần – uông
Nhận diện vần uông
-So sánh : eng với uông
-Đánh vần:.GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần uông.
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
Vần uông đánh vần như thế nào?
-GV chỉnh sửa phát âm mẫu. 
-Muốn có tiếng chuôûng ta thêm âmgì?
Em hãy phân tích,đánh vần tiếng chuông?
-GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
-GVđưa bức tranh “quả chuông”và hỏi:Tranh vẽ cái gì?
-GV rút từ quả chuông
-GV đọc mẫu chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
Dạy vần ương tuơng tự.
-So sánh : ương với uông
+Viết: -Gv viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết 
-GV nhận xét chữa lỗi.
+Đọc từ ngữ ứng dụng.GV kết hợp giảng từ,giáo dục.
-Tìm tiếng có vần mới học?
-Đọc mẫu 1 lần
- GV chỉnh sửa 
	 Tiết 2.
c. Luyện tập: 
+ Luyện đọc
-Đọc lại các vần ở tiết 1 
- GV chỉnh sửa – đọc câu ứng dụng : - Cho HS quan sát bức tranh minh hoạ hỏi :
? Bức tranh vẽ gì ? Em có nhận xét gì về bức tranh?
? Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh?
- GV nhận xét , chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc.
- GV đọc mẫu
+ Luyện ... ớt đi mấy hình tam giác?
H.Còn mấy hình tam giác?
-GV hình thành công thức: 9 – 2 = 7
-Tương tự HDHS quan sát nhận xét rút các phép tính còn lại.
-Bước 2: HD HS ghi nhớ bảng trừ trong PV9.
 Hoạt động 2: Luyện tập,thực hành
Bài 1: Tính : * HT cách đặt tính.
- Cho HS làm bảng con
- Nhận xét- sửa sai
* Cho HS đọc lại bài
Bài 2: Tính:
- Cho HS làm miệng 
- Nhận xét- sửa sai
Bài 3: Tính:* HT phiếu bài tập.
- Cho HS làm vào vở
- Nhận xét- sửa sai
Bài 4: -Viết phép tính thích hợp.
Quan sát tranh, mô tả tranh:
-Yêu cầu HS ghép phép tính thích hợp
4-Củng cố dặn dò: HS đọc lại bảng trừ,về làm bài tập VBT.
-GV nhận xét tiết học
- HS Ngọc,Vỹ lên bảng
-HS quan sát và trả lời câu hỏi
-HS trả lời.
-HS nhắc: 9 bớt 2 còn 7.
-HS đọc
-HS đọc thuộc công thức.
-HS nêu yêu cầu bài làm vào bảng con:
- HS nêu yêu cầu bài làm miệng nối tiếp.
HS nêu yêu cầu bài làm vào vở
HS nêu yêu cầu của BT -HS đặt đề toán và ghép phép tính thích hợp theo nhóm.
Thứ sáu ngày 05 tháng 12 năm 2008.
 TIẾNG VIỆT (T139,140)
ÔN TẬP
I- MỤC TIÊU : 
- Giúp HS nắm chắc các vần đã học.Đọc được vần ứng dụng : ng, nh.Đọc được từ ứng dụng : bình minh, nhà rông, nắng chang chang.Nghe và kể lại theo tranh truyện kể “Quạ và Công”
- HS nắm chắc các âm đã học.
- GDHS có tình cảm với bạn bè.
* HT hiểu nghĩa từ ứng dụng.
II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : Bảng ôn .Tranh minh họa.
 2- Học sinh : SGK, bộ chữ cái, vở tập viết in.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định : Hát
2- Bài cũ : - HS đọc viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước, làm bài tập 1 VBT. 
- GV nhận xét- ghi điểm.	
3- Bài mới :1/ Giới thiệu bài:
-Cho HS nêu lại các vần đã học trong tuần.
-Ghi ra bảng phụ.
2/ Ôn tập:
a- Các vần vừa học:
-GV đọc các âm.
b- Ghép chữ thành vần:
-Hướng dẫn ghép âm ở cột dọc và ở hàng ngang
-GV ghi
-Nhấn mạnh 1 vài âm không ghép được với ng, nh
c- Đọc từ ứng dụng:
d- Tập viết:
 Tiết 2
+ Đọc bài ở tiết 1
3/ Luyện tập:
a- Luyện đọc:
- Đọc lại bài ở tiết 1
-Đọc thơ ứng dụng: quan sát tranh, luyện đọc:
*HT hiểu nghĩa đoạn thơ ứng dụng
 -Tìm trong câu vừa đọc tiếng có âm kết thúc là ng, nh.
b- Viết:
- HDHS tư thế ngồi,
- Hướng dẫn viết vào vở – Theo dõi,chấm.
c- Kể chuyện: * HT kể tự nhiên.
-GV kể lần 1
-Kể lần 2 theo tranh.
-Chia 4 tổ đại diện lên kể lại nội dung qua 4 bức tranh.
-Các tổ nhận xét sau khi tổ khác kể xong truyện.
-1 em giỏi kể lại cả câu chuyện.
 3- Củng cố : - Đọc bài trong SGK. 
- Tìm tiếng có vần vừa ôn.
4- Nhận xét, dặn dò : 
Về nhà đọc lại bài ôn, xem trước bài sau .
 -GV nhận xét tiết học
- Thắng,Đô,Nhi,Trâm,..
-HS đọc tên các vần có kết thúc ng, nh đứng sau
 -HS lên chỉ chữ, vừa chỉ, vừa đọc
-HS ghép
-HS đọc CN+ĐT
 (nhìn bảng ôn)
-Đọc CN+ĐT.
Đánh vần tiếng, đọc trơn từ
-Viết bảng con. 
Đọc bài tiết 1 cá nhân- đồng thanh
Đọc bài tiết 1 cá nhân- đồng thanh
Đọc CN+ĐT.
-HS tìm
-Viết vào vở tập viết:
-HS đọc tên câu chuyện.
- Tập kể theo gợi ý của giáo viên
- HS kể trong nhóm,trước lớp.
THỦ CÔNG (T14)
GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I- MỤC TIÊU :
- HS biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều.
- Rèn HS biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều.
- Rèn tính thẩm mĩ 
II- CHUẨN BỊ :
 1- Giáo viên : Mẫu gấp các nếp song song. 
 2- Học sinh : Giấy màu	
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ :2’
2- Bài mới :
Hoạt động 1:
Quan sát và nhận xét
(5’)
Hoạt động 2:
Hướng dẫn mẫu cách gấp (10’)
Hoạt động 3:
Thực hành
(13’)
Hoạt động 4
Nhận xét, đánh giá.
 (5’)
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
+ Giới thiệu bài:
-HD HS quan sát và nhận xét:
 - Cho HS quan sát mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều
-Qua hình mẫuGV định hướng chú ý của Hs vào các nếp gấp để rút ra nhận xét
-GV hướng dẫn mẫu cách gấp:
* Gấp nếp thứ 1: Lật mặt sau gấp theo mép giấy vào 1ô theo đường chấm dứt, dùng ngón tay miết mạnh
* Gấp nếp thứ 2:Lật mặt sau giấy màu lên trên gấp nếp thứ 2 sao cho trùng khít với mép thứ 1 rồi miết mạnh nếp gấp
-GV yêu cầu HS thực hành gấp
-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn bị của HS
 - Đánh giá kĩ năng gấp và sản phẩm của HS
Giáy màu, hồ dán, 1 sợi chỉ để học tiết sau
* Nhận xét giờ học
- HS theo dõi và nhận xét
-HS theo dõi làm vào giấy nháp 
- HS thực hành.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (T14)
 SINH HOẠT TUẦN 14
I. MỤC TIÊU:
- Tổng kết tuần 14 , lên kế hoạch tuần 15.HS biết được ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu đèn giao thông. Biết nơi có tín hiệu đèn giao thông
- Có phản ứng đúng với tín hiệu đèn giao thông.Xác định vị trí của đèn tín hiệu đèn giao thông ở những chỗ giao nhau gần ngã ba, ngã tư
- Đi theo đúng tín hiệu đèn giao thông để đảm bảo an toàn.
II- NỘI DUNG
1.Nhận xét hoạt động tuần 14 
a.Ưu điểm : HS đi học chuyên cần , đúng giờ
Xếp hàng ra vào lớp nhanh, thẳng hàng . 
Thực hiện nghiêm túc tập thể dục giữa giờ, tập đúng đều, đẹp các động tác . 
Thực hiện tốt nội quy trường, lớp. 
b.Nhược điểm : Còn 1 số em chưa chú ý nghe giảng trong giờ học 
Một số em còn quên đồ dùng học tập . 
2.Phương hướng tuần 15: - Thi đua học tốt chào mừng ngày 22/12
 - Đi học chuyên cần , đúng giờ,vệ sinh sạch sẽ.
Ôn tập chuẩn bị thi cuối học kì 1
Duy trì tốt những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm của tuần 14 . 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
HỌC AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 3:TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG VÀ
ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG
* CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Ở đường phố, khi đi bộ phải đi ở đâu?
2. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu đèn tín hiệu giao thông
* Đàm thoại: 
- Đèn tín hiệu giao thông được đặt ở đâu ? 
- Đèn tín hiệu có mấy màu? ( 3 màu )
- Thứ tự các màu như thế nào? (Đỏ – xanh – vàng)
* Cho HS quan sát các loại đèn để cho HS phân biệt.
- Loại đèn tín hiệu nào dành cho các loại xe?
- Loại đèn tín hiệu điều khiển người đi bộ cho ta biết gì?
 	+ Đỏ – hình người -> đứng lại 
	+ Xanh – hình người đi -> Được đi qua đường
- Tín hiệu đèn điều khiển người đi bộ có mấy màu?
	+ 2 màu : Xanh, đỏ
*Kết luận: Ta thường thấy đèn tín hiệu giao thông  người đi bộ
Hoạt động 2: Quan sát ảnh chụp
- Hướng dẫn HS quan sát tranh
- Tín hiệu đèn dành cho các loại xe trong tranh có màu gì?(Màu đỏ )
- Các loại xe lúc đó dừng hay đi? ( Dừng )
- Tín hiệu đèn dành cho người đi bộ lúc đó màu gì? (Xanh)
- Người đi bộ lúc đó dừng hay đi? (Đi qua đường )
* Thảo luận: 
- Đèn tín hiệu giao thông để làm gì? 
- Khi gặp tín hiệu đèn đỏ -> Phải làm gì? (Dừng lại)
- Khi gặp tín hiệu đèn xanh -> Phải làm gì? (Được đi)
- Khi gặp tín hiệu đèn vàng -> Phải làm gì? (Đi chậm – dừng lại)
* Kết luận : Tín hiệu đèn là hiệu lệnh chỉ huy giao thông, điều khiển các loại xe và người đi bộ trên đường.
Hoạt động 3: Trò chơi “Đèn xanh – đèn đỏ”
+ Cách tiến hành: HS trả lời các câu hỏi:
- Khi gặp tín hiệu đèn đỏ -> Phải làm gì? (Dừng lại)
- Đi theo tín hiệu đèn để làm gì? (Đảm bảo ATGT)
- Điều gì có thể xảy ra khi không tuân theo tín hiệu đèn giao thông? 
* GV phổ biến trò chơi:
* HS chơi – GV theo dõi và hô
3. Củng cố:- Nhắc lại tên bài – hệ thống bài ?
4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học + Chuẩn bị tiết sau
- HS lắng nghe
 HS trả lời:
- HS trao đổi trả lời
- HS quan sát tranh và trả lời
- HS trả lời:
- HS thảo luận trả lời các câu hỏi của GV nêu ra.
- HS nhắc lại
HS trả lời:
- HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV
	MĨ THUẬT (T.14)
VẼ MÀU VÀO CÁC HỌA TIẾT Ở HÌNH VUÔNG
I- MỤC TIÊU :
 - Giúp HS nhận biết vẻ đẹp của trang trí hình vuông 
- Biết cách vẽ màu theo ý thích
 - Giúp HS yêu thích hội họa
II- CHUẨN BỊ :Tranh vẽ mẫu, khăn mùi soa, viên gạch.	 
II- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
1 - Bài cũ : Nhận xét bài : vẽ con cá. Tuyên dương
2 - Bài mới : Giới thiệu bài 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài vẽ:
 Gv cho HS xem khăn mùi soa, viên gạch vuông.
- Các đồ vật này có hình dạng gì ?
- Các họa tiết được trang trí nhơ thế nào ?
- Hỏi : Đồ vật nào đẹp hơn ?
*Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ :
- Giới thiệu tranh vẽ.
- H : Kể các màu sắc trong hình vẽ.
- Kể các họa tiết trong hình.
Giảng : Các họa tiết giống nhau thì tô một màu.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
- GV cho HS thực hành vẽ và tô màu.
- GV theo dõi, sửa sai
- GV chấm , nhận xét
3- Củng cố :
- Cho HS nêu lại bài học.
- Nhận xét giờ học. 
4-Dặn dò : Tập vẽ trang trí hình vuông khác.
- Chuẩn bị màu, vở vẽ cho tiết sau vẽ cây.
Quan sát nhận xét
- Hình vuông
- Trang trí rất đẹp
 - Mỗi đồ vật đều có nét đẹp riêng.
- Hoa, lá.
- Hoa : Màu đỏ. Tím, vàng.
- Lá : Màu xanh
- Nền khác màu với hoa lá.
-HS thực hành vẽ và tô màu vào các hoạ tiết trong vở vẽ.
HS nêu lại

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(94).doc