Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - GV: Nguyễn Thị Thanh Ngân - Trường Tiêu học Hoàng Lương

Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - GV: Nguyễn Thị Thanh Ngân - Trường Tiêu học Hoàng Lương

MÔN: HỌC VẦN

Bµi : ENG - IÊNG.

I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo eng, iêng

 -Đọc và viết được eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.

 -Nhận ra eng, iêng trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.

-Đọc được từ và câu ứng dụng :

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.

II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa: lưỡi xẻng, trống chiêng.

-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.

-Tranh minh hoạ luyện nói: Ao, hồ, giếng.

-Bộ ghép vần của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 45 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - GV: Nguyễn Thị Thanh Ngân - Trường Tiêu học Hoàng Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai ngµy 21 th¸ng 11 n¨m 2011
Buỉi s¸ng
Chµo cê
----------------------------------
MÔN: HỌC VẦN
Bµi : ENG - IÊNG.
I.Mục tiêu:	-HS hiểu được cấu tạo eng, iêng
	-Đọc và viết được eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
	-Nhận ra eng, iêng trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.	
-Đọc được từ và câu ứng dụng : 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.
II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa: lưỡi xẻng, trống chiêng.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Ao, hồ, giếng.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần eng, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần eng.
Lớp cài vần eng.
GV nhận xét 
So sánh vần eng với ong.
HD đánh vần vần eng.
Có eng, muốn có tiếng xẻng ta làm thế nào?
Cài tiếng xẻng.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng xẻng.
Gọi phân tích tiếng xẻng. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng xẻng. 
Dùng tranh giới thiệu từ “lưỡi xẻng”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng xẻng, đọc trơn từ lưỡi xẻng.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần iêng (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD viết bảng con : eng, lưỡi xẻng, iêng, trống chiêng.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Cái xẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức tranh minh hoạ điều gì?
Vẫn kiên trì vững vàng dù ai có nói gì đi nữa, đó chính là câu nói ứng dụng trong bài:
Dù ai nói ngã nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói : Chủ đề: “Ao, hồ,giếng ”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh và hỏi:
Trong trang vẽ gì?
Chỉ xem đâu là ao, đâu là giếng?
Ao thường để làm gì?
Giếng thường để làm gì?
Nơi con ở có ao hồ giếng không?
Ao hồ giếng có đăïc điểm gì giống và khác nhau?
Nơi con ở các nhà thường lấy nước ở đâu?
Theo con lấy nước để ăn uống ở đâu thì hợp vệ sinh?
Để giữ vệ sinh nguồn nước ta phải làm gì?
GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách kết hợp bảng con
GV đọc mẫu 1 lần
GV Nhận xét cho điểm
Luyện viết vở TV (3 phút)
GV thu vở 5 em để chấm
Nhận xét cách viết 
4.Củng cố : Gọi đọc bài
Trò chơi:
Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 6 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học.
Cách chơi:
Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : cây sung; N2 : củ gừng.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
Giống nhau : kết thúc bằng ng.
Khác nhau : eng bắt đầu bằng e.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm x đứng trước vần eng và thanh hỏi trên đầu vần eng.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Xờ – eng – xeng – hỏi – xẻng.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng xẻng.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng ng.
Khác nhau : iêng bắt đầu nguyên âm iê.
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em 
Kẻng, beng, riềng, liệng.
CN 2 em
CN 2 em, đồng thanh
Vần eng, iêng.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh
Ba bạn rủ rê một bạn đang học bài đi chơi đá bóng, đá cầu, nhưng bạn này nhất quyết không đi và kiên trì ngồi học. Cuối cùng bạn ấy đạt điểm 10 còn 3 bạn kia bị điểm kém.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Cảnh ao hồ, có người cho cá ăn,cảnh giếng có người múc nước.
Học sinh chỉ và nêu theo tranh.
Nuôi tôm, cá, lấy nước để rửa
Lấy nước để ăn uống.
Học sinh nêu theo ytêu cầu.
Giếng nhỏ hơn ao nhưng rất sâu ,nước trong dùng để lấy nước sinh hoạt ăn uống, ao nhỏ hơn hồ.
Ao, hồ và giếng
Ở giếng.
Bảo vệ nguồn nước, không xã rác bừa bãi làm ô nhiểm nguồn nước
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 6 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
------------------------------------------
Mü thuËt
(Gi¸o viªn chuyªn so¹n)ChiỊu 
HỌC VẦN
ONG - ƠNG
I.Mục tiêu:
Đọc được : ong , ơng , cái võng , dịng sơng ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
Viết được : ong , ơng , cái võng , dịng sơng.
Luyện nĩi từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Đá bĩng 
Thái độ :Phát triển lời nĩi tự nhiên theo nội dung : Đá bĩng.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khố: cái võng, dịng sơng.
 -Tranh câu ứng dụng: Sĩng nối sĩng
 -Tranh minh hoạ phần luyện nĩi: Đá bĩng.
-HS : SGK , vở tập viết , bộ chữ thực hành học vần .
III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc bảng và viết bảng con : cuồn cuộn, con vượn, thơn bản ( 2 – 4 em đọc) 
 -Đọc bài ứng dụng: “Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, ”
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hơm nay cơ giới thiệu cho các em vần mới: ong, ơng – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
 +Mục tiêu: nhận biết được: ong, ơng, cái võng,
 dịng sơng
 +Cách tiến hành :
 a.Dạy vần: ong
-Nhận diện vần : Vần ong được tạo bởi: o và ng
 GV đọc mẫu
 Hỏi: So sánh ong và on?
 -Phát âm vần:
-Đọc tiếng khố và từ khố : võng, cái võng
-Đọc lại sơ đồ:
 ong
 võng
 cái võng
 b.Dạy vần ơng: ( Qui trình tương tự)
 ơng 
 sơng 
 dịng sơng
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ơ li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
+Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngĩn trỏ
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 con ong cây thơng
 vịng trịn cơng viên
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
 Luyện nĩi theo chủ đề
+Cách tiến hành : 
 a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
 b.Đọc câu ứng dụng: 
 “Sĩng nối sĩng
 Mãi khơng thơi
 Sĩng sĩng sĩng
 Đến chân trời”. 
 c.Đọc SGK:
d.Luyện viết:
e.Luyện nĩi:
 +Mục tiêu:Phát triển lời nĩi tự nhiên theo nội dung 
 “Đá bĩng”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong tranh vẽ gì?
 -Em thường xem bĩng đá ở đâu?
 -Em thích cầu thủ nào nhất?
 -Trong đội bĩng, em là thủ mơn hay cầu thủ?
 -Trường học em cĩ đội bĩng hay khơng?
 -Em cĩ thích đá bĩng khơng?
 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
- Hơm nay các em học xong bài gì ?
- Tồ chức cho HS tìm tiếng cĩ vần vừa học .
- Nhận xét - biểu dương HS thực hiện tốt trong tiết học 
- Về nhà chuẩn bị xem lại bài tiết sau .
- HS Hát - Ổn định tổ chức vào tiết học 
+ HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu nội dung KT của giáo viên 
- Lắng nghe và 2 HS nhắc lại tựa bài học mới .
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích vần ong. Ghép bìa cài: ong
Giống: bắt đầu bằng o
Khác : ong kết thúc bằng ng
Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: võng
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuơi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuơi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết bảng con : ong, ơng, cái võng, 
dịng sơng.
Tìm và đọc tiếng cĩ vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(cá nhân - đồng thanh)
Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.
Đọc (cnhân–đthanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
- Học sinh lắng nghe nhận xét 
--------------------------------------
¤n bµi h¸t 
S¾p ®Õn tÕt råi
I. Mơc tiªu:
 - BiÕt h¸t theo giai ®iƯu vµ lêi ca 
 - BiÕt h¸t kÕt hỵp vËn ®éng phơ ho¹ ®¬n gi¶n
 - §äc lêi ca theo tiÕt tÊu bµi h¸t
II. ChuÈn bÞ:
 - Nh¹c cơ th­êng dïng
 - Mét sè ®éng t¸c phơ ho¹
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Bµi cị:
2.Bµi míi
*H§1: ¤n bµi h¸t
Gv ®Ưm giai ®iƯu bµi h¸t cho HS nghe
H­íng dÉn HS «n luyƯn
Cho HS «n luuyƯn h¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm
Gäi HS lªn b¶ng thùc hiƯn
GV nhËn xÐt
*H§2: VËn ®éng phơ häa 
GV thùc hiƯn c¸c ®éng t¸c vËn ®éng
H­íng dÉn HS thùc hiƯn
Cho HS luyƯn tËp
Gäi HS thĨ hiƯn
*H§3: §äc lêi ca theo tiÕt tÊu 
H­íng dÉn HS vç tay theo tiÕt tÊu bµi h¸t
GV h­íng dÉn HS ®äc tt víi thĨ thp 4 ch÷
Gäi HS lªn b¶ng thĨ hiƯn
NhËn xÐt
3.Cđng cè: Cho HS h¸t l¹i bµi h¸t
 NhËn xÐt tiÕt häc
4.DỈn dß: VỊ häc thuéc bµi
HS nghe vµ nhÈm lêi ca
HS h¸t «n theo HD
HS thùc hiƯn h¸t vµ gâ ®Ưm
HS lªn b¶ng thĨ hiƯn
L¾ng nghe
GV thùc hiƯn c¸c ®éng t¸c vËn ®éng
H­íng dÉn HS thùc hiƯn
Cho HS luyƯn tËp
HS thĨ hiƯn
HS ®äc vµ thùc hiƯn theo GV
§äc vç tay theo tiÕt tÊu
HS ®äc theo HD
HS t ... gang sao cho thích hợp để tạo được các vần tương ứng đã học.
- Em hãy đọc các vần vừa ghép được.
- GV nhận xét tuyên dương.
C. Đọc từ ngữ ứng dụng 
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng và yêu cầu HS đọc lại các từ.
- GV đọc mẫu.
- GV giải thích từ:
+ Bình minh: lúc trời vừa sáng
+ Nắng chang chang: Trời nắng rất to
- GV cho HS đọc từ.
- GV nhận xét tuyên dương.
d. Viết từ ứng dụng
 bình minh – nhà rơng
- GV viết mẫu và nêu cách viết: Đặt bút trên đường kẻ ngang dưới 1 chút viết b lia bút sang inh , dấu huyền đặt trên i.Nét kết thúc của h trên đường kẻ dưới 1 chút. Cách ra khoảng chữ o viết m lia bút sang inh, nét kết thúc của h trên đường kẻ dưới 1 chút.
- Tương tự GV dướng dẫn nhà rơng.
- GV cho HS viết bảng con .
- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS.
- GV chỉ bảng cho HS đọc lại tồn bài.
- GV nhận xét tuyên dương 
- HS vần ang - anh
- Vần ang kết thúc bằng ng, vần anh kết thúc bằng nh.
- HS tiếng bàng, bánh.
- HS kể: ang, ăng, âng, ong, ơng, ung, ưng, iêng, uơng, ương, 
- anh, inh, ênh
- HS đọc cá nhân, nhĩm cả lớp theo hướng dẫn của GV
- HS lên bảng chỉ các chữ ghi vần đã học: 
ang, ăng, âng, ong, ơng, ung, ưng, iêng, uơng, ương, anh, inh, ênh
- Âm đơi iê, uơ, ươ.
- HS đọc cá nhân.
- HS: ghép các chữ a, ă, â, o, ơ, u, ư, iê, uơ, ươ, e với ng.
- a, ê, i với nh
- HS dọc cá nhân – đồng thanh
ng
nh
a
 ang
anh
ă
ăng
â
âng
o
ong
ơ
ơng
u
ung
ư
ưng
iê
iêng
uơ
uơng
ươ
ương
e
eng
ê
ênh
i
inh
bình minh nhà rơng nắng chang chang
 - HS đọc cá nhân – đồng thanh
- HS đọc lại các từ cá nhân – đồng thanh
 bình minh
 nhà rơng
- HS viết bảng con:,nhà rơn
 Tiết 2
3. Luyện tập 
a. Luyện đọc:
- GV cho HS đọc lại bài ơn ở tiết trước .
- GV tổ chức cho HS đọc các vần .trong bảng ơn và các từ ngữ ứng dụng . 
- GV chỉ khơng theo thứ tự
- GV theo dõi , nhận xét và chỉnh sửa
b. Đọc câu ứng dụng :
- GV cho HS quan sát tranh SGK 
- Tranh vẽ gì?
- GV nhận xét ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc mẫu và cho HS đọc 
.- GV nhận xét tuyên dương .
c. Luyện viết
- GV dặn dị HS trình bày sạch sẽ, viết đúng mẫu chữ
- GV cho HS viết bài
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu
- GV chấm 1 số bài nhận xét tuyên dương
c. Luyện nĩi 
- Kể chuyện
- GV cho HS đọc tên câu chuyện
- GV kể theo mẫu
- GV kể kết hợp chỉ vào tranh 
 Tranh 1
Tranh 2
 Tranh3 
 Tranh 4 
- GV hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo nội dung từng bức tranh. 
- Qua câu chuyện các em rút ra được điều gì?
- HS đọc các vần trong bảng ơn và các từ ngữ ứng dụng 
 cá nhân – nhĩm - cả lớp.
anh, ang, âng, ăng, ong, ơng, ung, ưng, iêng, uơng, ương, eng, ênh, inh
 bình minh nhà rơng 
 nắng chang chang
- HS quan sát tranh SGK trả lời
- Cảnh thu hoạch bơng.
- HS đọc cá nhân, nhĩm, cả lớp
 Trên trời mây trắng như bơng,
Ở dưới cánh đồng bơng trắng như mây.
 Mấy cơ má đỏ như hây hây,
Đội bơng như thể đội mây về làng.
- HS nghe và viết vào vở tập viết
- HS viết vào vở:
 Bình minh – nhà rơng
- HS đọc tên câu chuyện
Qụa và cơng
- HS lắng nghe.
Ngày xưa bộ lơng của Quạ và Cơng chưa cĩ màu như bây giờ. Một hơm chúng tìm màu để vẽ cho thật đẹp.
 Quạ vẽ cho cơng trước, Qụa vẽ rất khéo, nĩ dùng màu xanh tơ đầu cổ và mình cơng, rồi nĩ nhẩn nha tỉa vẽ cho chiếc lơng ở đuơi, mỗi chiếc lơng đuơi được vẽ những vịng trịn và được tơ màu ĩng ánh rất đẹp 
 Vẽ xong cơng cịn phải xoè đuơi phơi cho thật khơ
 Cơng khuyên mãi chẳng được nĩ đành nghe theo lời bạn .Cả bộ lơng quạ bỗng trở nên xám xịt nhem nhuốc.
- HS thi đua kể lại câu truyện theo nội dung từng tranh.
- HS tự trả lời
 * Ý nghĩa:
 Vội vàng, hấp tấp, lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì 
 4. Củng cố – dặn dị:	
 - GV chỉ bảng cho hs đọc lại tồn bài.
 - Dặn các em về nhà đọc lại bài – xem trước bài : om- am
 - GV nhận xét giờ học.
--------------------------------------------------
MÔN :TOÁN
BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9.
I.Mục tiêu : Học sinh được:
	-Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm về phép trừ.
-Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9
-Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 9.
-Tập biểu thị tranh bằng phép trừ thích hợp.
Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng  .
-Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 9.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Hỏi tên bài.
Gọi học sinh nộp vở.
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
Gọi học sinh nêu bảng cộng trong phạm vi 9.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
GT bài ghi tựa bài học.
Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9.
Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 9 – 1 = 8 và 9 – 8 = 1
Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi:
Giáo viên đính lên bảng 9 ngôi sao và hỏi:
Có mấy ngôi sao trên bảng?
Có 9 ngôi sao, bớt đi 1 ngôi sao. Còn mấy ngôi sao?
Làm thế nào để biết còn 8 ngôi sao?
Cho cài phép tính 9 – 1 = 8.
Giáo viên nhận xét toàn lớp.
GV viết công thức : 9 – 1 = 8 trên bảng và cho học sinh đọc.
Cho học sinh thực hiện mô hình que tính trên bảng cài để rút ra nhận xét: 9 que tính bớt 8 que tính còn 1 que tính. Cho học sinh cài bản cài 9 – 8 = 1
GV viết công thức lên bảng: 9 – 8 = 1
rồi gọi học sinh đọc.
Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức:
9 – 1 = 8 và 9 – 8 = 1
Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 9 – 2 = 7 ; 9 – 7 = 2 ; 9 – 3 = 6 ; 9 – 6 = 3 ; 9 – 4 = 5 ; 9 – 5 = 4 tương tự như trên.
Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9 và cho học sinh đọc lại bảng trừ.
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.
GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng trừ trong phạm vi 9 để tìm ra kết qủa của phép tính. 
Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột.
Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.
Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo từng cột.
Cho học sinh quan sát phép tính từng cột để nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:
8 + 1 = 9 , 9 – 1 = 8 , 9 – 8 = 1 
Bài 3: 
Giáo viên treo bảng phụ và cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
Giáo viên hướng dẫn cách làm và làm mẫu 1 bài. 
Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4:
Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi đặt đề toán tương ứng.
Cho học sinh giải vào tập.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
4.Củng cố – dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nêu trò chơi : Tiếp sức.
Mục đích: Giúp học sinh nhớ bảng trừ trong phạm vi 9.
Rèn luyện tính nhanh nhẹn, tinh thần đồng đội.
Chuẩn bị 2 bảng giấy ghi các phép tính và 2 bút màu.
Cách chơi: Phân 2 dãy bàn trong lớp học, một dãy bàn là 1 đội. GV treo sẵn 2 băng giấy lên bảng. Sau khi nghe hiệu lệnh của người quản trò chơi, các thành viên của mỗi đội sẽ dùng bút ghi kết qủa của phép tính. Từng người ghi xong sẽ chuyền bút cho người khác ghi tiếp.
Luật chơi: Mỗi người chỉ ghi kết quả của 1 phép tính. Đội nào ghi nhanh và đúng sẽ thắng.
Giáo viên nhận xét trò chơi.
Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 9.
Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Học sinh nêu: Phép cộng trong phạm vi 9.
Tổ 4 nộp vở.
Tính:
5 + 4 = , 3 + 6 =
7 + 2 = , 8 + 1 =
HS nhắc tựa.
Học sinh QS trả lời câu hỏi.
9 ngôi sao
Học sinh nêu: 9 ngôi sao bớt 1 ngôi sao còn 8 ngôi sao.
Làm tính trừ, lấy chín trừ một bằng tám.
9 – 1 = 8.
Vài học sinh đọc lại 9 – 1 = 8.
Học sinh thực hiện bảng cài của mình trên que tính và rút ra:
9 – 8 = 1
Vài em đọc lại công thức.
 9 – 1 = 8
 9 – 8 = 1, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh.
Học sinh nêu: 
9 – 1 = 8 , 9 – 8 = 1
9 – 2 = 7 , 9 – 7 = 2
9 – 3 = 6 , 9 – 6 = 3
9 – 4 = 5 , 9 – 5 = 4
Học sinh đọc lại bảng trừ vài em, nhóm.
Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và nêu kết qủa.
Học sinh làm miệng và nêu kết qủa:
Học sinh khác nhận xét.
8 + 1 = 9 , 7 + 2 = 9 , 6 + 3 = 9
9 – 1 = 8 , 9 – 2 = 7 , 9 – 3 = 6
9 – 8 = 1 , 9 – 7 = 2 , 9 – 6 = 3
9
7
3
2
5
1
4
- 4
+ 2
9
8
7
6
5
4
5
7
Học sinh nêu đề toán tương ứng và giải 
 9 – 4 = 5 (con ong)
Học sinh nêu tên bài.
Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi.
Các bạn khác vỗ tay cổ vũ cho nhóm mình.
Học sinh xung phong đọc bảng trừ trong phạm vi 9.
Học sinh lắng nghe.
----------------------------------
Sinh ho¹t líp
Mục tiêu : Học sinh biết nhận lỗi và tư ïkhắc phục lỗi. Tập tính mạnh dạn trước tập thể. Tập hát bài hát của sao.Phát động phong trào thi đua học tốt chào mừng ngày QĐNNVN 22-12.
 II. Nội dung sinh hoạt :
 1 : Tập hợp hàng dọc: Điểm số báo cáo. Học sinh điểm số báo cáo , sao trưởng báo cáo với trưởng sao. Trưởng sao báo cáo với giáo viên.
 2 : Lên lớp :
 a : Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua:
 + Ưu điểm : duy trì tốt mọi hoạt động nề nếp ,sĩ số .
 Có nhiều sao viên lập nhiều thành tích trong học tập: Sơn, Trung, Hân
 Tuyên dương sao ngoan ngoãn có giúp đỡ bạn trong học tập, chữ viết có nhiều tiến bộ,
 + Tồn tại : chữ viết cần rèn thêm :Bảo 
 b : Tổ chức hoạt động : Cho học sinh chơi trò chơi “ tự chọn 	Tổ chức cho học sinh hát những bài hát môi trường
 Biểu dương những học sinh tiêu biểu và tích cực
 3 : Tổng kết :
 a: giáo viên nhận xét giờ sinh hoạt
 b: phương hướng tuần tới:Khắc phục tồn tại ,tiếp tục tập đội sao ,rèn vở sạch chữ đẹp. Thi đua học tốt dành nhiều hoa điểm 10 dưng tặng ngày 22-12. Ôn tập tốt để thi cuối học kì.Luôn ăn mặc sạch sẽ, đúng mùa.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoanlop1tuan142buoi.doc