Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Người soạn: Trần Thị Hằng

Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Người soạn: Trần Thị Hằng

Đạo đức

Tiết 14: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ

Thời gian: 35 phút

I/- Mục tiêu :

- Học sinh nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.

- Biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ.

- Biết nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ.

- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.

- HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ.

II/- Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : Tranh , thơ “ Thỏ và rùa đi học “ø

- Học sinh: - SGK. Vở bài tập đạo đức.

III/- Các hoạt động dạy học :

 

doc 22 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 399Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Người soạn: Trần Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Đạo đức
Tiết 14: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ
Thời gian: 35 phút
I/- Mục tiêu :
- Học sinh nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
- Biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ.
- Biết nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ.
- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.
- HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ. 
II/- Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên : Tranh , thơ “ Thỏ và rùa đi học “ø 
- Học sinh: - SGK. Vở bài tập đạo đức.
III/- Các hoạt động dạy học :
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
1’
3’
10’
10’
10’
1’
1/- Ổn định lớp :
2/- Kiểm tra bài cũ : 
3/- Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa.
* Hoạt động 1 : Làm bài tập 
Giáo viên treo tranh nêu câu hỏi thảo luận 
Tranh vẽ sự việc gì ?
 Có những nhân vật nào ?
Từng con vật đó đàng làm gì ?
Rùa và Thỏ, bạn nào tiếp thu bài tốt hơn ? Vì sao ?
Em cần noi theo bạn nào ?
- Kết luận : Thỏ la cà dọc đường nên đến lớp muộn, Rùa chăm chỉ đi học đúng giờ . Rùa sữ tiếp thu bài tốt hơn , kết quả họctập tốt hơn . Em nên noi theo bạn Rùa .
* Hoạt động 2 : Thảo luận lớp 
- Giáo viên nêu câu hỏi :
+ Đi học đều vàđúng giờ có lợi gì ?
+ Nếu không đi học đều và đúng giờ có hại gì ?
+ Làm thế nào để đi học cho đúng giờ ?
- Tổng kết : Đi học đều và đúng giờ giúp ...Không đi học đều và đúng giờ thì không Để đo học đúng giờ , trước khi đi ngủ 
* Hoạt động 3 : Đóng vai theo bài tập 2 
- Giáo viên giới thiệu tình huống theo tranh bài tập 2.
- Giáo viên yêu cầu Học sinh :
+ Mời Học sinh lên bảng trình bày 
- GV nhận xét , tuyên dương.
4. Củng cố - Dặn dò : Nhận xét tiết học.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh thảo luận theo yêu cầu của Giáo viên 
- Học sinh trình bày trước lớp, bổ sung ý kiến cho nhau .
- Học sinh lắng nghe và thảo luận 
- Học sinh trình bày lần lượt các câu hỏi .
- Học sinh quan sát 
- Từng cặp Học sinh thảo luận cách ứng xử , phân vai , chuẩn bị thể hiện .
3 ( 4 cặp Học sinh lên trình bày
Học vần
Bài 55: ENG - IÊNG
Thời gian: 90 phút
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Học sinh đọc được eng - lưỡi xẻng , iêng - trống , chiêng, đọc được câu, từ ứng dụng .
- Học sinh viết được eng - lưỡi xẻng , iêng - trống , chiêng.
- Luyện nói 2 -4 câu tự nhiên theo chủ đề : Ao, hồ, giếng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ các từ ngữ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
III. Các hoạt động dạy học.
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
1’
5’
15’
10’
15’
1/- Ổn định lớp :
2/- Kiểm tra bài cũ : 
3/- Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa.
* Hoạt động 1 : Dạy vần mới . 
+ Dạy vần eng
- GV ghi vần eng, phát âm.
- Đồng thanh, cá nhân.
	- Hãy phân tích vần eng?
- So sánh vần eng và ung ?
- Cài vần eng.
- Phân tích, đánh vần: ĐT – Dãy – CN. Đọc trơn vần eng.
- Để có tiếng xẻng thêm âm gì, dấu gì?
- HS cài, phân tích , đánh vần tiếng xẻng.
- Đọc trơn.
- Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?=> lưỡi xẻng
- GV đọc lại bài. HS ĐT – CN.
+ Dạy vần iêng (tương tự vần eng)
So sánh iêng - eng
* Hoạt động 2 : Viết bảng con:
- Gv viết bảng eng - lưỡi xẻng , iêng - trống , chiêng.
* Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng:
- Học sinh gạch chân trên bảng, sách GK.
- Đọc vần, tiếng, phân tích tiếng.
- Đọc từ.
- Đồng thanh lại các từ.
Đọc mẫu, giải nghĩa từ..
- Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu.
- Uốn nắn phát âm đúng.
- Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu.
- Theo dõi sửa sai.
- GV theo dõi hướng dẫn nét nối giữa e và ng, iê và ng, độ cao,
- Theo dõi HS gạch, uốn nắn đọc, phân tích.
14’
15’
10’
5’
1’
TIẾT 2 :
* Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Đọc lại bài ở Tiết 1.( phần vần , tiếng, từ khóa; phần từ ứng dụng). Đọc không theo thứ tự.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Tranh vẽ gì ? 
- Gạch chân vần mới trong câu.
- Đọc vần, tiếng phân tích tiếng, từ, giải nghĩa từ trong câu.
- Đọc trơn câu ứng dụng. Đoc mẫu
* Hoạt động 2 : Viết vở tập viết.
eng - lưỡi xẻng , iêng - trống , chiêng.
* Hoạt động 3 : Luyện nói
+ Trong tranh vẽ gì ?
+ Trong rừng thường có những gì ?
+ Em thích nhất thứ gì trong rừng ?
+ Em có biết thung lũng , núi , đèo ở đâu không ?
+ Em chỉ xem đâu là thung lũng 
* Trò chơi: Tìm tiếng mới.
4. Củng cố - Dặn dò : 
- Đọc lại bài.
- Dặn tìm tiếng mới.
- Nhận xét tiết học.
- Được đọc nhiều không theo thứ tư, phân tích vần, tiếng.GV uốn nắn sửa sai.
- Theo dõi học sinh gạch chân.Đọc vần, tiếng, phân tích( có thể đánh vần)
- Viết vở Tập viết, Gv theo dõi uốn nắn nết nói, khoảng cách tiếng, độ cao.
- Cá nhân trả lời. Gv uốn nắn trả lời tròn câu.
- Hướng dẫn dựa vào bảng tìm tiếng mới, vật mẫu.
Toán
Tiết 53: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8
 Thời gian: 45 phút
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Thuộc bảng trừ ,biết làm tính trừ trong phạm vi 8. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- Làm được bài tập 1, 2, 3 ( cột 1),4( viết 1 phép tính).
II. Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán.
II. Các hoạt động dạy học:
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3’
15’
25’
1’
1/.Kiểm tra bài cũ:
2/. Bài mới:
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
+ Thành lập 8 – 1 và 8 – 7 
- GV dán 8 ngôi sao lên bảng và hỏi : có tất cả bao nhiêu ngôi sao ?
- Có 8 ngôi sao, bớt đi 1 ngôi sao còn lại mấ ngôi sao ?
- Cho hs viết vào chỗ chấm.
- Viết bảng : 8 – 1 = 7
- Cho hs quan sát hình rồi sau đó đặt bài toán cho phép tính : 8 – 7 = 1
- Có 8 ngôi sao bớt đi 7 ngôi sao còn lại mấy ngôi sao 
- Viết bảng : 8 – 7 = 1
+ Thành lập 8 – 2 = 6 và 8 – 6 = 2
+Thành lập 8 – 3 = 5 và 8 – 5 = 3
+Thành lập 8 – 4 = 4
+ Bước đầu giữ lại các công thức ở bảng lớp và cho hs học thuộc bảng trừ trong phạm vi 8.
* Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : Tính
Bài 2 : Tính
Bài 3 : Tính
Bài 4 : Quan sát tranh rồi nêu phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
- Có tất cả mấy quả lê ? Bé lấy đi 4 quả. Hỏi còn lại mấy quả ?
3/. Củng cố - dặn dò:
- Đọc lại bảng trừ 8.
- Có tất cả 8 ngôi sao.
- Còn lại 7 ngôi sao.
- Viết kết quả.
- Hs đọc : 8 trừ 1 bằng 7.
- Còn lại 1 ngôi sao.
- Thực hiện ở que tính rồi nêu kết quả.
- Làm bài và sửa bài . Viết số thẳng cột.
- Làm bài và đổi vở sửa bài.
- Làm bài và sửa 3 theo cột.
- Viết phép tính.
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
Thủ công
Tiết 14: GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
Thời gian: 35 phút
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều.
- Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ. Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng.
- HS khéo tay gấp được các đoạn thẳng cách đều. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy nháp và vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3’
5’
5’
20’
2’
1/. Kiểm tra bài cũ:
2/. Bài mới:
* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét :
- Cho hs quan sát mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn hs mẫu cách gấp : 
	a/. Gấp nếp thứ nhất
	Ghim tờ giấy màu lên bảng, gấp mép giấy vào 1 ô.
	b/. Gấp nếp thứ hai
	Ghim tờ giấy màu lên bảng (mặt màu huớng ra ngoài) gấp giống nếp thứ nhất.
	c/. Gấp nếp thứ ba
	Ghim tờ giấy, gấp vào 1 ô như 2 nếp gấp trước.
	d/. Gấp nếp tiếp theo.
	Gấp như bước 1 và 2 cho đến hết tờ giấy.
* Hoạt động 3: Hs thực hành
- Nhận xét đánh giá sản phẩm. 
4. Củng cố - Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Rút ra nhận xét : chúng cách đều nhau, chồng khít lên nhau.
- HS quan sát các thoa tác của GV.
- HS thực hiện ở giấy màu, gấp 1 ô
Học vần 
Bài 56: UÔNG – ƯƠNG
Thời gian: 90 phút
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Học sinh đọc được uông, ương, con đường, quả chuông, đọc được câu, từ ứng dụng 
- Học sinh viết được uông, ương, con đường, quả chuông.
 - Luyện nói 2 -4 câu tự nhiên theo chủ đề : Đồng ruộng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ các từ ngữ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
1’
5’
15’
10’
15’
1/- Ổn định lớp :
2/- Kiểm tra bài cũ : 
3/- Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa.
* Hoạt động 1 : Dạy vần mới . 
+ Dạy vần eng
- GV ghi vần uông, phát âm.
- Đồng thanh, cá nhân.
	- Hãy phân tích vần uông?
- So sánh vần eng và uông ?
- Cài vần uông.
- Phân tích, đánh vần: ĐT – Dãy – CN. Đọc trơn vần uông.
- Để có tiếng chuông thêm âm gì?
- HS cài, phân tích , đánh vần tiếng chuông.
- Đọc trơn.
- Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?=> quả chuông
- GV đọc lại bài. HS ĐT – CN.
+ Dạy vần ương (tương tự vần uông)
So sánh ương - uông
* Hoạt động 2 : Viết bảng con:
- Gv viết bảng uông, quả chuông; ương, con đường.
* Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng:
- Học sinh gạch chân trên bảng, sách GK.
- Đọc vần, tiếng, phân tích tiếng.
- Đọc từ.
- Đồng thanh lại các từ.
Đọc mẫu, giải nghĩa từ..
- Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu.
- Uốn nắn phát âm đúng.
- Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu.
- Theo dõi sửa sai.
- GV theo dõi hướng dẫn nét nối giữa uô và ng, ươ và ng, độ cao,
- Theo dõi HS gạch, uốn nắn đọc, phân tích.
14’
15’
10’
5’
1’
TIẾT 2 :
* Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Đọc lại bài ở Tiết 1.( phần vần , tiếng, từ khóa; phần từ ứng dụng). Đọc không theo thứ tự.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Tranh vẽ gì ? 
- Gạch chân vần mới trong câu.
- Đọc vần, tiếng phân tích tiếng, từ, giải nghĩa từ trong câu.
- Đọc trơn câu ứng dụng. Đoc mẫu
* Hoạt động 2 : Viết vở tập viết.
uông, quả chuông; ương, con đường.
* Hoạt động 3 : Luyện nói
+ Trong tranh vẽ gì ? 
+ Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu ? 
+ Ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn ? 
+ Trên đồng ruộng các bác nông dân đang làm gì ? 
+ Ngoài những việc như bức tranh đã vẽ, em còn biết các bác nông dân có những việc gì khác ? 
+ Em ở nông thôn hay ở thành phố ? 
+ Em đã được thấy các bác nông dân làm việc trên cánh đồng bao giờ chưa ? 
+ Nếu không có các bác nông dân làm ra lúa, ngô, khoai, sắn chúng ta có cái gì để ăn không ?
* Trò chơi: Tìm tiếng mới.
4. Củng cố - Dặn dò : 
- Đọc lại bài.
- Dặn tìm tiếng mới.
- Nhận xét tiết học.
- Được đọc nhiều không theo thứ tư, phân tích vần, tiếng.GV uốn nắn sửa sai.
- Theo dõi học sinh gạch chân.Đọc vần, tiếng, phân tích( có thể đánh vần)
- Viết vở Tập viết, Gv theo dõi uốn nắn nết nó ... 
- Em còn biết những máy gì nữa ? Chúng dùng làm gì ?
* Trò chơi: Tìm tiếng mới.
4. Củng cố - Dặn dò : 
- Đọc lại bài.
- Dặn tìm tiếng mới.
- Nhận xét tiết học.
- Được đọc nhiều không theo thứ tư, phân tích vần, tiếng.GV uốn nắn sửa sai.
- Theo dõi học sinh gạch chân.Đọc vần, tiếng, phân tích( có thể đánh vần)
- Viết vở Tập viết, Gv theo dõi uốn nắn nết nói, khoảng cách tiếng, độ cao.
- Cá nhân trả lời. Gv uốn nắn trả lời tròn câu.
- Hướng dẫn dựa vào bảng tìm tiếng mới, vật mẫu.
Thể dục
Bài 14: THỂ DỤC RLTT CƠ BẢN – TRÒ CHƠI 
Thời gian: 30 phút
I/- Mục tiêu :
- Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
- Làm quen đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
- Bước đầu biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được.
- HS yếu khi thực hiện phối hợp, không cần theo trình tự bắt buộc.
II/- Đồ dùng dạy học:
- Vệ sinh nơi sân tập trên sân trường 40 x 50 m.
III/- Các hoạt động dạy học :
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
5’
20’
5’
1/. Phần mở đầu : 
- Giáo viên nhận lớp , kiểm tra sĩ số .
- Phổ biên nội dung, yêu cầu bài học .
* Khởi động :
+ Đứng vỗ tay và hát 
+ Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng; Đứng nghiêm, đứng nghỉ , quay phải, quay trái .
* trò chơi “ Diệt con vật có hại”
- Kiểm tra bài cũ.
2/. Phần cơ bản :
* Ôn phối hợp:
- Nhịp 1: Đứng đưa hai tay ra trước, thẳng hướng.
- Nhịp 2: Đưa hai tay sang ngang.
- Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V
- Nhịp 4: Về TTCB
* Trò chơi “Chạy tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, làm mẫu, chơi thử.
3/. Phần kết thúc :
- Đi thường theo nhịp vva2 hát theo hàng dọc.
- Giáo viên cùng Học sinh hệ thống bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
- Giáo viên giúp đỡ học sinh xác định bên trái, bên phải, hô chậm..
- Giáo viên sửa sai cho Học sinh 
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh được tham gi chơi
Mĩ thuật
Tiết 14: VẼ MÀU VÀO CÁC HOẠ TIẾT Ở HÌNH VUÔNG 
Thời gian: 35 phút
I/- Mục tiêu :
- HS nhận biết vẻ đẹp của trang trí hình vuông.
Biết cách vẽ màu vào các họa tiết hình vuông.
- HS khá, giỏi biết cách vẽ màu vào các họa tiết hình vuông, tô màu đều, gọn trong hình.
II/- Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Một số mẫu tranh trang trí hình vuông. 
- Học sinh : Vở tập vẽ , bút chì , bút màu
III/- Các hoạt động dạy học :
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
1’
3’
5’
5’
15’
5’
1’
1/- Ổn định lớp :
2/- Kiểm tra bài cũ : 
3/- Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa.
* Hoạt động 1 : HD HS quan sát – nhận xét mẫu
- Giáo viên cho HS quan sát khăn và hỏi :
+ Khăn có dạng hình gì?
+ Được trang trí những hoa văn, màu sắc để làm gì?
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ màu
- Giáo viên treo tranh hỏi :
+ Đây là hình gì ?
- Hướng dẫn Học sinh cách vẽ màu vào từng hình .
- Không nên vẽ cùng màu vào hình vẽ 
- Giáo viên gợi ý cho Học sinh vẽ màu
- Nhận xét chung
* Hoạt động 3 : Thực hành 
- Giáo viên vẽ màu vào mẫu .
- Chú ý : Bố cục bài vẽ màu phải đẹp, tô màu không bị lem 
* Hoạt động 4 : Nhận xét – Đánh giá :
- Giáo viên thu vở chấm bài vẽ .
- Nhận xét chung
4. Củng cố - Dặn dò : Nhận xét tiết học.
- Hình vuông 
- Những đường viền , màu sắc rực rỡ làm cho khăn đẹp hơn.
- Học sinh quan sát 
- Hình lá ở 4 góc. Hình thoi ở giữa hình vuông. Hình tròn ở giữa 
- Học sinh lắng nghe Giáo viên hướng dẫn cách vẽ và tô màu 
Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010
Học vần
Bài 59 : ÔN TẬP 
Thời gian: 90 phút
I. Mục đích - Yêu cầu :
- Đọc được các vần có kết thúc bằng ng/ nh. Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59.
- Viết được các vần, các từ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59.
- Nghe hiểu và kể lại tự nhiên một đoạn theo tranh trong truyện kể : Quạ và Công.
- Học sinh khá giỏi kể được 2 – 3 đoạn trong truyện: Quạ và Công.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ôn SGK/20
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng và truyện kể Quạ và Công.
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
5’
20’
10’
10’
1/. Kiểm tra bài cũ:
2/. Bài mới:
* Hoạt động 1 : Ôn ập
	a/. Giới thiệu bài :	
- Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì mới
- GV ghi các vần ở góc bảng.
- Gắn bảng ôn cho hs so sánh và bổ sung.
	b/. Ôn tập:
- Gọi HS lên bảng chỉ các chữ đã học.
- GV đọc âm
- GV chỉnh sửa bổ sung.
	c/. Ghép âm thành vần:	
- Đọc cột dọc.
- Đọc các âm ở hàng ngang.
	* Hoạt động 2 : Đọc các từ ứng dụng
- Bình minh : buổi sáng sớm lúc mặt trời mọc.
- Nhà rông : nhà để tụ họp của người dân trong làng, bản dân tộc ở Tây Nguyên, giống đình làng ở nông thôn.
- Nắng chang chang : Nắng to và nóng nực.
- Đọc mẫu.
	* Hoạt động 3 : Tập viết bảng con từ ngữ ứng dụng.
- HS viết bảng con : bình minh. 
- HS nêu các vần đã được học.
- Cá nhân bổ sung vần thiếu.
- HS chỉ chữ.
- HS chỉ chữ và đọc âm.
- HS đọc các vần ghép từ chữ ở cột dọc với các chữ ở các dòng ngang.
- Cá nhân, nhóm đọc từ ứng dụng.
- Viết bảng con : bình minh.
- Viết vở Tập viết.
14’
15’
15’
1’
TIẾT 2 : 
* Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Đọc lại các âm ở Tiết 1.
- Đọc câu ứng dụng. Đọc mẫu.
- Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? Đọc câu ứng dụng dưới bức tranh.
* Hoạt động 2 : Viết .
- HD khoảng cách các chữ cho đều nhau . Điểm nối nét giữa các chữ .
* Hoạt động 3 : Kể chuyện .
- Tranh 1 : Quạ vẽ cho công trước, Quạ vẽ rất khéo. Thoạt đầu nó dùng màu xanh tô đầu, cổ và mình Công. Rồi nó lại nhẩn nha tỉa vẽ cho từng chiếc lông ở đuôi Công. Mỗi chiêc lông đuôi đều được vẽ những vòng tròn và được tô màu óng ánh rất đẹp.
- Tranh 2 : Vẽ xong Công phải xoè đuôi cho thật khô.
- Tranh 3 : Công khuyên mãi chẳng được, nó đành làm theo lời bạn.
- Tranh 4 : Cả bộ lông Quạ bỗng trở nên xám xịt, nhem nhuốc.
=> Ý nghĩa của câu chuyện : Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc
4. Củng cố - Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Viết vở Tập viết.
- HS chú ý từng tranh GV HD để chuẩn bị kể lại .
- Hiểu ý nghĩa câu truyện .
Toán
Tiết 56: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9 
Thời gian: 45 phút
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Thuộc bảng trừ ,biết làm tính trừ trong phạm vi 9. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- Làm được bài tập 1, 2( cột 1,2,3), 3 ( bảng 1),4.
II. Đồ dùng dạy học:
Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán.
II. Các hoạt động dạy học:
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3’
15’
25’
2’
1/. Kiểm tra bài cũ:
2/. Bài mới:
* Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9.
+ Thành lập công thức 9 – 1 và 9 - 8
- GV gắn lên bảng 9 hình vuông và hỏi : có tất cả bao nhiêu hình vuông ?
- Có 9 hình vuông ta bớt đi 1 hình vuông, còn lại mấy hình vuông ?
- Cho HS viết kết quả vào chỗ chấm.
- Cài bảng : 9 – 1 = 8
- Cho HS quan sát hình rồi sau đó đặt bài toán cho phép tính : 9 – 8 = 1
- Cài bảng : 9 – 8 = 1
+ Thành lập công thức 9 – 2 = 7 và 9 – 7 = 2
+ Thành lập công thức 9 – 3 = 6 và 9 – 6 = 3
+ Thành lập công thức 9 – 4 = 5 và 9 – 5 = 4
- Thao tác trên que tính tìm kết quả.
+ Bước đầu giữ lại các công thức ở bảng lớp và cho hs học thuộc bảng trừ trong phạm vi 9.
* Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : Tính
Bài 2 : Tính
Bài 3 : Tính
- Lấy 9 trừ 3 trừ 3 được bao nhiêu lấy kết quả vào ô trống.
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp vào ô trống.
Bài 5 : Điền số
4. Củng cố - Dặn dò : Nhận xét tiết học.
- Hs đọc đếm và nêu 9 ô vuông
- Nhắc lại
- Hs nhắc lại bài toán, phép tính, gv theo dõi hướng dẫn học sinh cài đúng.
- Làm bài 1 và sửa bài. 
- Làm bài 2 và sửa bài.
- Gọi hs nêu yêu cầu của bài và làm bài
- Đổi vở sửa bài
- Viết phép tính thích hợp vào ô trống.
- Làm bài và sửa bài.
Âm nhạc
Tiết 14: Ôn bài : SẮP ĐẾN TẾT RỒI 
Thời gian: 30 phút
I/- Mục tiêu :
- Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
- Nếu có điều kiện tập đọc lời ca theo tiết tấu.
II/- Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Băng nhạc, lời bài hát ,nhạc cụ .
- Học sinh : Sách nhạc , nhạc cụ , các động các múa .
III/- Các hoạt động dạy học :
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
1’
3’
15’
10’
5’
1’
1/- Ổn định lớp :
2/- Kiểm tra bài cũ : 
3/- Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa.
* Hoạt động 1 : Ôn lại bài hát 
- Giáo viên treo tranh hỏi :
+ Đây là cảnh gì ?
- Yêu cầu Học sinh hát và vận động múa phụ hoạ bài “ Sắp đến tết rồi”.
- Vừa hát vừa vỗ tay theo phách và tiết tấu .
- Chú ý : Ngắt nghỉ và lấy hơi giọng .
- GV nhận xét, sửa sai 
* Hoạt động 2 : Vận động múa phụ hoạ
- Giáo viên làm mẫu các động tác .
- Giáo viên hướng dẫn Học sinh vận động múa phụ hoạ theo lời bài hát 
- Hướng dẫn Học sinh hát và múa theo nhạc .
- Nhận xét : Chỉnh sửa cho học sinh 
* Hoạt động 3 : Trò chơi
- Giáo viên hướng dẫn vàđưa ra ký hiệu : A , U , O 
- Luật chơi : Thi đua cá nhân, dãy , bàn .
- Nhận xét: Phần biểu diễn của Học sinh 
4. Củng cố - Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Cảnh ngày tết 
- Cá nhân, dãy , bàn đồng thanh.
- Học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo phách và tiết tấu trong bài hát 
- Học sinh quan sát 
 - Học sinh vừa đứng vừa nhún hai chân , tay chống hông .
- Hai tay đưa ra sau và nhún bên trái , bên phải . . . 
- Học sinh tham gia trò chơi âm nhạc
Học sinh hát và làm theo ký hiệu của Giáo viên .
Cá nhân, dãy , bàn làm đúng , chính xác ( Thắng .
SINH HOẠT LỚP TUẦN 14 - 15
* Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. 
- Lớp trưởng nêu nhận xét chung. 
- Các bạn trong lớp có ý kiến.
* Gv nhận xét, đánh giá: 
* Những tồn tại khác: 
* Phương hướng tuần 15 - 16
- Thực hiện tuần 15 – 16, ngậm phlor.
- Lồng ghép giáo dục ngoài giờ lên lớp chủ đề “ Uống nước nhớ nguồn” như tổ chức cho học sinh lao động, bảo quản chăm sóc cây xanh, làm sản phẩm lớp,dạy học sinh hát một số bài hát về chú bộ đội, sinh hoạt về ngày 22 tháng 12
- Dạy lộng ghép tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gươngHCM luyện từ và câu ( lớp 3)
- Tiếp tục rèn học sinh kể chuyên. Bồi dưỡng hs giỏi, rèn hs yếu
Duyệt tuần 14 - 15
Tổ trưởng
P hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an - tuan 14.doc