Tiết 2: Toán:(Tiết 53) Phép trừ trong phạm vi 8
A.Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt:
- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 8.
- Viết đợc phép tính thích hợp với hình vẽ.
*Học sinh KT:làm đợc bài tập 1.
B.Đồ dùng:
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1
- Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học.
C.Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định lớp:
2. Bài cũ: -Gọi 1 số HS đọc bảng cộng trong phạm vi 8;
-> Đánh giá,nhận xét.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài.
b.Nội dung:
1. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8
HD HS quan sát hình vẽ trong bài học để nêu thành bài toán.
2. Thực hành:
Bài 1(73) Tính.
Tuần 14 Ngày soạn: 4 / 12 / 2010. Ngày giảng: Thứ hai ngày 6 /12 / 2010 Tiết 1: Chào cờ ______________________________________ Tiết 2: Toán:(Tiết 53) Phép trừ trong phạm vi 8 A.Mục tiêu: * Yêu cầu cần đạt: - Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 8. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. *Học sinh KT:làm được bài tập 1. B.Đồ dùng: - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1 - Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học. C.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định lớp: 2. Bài cũ: -Gọi 1 số HS đọc bảng cộng trong phạm vi 8; -> Đánh giá,nhận xét. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài. b.Nội dung: 1. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8 HD HS quan sát hình vẽ trong bài học để nêu thành bài toán. 2. Thực hành: Bài 1(73) Tính. - Đặt tính thẳng hàng. Bài 2(73) Tính. -Dựa vào công thức nào để làm bài tập. Bài 3(73) Tính. -Chữa bài. Bài 4(73) Viết phép tính thích hợp. GV gợi ý để HS nêu bài toán ứng với phép tính trừ rồi cho HS viết phép tính phù hợp với bài toán 4.Củng cố: - Nhắc lại bảng trừ trong phạm vi 8 5.Dặn dò: - Về ôn bài, chuẩn bị: Luyện tập - HS hát. -3 HS. HS quan sát tranh, nêu bài toán, điền ngay kết quả các phép trừ. HS đọc và học thuộc công thức. HS nêu yêu cầu ,làm bảng con. 8 8 8 8 8 8 8 - - - - - - - 1 2 3 4 5 6 7 7 6 5 4 3 2 1 HS nêu cách làm rồi làm miệng. 1+7 = 8 2+ 6 = 8 4+ 4 = 8 8-1 = 7 8- 2 = 6 8- 4 = 4 8-7 = 1 8- 6 = 2 8- 8 = 0 HS nhận xét về kết quả làm bài ở từng cột. HS nêu cách làm rồi làm vào vở. 8-4 =4 8-5 =3 8-1-3 =4 8-2-3 =3 8-2-2 =4 8-1-4 =3 HS quan sát từng hình vẽ, rồi viết phép tính thích hợp vào dòng các ô vuông dưới hình vẽ đó. HS có thể nêu các phép tính khác nhau. - 1 HS. ____________________________ Tiết 3+4: Học vần: Bài 55. eng – iờng A. MỤC TIÊU: *Yêu cầu cần đạt: - HS đọc và viết được: eng, iờng, lưỡi xẻng, trống chiờng. - Đọc được cõu ứng dụng: Dự ai núi ngả núi nghiờng lũng ta vẫn vững như kiềng ba chõn. *GD & bảo vệ MT: - Phỏt triển lời núi tự nhiờn theo chủ đề: ao, hồ, giếng. Tranh vẽ cảnh vật thường thấy ở đâu ?Ao, hồ,giếng đem đến cho con người những ích lợi gì?Em cần giữ gìn ao,hồ ,giếng thế nào để có nguồn nước sạch sẽ ,hợp vệ sinh?.. *Học sinh KT: Đọc được vần eng, iêng. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa (hoặc cỏc mẫu vật) cỏc TN khúa - Tranh minh họa cõu ứng dụng. - Tranh minh họa phần Luyện núi. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc viết: cây sung ,củ gừng. - Đọc bài sgk.. -> Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: eng, iờng b. Dạy vần: */ eng : * Nhận diện vần: eng tạo nên từ evà g * Đánh vần, đọc trơn: - Vần : eng - GV đọc mẫu. - Giới thiệu chữ ghi vần eng - H : So sánh eng với ong ? - Có eng muốn có tiếng xẻng ta thêm âm gì? - Phân tích tiếng : xẻng. -GV cho HSQS tranh.H:Tranh vẽ gì? -GVgt về cái xẻng và ghi từ khoá : lưỡii xẻng H: Phân tích từ lưỡi xẻng - HS đọc liền: eng, xẻng , lưỡi xẻng. H: HS tìm tiếng ngoài bài có vần eng ? */ iờng: ( quy trình tương tự). - Lưu ý: iờng được tạo nên từ iê và ng. H: So sánh vần iờng với eng ?. - Đánh vần + đọc trơn: vần, tiếng, từ. * Đọc trơn từ ứng dụng: - GV đọc mẫu, giải thích từ ứng dụng. * Luyện viết bảng con: - GV hướng dẫn HS viết: -> GV nhận xét, sửa sai. Tiết 2. c. Luyện tập: * Luyện đọc. - Luyện đọc bài tiết 1. + HS đọc lần lượt: eng,xẻng,lưỡi xẻng,.. + HS đọc từ ứng dụng. - Luyện đọc mẫu câu ứng dụng. H: Tranh vẽ gì? + HS đọc câu ứng dụng. + GV đọc mẫu câu ứng dụng. - Luyện đọc bài SGK. + GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS đọc thầm. * Luyện nói: “ao, hồ, giếng”. *GD & bảo vệ MT: Tranh vẽ cảnh vật thường thấy ở đâu ?Ao, hồ,giếng đem đến cho con người những ích lợi gì?Em cần giữ gìn ao,hồ ,giếng thế nào để có nguồn nước sạch sẽ ,hợp vệ sinh?.. * Luyện viết vào vở tập viết . - GV nhắc nhở HS cách viết, tư thế viết. - Chấm điểm. Nhận xét. 4. Củng cố: - HS đọc bài trên bảng lớp. 5. Dặn dò: - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. -HS hát. -HS viết b/c, b/l -3HS. -2 HS nhắc lại -HS đọc. -HS quan sát . - HS quan sát- đọc (CN,Lớp) - HS quan sát. - Giống: đều kết thúc là ng. - Khác: eng đều bắt đầu bằng e -HS đọc CN, lớp + cài vần eng. - âm x + cài xẻng. -x đứng trước, eng đứng sau,dấu hỏi trên e - HS đánh vần + đọc trơn - cái xẻng. HS đọc CN, nhóm, lớp. - lưỡi đứng trước xẻng đứng sau. -HS đọc CN, nhóm, lớp. -CN thi tìm. -Giống: đều kết thúc bằng ng. -Khác: iêng bắt đầu bằng iê -CN , lớp. -HS đọc: CN,nhóm, lớp. - HS quan sát. - HS đọc: CN,nhóm, lớp. - HS quan sát. - HS viết bảng con. - HS đọc: CN, tổ, lớp. -CN , nhóm , lớp. - HS nhận xét tranh minh hoạ. -HS quan sát. -HS đọc CN - ĐT -HS quan sát. -Đọc thầm. -HS đọc CN- ĐT -HS nêu tên bài luyện nói. -HS luyện nói theo cặp. -2 cặp lên bảng trình bày. - HS viết bài. - 1 HS. - Lớp lắng nghe. ________________________________________________________________ Ngày soạn: 5 /12 / 2010. Ngày giảng: Thứ ba ngày 7 / 12 /2010 Tiết 1 : Âm nhạc : GV chuyên soạn và giảng. Tiết 2: Toán(Tiết 54) Luyện tập A. Mục tiêu:* Yêu cầu cần đạt: - Củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. *Học sinh KT: làm được cột 1 của BT1 B. Đồ dùng: Chuẩn bị BT. C. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định lớp: 2. Bài cũ: - HS đọc bảng trừ trong phạm vi 8. -> Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài. b. Nội dung: Bài 1: (75) Tính. GV cho HS nhận xét tính chất phép cộng Bài 2:(75) Số ? . Yêu cầu HS nhẩm rồi ghi kết quả. Cho HS tự làm bài và chữa bài. Bài 3:(75) Tính. Cho HS tự làm và đọc kết quả. Bài 4: (75) Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán Bài 5: (75) Nối ô trống với số thích hợp: GV HD HS cách làm bài Bên phải dòng đầu tiên ta tính: 5+2=7. Vì 8>7, 9>7 nên ta nối với số 8 và số 9 4.Củng cố: - HS nhắc lại bảng trừ, bảng cộng trong phạm vi 8 5.Dặn dò: -Về xem lại BT, chuẩn bị: Phép cộng trong phạm vi 9. Nhận xét, tuyên dương. - HS hát. - 3 HS. - Quan sát. HS làm bảng con. 7+1=8 8-7=1 6+2 =8 8-6= 2 1+7=8 8-1=7 2+6 =8 8-2= 6 HS nhận xét tính chất phép cộng 7+1=1+7 và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 1+7=8, 8-1=7, 8-7=1... HS nêu yêu cầu của bài (viết số thích hợp vào ô trống) HS nhẩm rồi ghi kết quả HS tự làm bài và chữa bài HS đổi phiếu cho nhau để chấm và chữa bài. 4+3+1=8 8-4-2= 2 5+1+2=8 8-6+3=5 HS quan sát tranh, nêu bài toán. Có 8 quả táo, đã lấy ra 2 quả. Hỏi trong giỏ còn lại mấy quả ? rồi nêu phép tính thích hợp: 8-2= 6 HS làm bài và chữa bài. - 3 HS. - Lắng nghe. ___________________________________ Tiết 3, 4 : Học vần: Bài 56 uụng - ương I.Mục tiêu: * Yêu cầu cần đạt : - Đọc,viết : uông, ương, quả chuông, con đường; từ và câu ứng dụng. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng. *Học sinh KT: Đọc được vần eng, iêng B.Đồ dùng:- - Tranh minh hoạ cho bài học. - Bộ chữ , bảng cài GV và HS. C. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2.KT bài cũ: - Đọc bài SGK. -> Đánh giá, nhận xét. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: uụng - ương b. Dạy vần: */ uông: * Nhận diện vần: uụng tạo nên từ uô và ng * Đánh vần, đọc trơn: - Vần : uụng - GV đọc mẫu. - Giới thiệu chữ ghi vần uụng - H : So sánh uụng với iêng? - Có uụng muốn có tiếng chuông ta thêm âm gì? - Phân tích tiếng : chuông. -GV cho HSQS tranh.H:Tranh vẽ gì? -GVgt về cái rìu và ghi từ khoá : quả chuông H: Phân tích từ quả chuông -HSđọc liền:uông,chuông, quả chuông.. H: HS tìm tiếng ngoài bài có vần uông ? */ ương : ( quy trình tương tự). - Lưu ý: Vần ương được tạo nên từ ươ và ng. H: So sánh vần uụng với ương? - Đánh vần + đọc trơn: vần, tiếng, từ. * Đọc trơn từ ứng dụng: - GV đọc mẫu, giải thích từ ứng dụng. * Luyện viết bảng con: - GV hướng dẫn HS viết: -> GV nhận xét, sửa sai. Tiết 2. c. Luyện tập: * Luyện đọc. - Luyện đọc bài tiết 1. + HS đọc lần lượt:, uông,chuông, quả .. + HS đọc từ ứng dụng. - Luyện đọc mẫu câu ứng dụng. H: Tranh vẽ gì? + HS đọc câu ứng dụng. + GV đọc mẫu câu ứng dụng. - Luyện đọc bài SGK. + GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS đọc thầm. * Luyện nói: “Đồng ruộng” - H: Trong tranh vẽ gì ? lúa , ngô,khoai ,sắn thường được trồng ở đâu? Ai trồng lúa, ngô , khoa , sắn? Trên đồng ruộng các bác nông dân đang làm gì? * Luyện viết vào vở tập viết . - GV nhắc nhở HS cách viết, tư thế viết. - Chấm điểm. Nhận xét. 4. Củng cố: - HS đọc bài trên bảng lớp. 5. Dặn dò: - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. - HS hát. - 3 HS đọc. - 2 HS nhắc lại -HS đọc. -HS quan sát . - HS quan sát- đọc (CN,Lớp) - HS quan sát. - Khác: uụng bắt đầu là uô. - Giống: đều kết thúc bằng ng -HS đọc CN, lớp + cài vần uụng. - âm ch+ cài chuông - ch đứng trước, uông đứng sau. - HS đánh vần + đọc trơn - Cái chuông. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - quả đứng trước chuông đứng sau. -HS đọc CN, nhóm, lớp. -CN thi tìm. -Giống: đều kết thúc bằng ng. -Khác: ương bắt đầu bằng ươ -CN , lớp. -HS đọc: CN,nhóm, lớp. - HS quan sát. - HS đọc: CN,nhóm, lớp. - HS quan sát. - HS viết bảng con. - HS đọc: CN, tổ, lớp. -CN , nhóm , lớp. - HS nhận xét tranh minh hoạ. -HS quan sát. -HS đọc CN - ĐT -HS quan sát. - Đọc thầm. -HS đọc CN- ĐT - HS nêu tên bài luyện nói. -HS luyện nói theo cặp. -2 cặp lên bảng trình bày. - HS viết bài. - 1 HS. - Lớp lắng nghe. _________________________________________________________________ Ngày soạn: 6 / 12 / 2010. Ngày giảng: Thứ tư ngày 8 tháng 12 / 2010 Tiết 1+2 : Học vần: Bài 57 ang - anh I.Mục tiêu: * Yêu cầu cần đạt : - Đọc,viết : ang, anh, cõy bàng, cành chanh.; từ và câu ứng dụng. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Buổi sỏng. . *Học sinh KT: Đọc được vần ang - anh B.Đồ dùng: - Tranh minh hoạ cho bài học. - Bộ chữ , bảng cài GV và HS. C. Các hoạt động dạy và học ... cộng trong phạm vi 10 - GV nhận xét, cho điểm - Có 10 chấm tròn, bớt đi 1 chấm tròn. Hỏi còn lại mấy chấm tròn? - 10 chấm tròn bớt đi 1 chấm tròn, còn lại 9 chấm tròn. - 10 bớt 1 còn 9. - HS đọc - 1 vài em đọc: 10 trừ 1 còn 9 - HS quan sát và đặt đề toán: có 10 chấm tròn, bớt đi 9 chấm tròn. Hỏi còn lại mấy chấm tròn 10 – 9= 1 10 trừ 9 bằng 1 - Cả lớp đọc ĐT - HS đọc ĐT - HS thi lập bảng trừ. - HS nêu yêu cầu - viết các số sao cho thẳng cột. a. HS làm bảng con: 10 10 10 10 10 10 1 2 3 4 5 10 9 8 7 6 5 0 b. HS nêu miệng kết quả. 1+9 =10 2+ 8=10 3+ 7 =10 4+ 6=10 10-1= 9 10 - 2= 8 10- 3=7 10- 4= 6 10- 9 =1 10 - 8=2 10- 7=3 10- 6=4 - Nhận xét, chữa bài - Nêu yêu cầu - HS làm và nêu bảng chữa 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 -HS nêu yêu cầu. > > -HS lên bảng làm < > < 9 10 10 4 3+ 4 10 6 + 4 4 - HS nêu yêu cầu. - HS thực hiện có 10 quả bí, lấy đi 4 quả. Hỏi còn lại mấy quả bí? 10 – 4 = 6 -HS đọc . _________________________________ Tiết2: Mĩ thuật ( GV chuyờn dạy) ______________________________________________ Tiết 3+4: Học vần: Bài 62: em – êm I. Mục tiêu: - Đọc, viết được : em, êm, con tem, sao đêm. - Đọc, viết được từ và câu ứng dụng - Tìm được tiếng, từ có chứa vần em, êm. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Anh chị em trong nhà. - Giáo dục HS say mê học tập. II/ Đồ dùng dạy- học: Bộ chữ học vần; Tranh luyện nói. III/ Hoạt động dạy học. Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ ổn định : 2/ Bài cũ : - Viết bảng con: nuôi tằm, hái nấm. - Đọc bài SGK: 2em - Nhận xét, đánh giá 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài b.Dạy vần mới : * Dạy vần em - Cô ghi bảng em. Cô giới thiệu em viết thường. -Vần ôm gồm mấy âm ghép lại ? Đó là âm nào? - GV chỉnh sửa phát âm. - Có vần em muốn có tiếng tem ta thêm âm gì? - Cô ghi bảng tem. - Sửa, phát âm. - Giới thiệu từ : con tem - Vần em có trong tiếng nào? - Tiếng tem có trong từ nào? * Dạy vần êm ( Tương tự vần êm) - So sánh êm với em * Đọc từ: Ghi bảng từ ngữ: trẻ em ghế đệm que kem mềm mại Sửa phát âm. Đọc mẫu, giảng từ. * Hướng dẫn viết bảng con. - Cô hướng dẫn viết và viết mẫu: em, êm, con tem,sao đêm. - Quan sát giúp đỡ HS. - Nhận xét, sửa sai 4/ Củng cố: - Đọc lại bài. - Thi chỉ đúng tiếng cô đọc. - HS viết bảng con - HS đọc 2 em. - HS đọc 4 em. - 2 âm :e, m - Đánh vần , đọc trơn ( cá nhân, tổ, lớp). - Cài vần em - Âm t. - Cài tiếng tem. Phân tích tiếng. - HS đánh vần, đọc trơn. ( Cá nhân, tổ, lớp) -HS đọc cá nhân, lớp. - Đọc vần, tiếng, từ : 3 HS. -Tìm tiếng, từ, câu. - Giống nhau đều kết thúc bằng âm m - Khác nhau em bắt đầu bằng e, êm bắt đầu bằng ê. - HS đọc ( cá nhân- tổ - lớp) - HS quan sát - HS viết bảng con. - Nhận xét -2HS đọc bài. Tiết 2 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài tiết 1 - Nhận xét, đánh giá 2. Luyện đọc: * Luyện đọc bài tiết 1. - Sửa phát âm. * Đọc bài ứng dụng. - Kết hợp ghi bảng. - Sửa phát âm. Hướng dẫn đọc, đọc mẫu. Nhận xét, sửa sai. * Đọc SGK. - Hướng dẫn đọc, đọc mẫu. - Nhận xét, đánh giá b.Luyện nói: - Ghi bảng. + Bức tranh vẽ những ai? + Anh và em đang làm gì? +Tình cảm của anh em như thế nào? +ở nhà em và anh chị đối xử với nhau ntn? - GV nhận xét, khen HS có câu trả lời hay. c. Luỵên viết vở. - Bài yêu cầu viết mấy dòng? Hướng dẫn viết từng dòng. Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở, Quan sát giúp đỡ HS. Thu chấm một số bài. Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp. 3/Củng cố: - Đọc lại bài. - Thi tìm tiếng có vần em, êm. 4/ Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau -2 HS đọc bài - Nhận xét - 8 – 10 em. - Đọc thầm SGK. - Đọc cá nhân 4 em. - Đọc bất kì 4 em. - Tìm tiếng có vần mới. - Đọc tiếng vừa tìm. - Đọc cá nhân, lớp. - Lớp đọc thầm. - Đọc cá nhân, lớp. - Nhận xét, đánh giá. - Đọc chủ đề: Anh vhị em trong nhà. -Thảo luận cặp 5’. -Trình bài 2 – 3 cặp. -Nhận xét, bổ xung. - Mở vở đọc bài. -Lớp viết bài - 2HS đọc bài. _________________________________________________________ Ngày soan: ngày 15/ 12/ 2010. Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17/ 12/ 2010. Tiết 1:Tập viết: Bài 13: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện,... I.Mục tiêu: Giúp HS: - Viết đúng mẫu, đúng cỡ quy định: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, ... kiểu chữ viết thường, cỡ chữ vừa theo vở tập viết. - Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp cho HS. - Giáo dục tính cẩn thận và ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. II.Đồ dùng: - Bài viết mẫu. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Bài cũ: - Kiểm tra bút, vở của HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Quan sát phân tích chữ mẫu. - GV treo bảng chữ mẫu. - Gọi HS đọc bài viết. - Bài viết có chữ ghi âm nào cao 5 li? - Chữ ghi âm nào có độ cao 4 li? - Chữ ghi âm nào có độ cao 3 li? - Chữ ghi âm nào có độ cao 2,5 li? - Các chữ còn lại cao mấy li? - Khoảng cách giữa các con chữ ? - Vị trí của dấu thanh? c. Luyện viết: +Viết bảng con: GVviết mẫu và hướng dẫn viết. - Nhận xét, sửa sai. + Viết vở: - GV hướng dẫn viết từng dòng. - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi, để vở, cầm bút - Quan sát giúp HS yếu. - Thu chấm, nhận xét một số bài. 4. Củng cố: - HS đọc lại bài viết. 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về luyện viết thêm cho đẹp. - HS đọc: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện,... - h, g, b,l - ... đ - ... t - ...r - Các con chữ còn lại cao 2 li - ... cách nhau một thân chữ. - ... đặt trên âm chính - HS quan sát - Lớp viết bảng con, bảng lớp. - Nhận xét - Lớp viết bài vào vở tập viết. - 2 HS đọc lại bài ________________________________ Tiết 2: Tập viết: Bài 14: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm,... I.Mục tiêu: Giúp HS: - Viết đúng mẫu, đúng cỡ quy định: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm,... kiểu chữ viết thường, cỡ chữ vừa theo vở tập viết. - Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp cho HS. - Giáo dục tính cẩn thận và ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. II.Đồ dùng: - Bài viết mẫu. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Quan sát phân tích chữ mẫu. - GV treo bảng chữ mẫu. - Gọi HS đọc bài viết. - Bài viết có chữ ghi âm nào cao 5 li? - Chữ ghi âm nào có độ cao 4 li? - Chữ ghi âm nào có độ cao 3 li? - Chữ ghi âm nào có độ cao 2,5 li? - Các chữ còn lại cao mấy li? - Khoảng cách giữa các con chữ ? - Vị trí của dấu thanh? - HS đọc: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm,... -h,g, - ...đ -t - ... r -2 li - ... cách nhau một thân chữ. -đặt trên âm chính. c) Luyện viết: +Viết bảng con: - GVviết mẫu, hướng dẫn cách viết - Nhận xét, sửa sai. + Viết vở: - GV hướng dẫn viết từng dòng. - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi, để vở, cầm bút - Quan sát giúp HS yếu. - Thu chấm, nhận xét một số bài. 4. Củng cố: - HS đọc lại bài viết 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về luyện viết thêm cho đẹp. - HS quan sát - Lớp viết bảng con, bảng lớp. - Nhận xét - Lớp viết bài vào vở tập viết. - 2 HS đọc lại bài __________________________________ Tiết 3: Tự nhiên và Xã hội: Lớp học I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Lớp học là nơi các em đến học hàng ngày. - Nói về các thành viên của lớp học và các đồ dùng trong lớp học. - Nói được tên lớp, cô giáo chủ nhiệm và một số bạn trong lớp. - Nhận dạng phân loại đồ dùng trong lớp. - Kính trọng thầy cô, đoàn kết yêu quý bạn bè và yêu quý lớp học của mình. II.Đồdùng: III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể một số việc em thường làm ở nhà? - Gv nhận xét. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Quan sát - Chia nhóm 2HS, yêu cầu quan sát các hình ở trang 32, 33 và trả lời câu hỏi: + Trong lớp học có những ai và những thứ gì? + Lớp học của bạn gần giống với lớp học nào trong hình? + Bạn thích lớp học nào trong các hình đó? Tại sao? - Gọi 1 số học sinh trả lời - Cho hs thảo luận một số câu hỏi: + Kể tên cô giáo và các bạn của mình? + Trong lớp, em thường chơi với ai? + Trong lớp học của em có những thứ gì? Chúng được dùng để làm gì? * Kết luận: Lớp học nào cũng có thầy (cô) giáo và HS. Trong lớp học có bàn ghế cho GV và HS, bảng, tủ đồ dùng, tranh ảnh, ... c. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp - Cho HS thảo luận và kể về lớp học của mình với bạn - Gọi HS kể trước lớp. - Kết luận: Các em cần nhớ tên lớp, tên trường của mình. Yêu quý lớp học của mình vì d. Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” - Mỗi nhóm được phát 1 bộ bìa. - Yêu cầu HS chọn các tấm bìa ghi tên đồ dùng dán lên bảng theo nhóm. - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: - Gọi học sinh nêu lại tên bài. 5. Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS luôn giữ gìn đồ dùng lớp học. - 3 hs kể. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Học sinh thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. + Vài hs kể. + Vài hs nêu. + Vài hs kể. - HS thảo luận kể cho nhau nghe về lớp học của mình. - HS kể trước lớp - Hs thi đua chơi trò chơi. __________________________________ Tiết 4: SINH Hoạt lớp I. Nhận xét chung 1. Đạo đức: - Đại đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo. - Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. - Ăn mặc đồng phục đúng qui định . 2. Học tập: - Đi học đầy đủ, đúng giờ không có bạn nào đi học muộn. - Sách vở đồ dùng đầy đủ. - Một số em có tinh thần vươn lên trong học tập. - Bên cạnh đó còn một số em chưa có ý thức trong học tập còn viết ẩu, đọc chậm. 3. Công tác thể dục vệ sinh - Vệ sinh đầu giờ: Các em tham gia đầy đủ. Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ. II. Phương hướng tuần 16: *Đạo đức: - Học tập theo 5 điều Bác Hồ dạy. - Nói lời hay làm việc tốt *Học tập: - Đi học đầy đủ đúng giờ, mang đầy đủ sách vở. - Học bài làm bài ở nhà trước khi đến lớp. - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho tuần sau. - Nộp các khoản tiền theo quy định
Tài liệu đính kèm: