Tiết 1 Toán
§ 53 : Phép trừ trong phạm vi 8
I. Mục tiêu:
1.Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
2. Biết làm tính trừ đúng trong phạm vi 8 (HS yếu thực hiện 1/2YCBT)
3. Nhìn tranh viết được phép tính thích hợp
II . Hoạt động sư phạm: 5’
1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng làm
5 + 2 + 1 = 4 + 2 + 2 =
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới a. Giới thiệu, ghi tên bài
b. nội dung
LỊCH BÁO GIẢNG (Tuần 14: Bắt đầu từ ngày 03/ 12 đến ngày 08/ 12/ 2012) Thứ Ngày Môn Tiết Đề bài giảng Điều chỉnh Thứ hai 03/12 Chaò cờ 14 Tuần 14 Toán 53 Phép trừ trong phạm vi 8 Học vần 192, 193 Bài 55: eng - iêng (Tiết 1) Luyện nói giảm.. Học vần 194 Bài 55: eng - iêng (Tiết 2) Đạo đức 14 Đi học đều và đúng giờ (Tiết 1) Thứ ba 04/12 Toán 54 Luyện tập Học vần 195,196 Bài 56: uông - ương(Tiết1) Học vần 197 Bài 56: uông - ương(Tiết2) Thể dục 14 Bài 14: Thể dục RLTTCB - Trò chơi.... O.Học vần 14 Luyện tập (Bài 56) Thứ tư 05/12 Học vần 198, 199 Bài 57: ang - anh (Tiết 1) Luyện nói giảm.. Hoc vần 200 Bài 57: ang - anh (Tiết 2) Toán 55 Phép cộng trong phạm vi 9 Hát nhạc 14 Ôn tập bài hát: Sắp đến tết rồi Thủ công 14 Gấp các đoạn thẳng cách đều Thứ năm 06/12 Học vần 201, 202 Bài 58: inh - ênh (Tiết 1) Luyện nói giảm.. Học vần 203 Bài 58: inh - ênh (Tiết 2) Tập viết 14 Ôn tập Mĩ thuật 14 Vẽ màu vào họa tiết ở hình vuông Thứ sáu 07/12 Học vần 204 Ôn tập tự chọn Luyện nói giảm.. Học vần 205 Ôn tập tự chọn Học vần 206 Ôn tập tự chọn Toán 56 Phép trừ trong phạm vi 9 HĐTT 14 Thứ bảy 08/12 Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012 Tiết 1 Toán § 53 : Phép trừ trong phạm vi 8 I. Mục tiêu: 1.Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8. 2. Biết làm tính trừ đúng trong phạm vi 8 (HS yếu thực hiện 1/2YCBT) 3. Nhìn tranh viết được phép tính thích hợp II . Hoạt động sư phạm: 5’ 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng làm 5 + 2 + 1 = 4 + 2 + 2 = - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu, ghi tên bài b. nội dung III. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Nhằm đạt mục tiêu số 1. HĐ LC: Quan sát, đếm, thực hành. HTTC: Cá nhân, lớp. 10’ * GV giới thiệu phép tính: 8 – 1 = 7 và 8 – 7 = 1 - GV giới thiệu 8 ngôi sao và hỏi - Có mấy ngôi sao ? - GV bớt đi 1 sao và hỏi còn lại mấy ngôi sao? -Vậy 8 bớt 1 còn 7 -Ta có thể làm phép tính gì để biết là còn 7 ngôi sao ? ? Ai có thể nêu được phép tính đó nào? - GV viết : 8 – 1 = 7 -Cho HS đọc : 8 – 1 = 7 ? Vậy 8 ngôi sao bớt 7 ngôi sao còn lại mấy ngôi sao? - Cho HS viết kết quả vào bảng con -Cho HS đọc lại: 8 – 7 = 1 * Hình thành phép trừ : 8 – 2 = 6, 8 – 6 = 2, 8 – 3 = 5, 8 – 4 = 4 Tiến hành tương tự như 8 – 1 = 7 và 8 – 7 = 1 - Cho HS đọc thuộc bảng trừ trên bảng - GV xoá dần từng phần rồi cho HS đọc 8 – 1 = 7 8 – 6 = 2 8 – 2 = 6 8 – 5 = 3 8 – 3 = 4 8 – 4 = 4 - HS theo dõi và lần lượt trả lời câu hỏi - Có 8 ngôi sao - Còn 7 ngôi sao - 1 số HS nhắc lại: 8 – 1 = 7 - Phép tính trừ. - 1 HS nêu : 8 – 1 = 7 - HS đọc : 8 – 7 = 1 cá nhân. - 1-2 HS trả lời Viết vào bảng con - Đọc theo bàn. - HS thực hiện. - HS đọc thuộc bảng trừ - Đọc cá nhân. HĐ 2: Nhằm đạt mục tiêu số 2. HĐ LC: Thực hành. HTTC: Cá nhân,nhóm, lớp. 15’ Bài 1/73: - Gọi HS đọc đề. ? Để làm được bài 1 chúng ta phải dựa vào đâu? ? Khi làm phép tính hàng dọc chú ý gì? - YC HS làm bảng con. Bài 2/73: - Gọi HS nêu đề bài. - YC HS làm bài vào vở - GV thu 6,7 bài chấm. Bài 3/74: - GV nêu yêu cầu của bài 3 ? Em hãy nêu cách thực hiện phép tính có nhiều bước? - YC thảo luận theo 3 nhóm ( cột 1) - YC các nhóm dán kết quả. - 1 HS đọc. - 2 HS trả lời. - Lần lượt 6 HS làm bảng lớp. - 1 HS nêu. - HS làm bài vào vở. * HS yếu làm cột 1. - HS theo dõi - 1 HS trả lời. - Các nhóm thảo luận. * Nhóm HS yếu: Tính 8 – 1 = 8 – 5 = - Đại diện dán. HĐ 3: Nhằm đạt mục tiêu số 3. HĐ LC: Quan sát, đếm, thực hành. HTTC: Cá nhân, lớp. 5’ Bài 4/74: - GV cho HS quan sát tranh và nêu yêu cầu của phép tính 1. - GV hướng dẫn HS làm bài ? Có tất cả mấy quả lê? Bị gạch đi mấy quả? Hỏi còn lại mấy quả? ? Ta viết phép tính gì? - YC HS làm bảng con - HS quan sát. - 2 HS trả lời. - 1 HS làm bảng lớp. IV. Hoạt động nối tiếp : 5’ 1. Củng cố.- Cho HS đọc lại các phép trừ trong phạm vi 8. - Hướng dẫn HS làm bài tập còn lại ở nhà. Chuẩn bị: Luyện tập. 2. Dặn dò.- Nhận xét tiết học V Đồ dùng dạy học: - GV: chuẩn bị mẫu vật như SGK, bảng phụ,phiếu bài tập. - HS :một bộ đồ dùng học toán , SGK , vở BT, Học vần § 192, 193, 194: Eng - Iêng I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức.- HS biết đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng. Từ và câu ứng dụng. - HS viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.HS yếu viết ½ YCBT. 2. Kĩ năng.- Luyện nói giảm từ 1- 3 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng. *KNS - Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường ao, hồ, giếng II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh minh họa cho phần luyện nói. - HS : Bộ ghép chữ. - Bảng con III/ Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ 3’ - Gọi 4 HS đọc bài 54. - GV nhận xét, ghi điểm 2. Dạy – Học bài mới 4’ a. Giới thiệu bài - GV cho HS thi kể tên các đồ dùng là nông cụ có trong nhà mình b. Nội dung. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.2. Dạy – học vần Hoạt động 2(6 ph ) Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới Hoạt động 3 (7 ph) Trò chơi nhận diện Hoạt động 4(10 ph) Tập viết vần mới và tiếng khóa Hoạt động 5 (5 ph) Trò chơi viết đúng Hoạt động 6 , 7, 8, 9 Tương tự như hoạt động 1, 2, 3, 4, 5 35’ Hoạt động 10 Luyện đọc 10’ Hoạt động 11 (10 ph) Viết vần và từ chứa vần mới Hoạt động 12 (5 ph) Luyện nói Hoạt động 13(5 ph) HDHS kể về tác dụng của giếng. Tiết 1 a. Vần eng - Hãy lấy chữ ghi âm e ghép với chữ ghi âm ng vào bảng cài. - Em nào đánh vần và đọc được vần vừa ghép? - Vần eng gồm có âm gì ghép với âm gì? -Hướng dẫn HS đánh vần và đọc trơn vần eng. - Sửa lỗi cho HS b. Tiếng xẻng - Đã có vần eng, muốn có tiếng xẻng ta thêm âm gì và dấu gì? - Hãy ghép tiếng xẻng vào bảng cài - Hãy phân tích tiếng xẻng - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - Sửa lỗi cho HS c. Từ lưỡi xẻng - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ lưỡi xẻng rút ra tứ khóa - Đã có tiếng xẻng, muốn có từ lưỡi xẻng ta thêm tiếng gì? - Đọc mẫu, cho HS đọc lại. - Sửa lỗi cho HS. * GV phổ biến luật chơi: Cô chia lớp thành hai nhóm, các nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ chiếc hộp của cô các tiếng có chứa vần eng trong vòng 7 phút nhóm nào nhặt đúng và nhiều thì nhóm đó thắng cuộc. - Cho HS chơi nhận diện vần eng - Nhận xét,tuyên dương HS a. Vần eng - Vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết vần eng. - Cho HS viết vào bảng con. - Sửa lỗi cho HS b. Từ lưỡi xẻng - Vừa viết mẫu vừa nêu quy trình viết từ lưỡi xẻng. - Cho HS viết vào bảng con. - Sửa lỗi cho HS * GV phổ biến luật chơi:cô chia lớp thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần eng mà mình vừa nhặt ra từ chiếc hộp của cô. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng đó. Trong vòng 5 phút nhóm nào có nhiều tiếng viết đúng và đẹp ,nhóm đó thắng cuộc. - Tổ chức cho HS chơi viết đúng - Nhận xét,tuyên dương nhóm thắng cuộc Tiết 2 a. Vần iêng so sánh sự khác nhau với vần eng Tiết 3 a. Đọc vần và tiếng khóa - Cho HS đọc lại vần, tiếng và từ chứa vần mới. - Sửa lỗi cho HS. b. Đọc từ ngữ ứng dụng - GV đưa bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng lên bảng :cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng. - Đọc mẫu các từ ứng dụng - Hãy gạch chân vần eng, iêng có trong từ ứng dụng . - Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng. - Sửa lỗi, giúp đỡ HS yếu c. Câu ứng dụng -Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng ? Tranh vẽ gì? - Đọc mẫu câu ứng dụng : Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân - Cho HS đọc lại - Sửa lỗi cho HS * Nhắc lại quy trình viết : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng. - Cho HS viết vào vở theo mẫu -Thu chấm, nhận xét. - Cho HS quan sát tranh chủ đề luyện nói: Ao, hồ, giếng. ? Trong tranh vẽ gì? -Nhà em có ao, giếng không? - Em can làm gì để giữ nguồn nước ao, hồ, giếng luôn sạch sẽ, hợp vệ sinh. - Nhận xét, chôt lại. - Hãy kể về tác dụng của giếng - Thực hiện trên bảng cài. - 2-3 HS trả lời - 1-2 HS trả lời - 1-2 HS trả lời - Cá nhân, nhóm, lớp. - 1-2 HS trả lời -Thực hiện trên bảng cài. - 1-2 HS trả lời - Cá nhân, nhóm, lớp. - 1-2 HS trả lời - Cá nhân, nhóm, lớp. - Nghe - HS chơi trò chơi nhận diện - Theo dõi. - Viết vào bảng con - Theo dõi. - Viết vào bảng con (HS yếu viết chữ xẻng) - Nghe -HS chơi trò chơi viết đúng - Cá nhân, nhóm, lớp. - Nghe - 2 HS thực hiện trên bảng. - Cá nhân, nhóm, lớp. - Quan sát - 2 HS trả lời - Nghe - Cá nhân, nhóm, lớp. - Nghe - Viết vào vở theo mẫu - Quan sát - Nối tiếp trả lời - Nối tiếp kể IV. Củng cố 2’: Cho HS đọc lại bài trên bảng. - Nhận xét chung tiết học. V. Dặn dò 1’: yêu cầu HS về nhà đọc bài và viết lại vần vừa học ................................................. Tiết 4 Đạo đức §14: Đi học đều và đúng giờ ( T1 ) I .Mục tiêu: - HS nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. - Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ. - HS thực hiện được việc đi học đều và đúng giờ. - Có thái độ tự giác đi học đều và đúng giờ. - Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ. - Thảo luận nhóm, động não. II Chuẩn bị: - GV: tranh vẽ phóng to, đồ vật để chơi trò sắm vai - HS:vở bài tập đạo đức , bút màu, III Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ 5’: Gọi 2HS nội dung bài trước - Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới : a. Giới thiệu, ghi đề bài b. nội dung Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Khám phá 10’ Hoạt động 2 Quan sát tranh và hoạt động theo nhóm 2 bạn bài tập 1 10’ Hoạt động 3 Đóng vai theo bài tập 2 10’ -Trong lớp mình, bạn nào đã nghỉ học vô lí do? Bạn nào đã đi học muộn? - Nếu nghỉ học ở nhà chúng ta có ta có học được bài coo dạy ở lớp không? - GV nhận xét, giới thiệu bài. GV hướng dẫn các cặp HS quan sát tranh ở bài tập 1 và thảo luận * GV kết luận: Thỏ la cà dọc đường nên đến lớp muộn. Rùa chăm chỉ nên đến đúng giờ. Bạn Rùa sẽ tiếp thu bài tốt hơn, kết quả học tập sẽ tiến bộ hơn. Các em cần noi theo bạn Rùa đi học đúng giờ. * GV giới thiệu tình huống trong tranh theo bài tập 2 và yêu cầu HS thảo luận * 3-4 HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS thảo luận theo nhóm 2 bạn -Lắng nghe. -Làm việc theo nhóm ... bài .Giới thiệu GV giới thiệu chữ mẫu: trên bảng phụ b. Nội dung Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động củaHọc sinh Hoạt động 1 chữ mẫu 10’ Hoạt động 2 HS viết vào vở 15’ - Cho HS đọc các từ cần viết trên bảng phụ. - Các chữ trên, những chữ nào cao 5 dòng li? - Những chữ nào cao 2 dòng li? - GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết * HD HS viết vào bảng con những chữ hay sai * GV hướng dẫn HS viết vở. - GV chú ý nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS, chú cách đặt bút bắt đầu và kết thúc - Thu bài chấm - Nhận xét bài viết: nêu ưu và khuyết - Hướng dẫn học sinh rèn viết ở nhà - Học sinh lắng nghe - 5,6 HS đọc. - HS trả lời câu hỏi - HS quan sát viết mẫu - HS viết lên không trung - Học sinh lấy bảng viết - HS viết bài vào vở - HS lắng nghe IV. Củng cố: 2’ Gọi HS đọc lại bài trên bảng. - Nhận xét, giáo dục HS. Nhận xét chung tiết học. V. dặn dò: 1’Về nhà đọc bài và tập viết lại vần vừa học ......................................................... Tieát 4 Mó thuaät 14:Veõ màu vào các họa tiết hình vuông I Muïc tieâu: - Giuùp HS nhaän bieát hình daùng vaø caùc boä phaän cuûa con caù. Bieát caùch veõ con caù - Taäp veõ con caù vaø taäp toâ maøu theo yù thích. - GD hoïc sinh yeâu thích moân hoïc. II Ñoà duøng daïy hoïc - GV: Tranh aûnh veà caùc loaïi caù. Baøi veõ maãu. Moät soá baøi veõ cuûa HS lôùp tröôùc - HS: vôû veõ, buùt chì, maøu III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: 1 Kieåm tra baøi cuõ. 3’ - Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa HS - GV nhaän xeùt baøi veõ töï do 2 Baøi môùi. a. Giôùi thieäu baøi b. Nội dung Noäi dung Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa học sinh Hoạt động 1 Quan saùt vaø höôùng daãn caùch veõ. 10’ Hoạt động 2 Hoïc sinh thöïc haønh 15’ * Quan saùt tranh + Böôùc 1: quan saùt GV giôùi thieäu tranh caùc loaïi caù vaø hoûi - Con caù goàm coù caùc boä phaän naøo? - Maøu saéc cuûa caù nhö theá naøo? - Haõy keå veà moät vaøi loaøi caù maø em bieát? + Böôùc 2: Höôùng daãn HS caùch veõ - GV vöøa veõ maãu vöøa noùi - Veõ mình caù: coù nhieàu loaïi caù neân mình caù cuõng coù nhieàu daïng hình khaùc nhau. Ta khoâng nhaát thieát phaûi veõ gioáng nhau - Veõ ñuoâi caù: Cuõng veõ khaùc nhau - Veõ chi tieát: maét, mang, vaây, vaûy - Veõ maøu theo yù thích. Chæ veõ moät maøu + GV giaûi thích yeâu caàu cuûa baøi taäp cho HS veõ - Veõ moät con caù to vöøa phaûi vôùi khoå giaáy - Toâ maøu theo yù thích - GV quan saùt uoán naén moät soá em yeáu. - Nhaéc nhôû caùc em chuù yù veõ cho caân ñoái - HS quan saùt vaø traû lôùi caâu hoûi - HS laéng nghe vaø theo doõi caùch veõ - HS thöïc haønh veõ. Hoạt động 3 Nhaän xeùt ñaùnh giaù. 10’ + GV cho HS trình baøy saûn phaåm tröôùc lôùp. - Bình choïn baøi veõ ñeïp. Tuyeân döông - Trình baøy theo baøn. IV. Củng cố: 2’. - Nhận xét, giáo dục HS. Nhận xét chung tiết học. V. dặn dò: 1’ - Về nhà đọc bài, và tập viết lại vần bài Thứ sáu ngày 07 tháng 12 năm 2012 Tiết 1, 2, 3 Học vần §201, 202, 203 : Ôn tập I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS đọc được các vần có kết thúc bằng ng, nh. Các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 52đến bài 59. - HS viết được vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59. 2. Kĩ năng - Nghe, hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Quạ và công. II/ Chuẩn bị: - Sách, chữ và bảng ôn, tranh minh họa câu ứng dụng và truyện kể. III/ Hoạt động dạy và học: 1.Bài cũ ( 3 ph ) - Gọi 4 HS viết và đọc bài 58 - GV nhận xét, cho điểm 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài 4’ b. Nội dung Nội dung Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa học sinh Hoạt động 1 (5ph) Đàm thoại Hoạt động 2 (7 ph ) On chữ và ghép thành tiếng Hoạt động 3 (8 ph) Trò chơi ghép chữ Hoạt động 4 (6 ph) Từ ngữ ứng dụng Hoạt động 5 (6 ph) Trò chơi viết đúng Hoạt động 6, 7, 8, 9 tương tự như hoạt động 1, 2, 3, 4, 5 35’ Hoạt động 10 (10 ph) Luyện tập Hoạt động 11 (10 ph) Tập viết vần và các từ ngữ ứng dụng Hoạt động 12 (7 ph) Kể chuyện: Quạ và công Hoạt động 13 Trò chơi truyền tin Tiết 1 ? Trong tuần qua em đã học những vần gì? - GV gắn bảng ôn lên bảng cho HS đọc âm và vần có trong bảng ôn - GV giới thiệu bài a. Cùng nhớ lại các chữ đã học: a, ă - GV vừa chỉ vừa đọc các chữ có trong bảng ôn. - Gọi HS lên bảng chỉ và đọc các chữ ở bảng ôn. - GV đọc, HS chỉ chữ - GV chỉ chữ ( không theo thứ tự ) HS đọc b. Ghép chữ thành vần. - Cô lấy chữ a ở cột dọc ghép với chữ ng ở dòng ngang thì sẽ được vần gì? - GV viết bảng: ang - GV ghi bảng các chữ còn lại mà HS vừa nêu ra - Cho HS đọc các vần vừa ghép được - GV cho HS đọc lại bảng ôn - GV chỉnh sửa phát âm cho HS * GV phổ biến luật chơi:Cô chia lớp thành hai nhóm .Các nhóm có nhiệm vụ thi ghép chữ theo yêu cầu của cô từ bộ đồ dùng của mình.Trong vòng 8 phút nhóm nào ghép được nhiều chữ đúng thì nhóm đó thắng cuộc. - GV đọc vần có trong bài ôn tập cho HS thi ghép chữ - Nhận xét,tuyên dương HS - Cho HS đọc lại các tiếng vừa ghép được * Giới thiệu từ ngữ ứng dụng: bình minh, nhà rông, nắng chang chang. - Đọc mẫu, giải thích từ ngữ ứng dụng - Cho HS đọc lại - Sửa lỗi cho HS * GV phổ biến luật chơi: Cô chia lớp thành hai nhóm .Trong hộp của cô có các từ chứa chữ ghi vần ang, ăng, ...Hai nhóm cùng lên bảng ,cô chọn một từ bất kì trong hộp và đọc lên .Nhóm nào ghi đúng và nhanh từ vừa đọc,nhóm đó thắng cuộc. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi viết đúng - Nhận xét , tuyên dương HS Tiết 2 -Tương tự như hoạt động 1 Tiết 3 a. Đọc vần vừa ôn (3 ph) - Cho HS đọc lại vần vừa ôn - Sửa lỗi cho HS b. Đọc từ ngữ ứng dụng (3 ph) - Cho HS đọc lại từ ứng dụng - Sửa lỗi cho HS c. Đọc câu ứng dụng (4 ph) - Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng Trên trời mây trắng như bông Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông như thể đội mây về làng. - Tranh vẽ gì? - Hãy đọc cho cô câu ứng dụng dưới tranh? - GV đọc mẫu - Cho HS đọc câu ứng dụng - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS * Nhắc lại quy trình viết các từ ứng dụng - Cho HS viết vào vở - Chấm một số bài - Nhận xét * GV kể chuyện có kèm theo tranh - Cho HS kể lại câu chuyện theo nhóm - Gọi một số nhóm lên kể chuyện trước lớp - Nhân xét, tuyên dương HS + Giáo dục HS qua câu chuyện. - GV phổ biến luật chơi: - Tổ chức cho HS chơi (3 lần) -Nhận xét, tuyên dương HS - HS nêu những vần đã học trong tuần - HS theo dõi và đọc cả nhân, lớp. - Nghe - HS lên bảng chỉ và đọc - Cá nhân - HS trả lời câu hỏi - HS ghép các chữ còn lại - HS đọc cá nhân, nhóm - HS lắng nghe - Học sinh chơi trò chơi - HS đọc theo nhóm ,đồng thanh, cá nhân - HS lắng nghe - Đọc theo nhóm, lớp, cá nhân. - Học sinh lắng nghe - Hai nhóm chơi trò chơi viết đúng - Cá nhân,nhóm,lớp - Cá nhân ,nhóm ,lớp - Quan sát - 2 HS trả lời - 2 HS đọc - Cá nhân,nhóm,lớp - Theo dõi - Viết vào vở theo mẫu - Theo dõi - Mỗi nhóm 4 HS kể chuyện trong nhóm - 2-3 nhóm kể chuyện trước lớp. - Cả lớp chơi trò chơi IV. Củng cố: 2’ Gọi HS đọc lại bài trên bảng. - Nhận xét, giáo dục HS. Nhận xét chung tiết học. V. dặn dò: 1’Về nhà đọc bài và tập viết lại vần vừa .............................................................. Tiết 4 Toán § 55 : Phép trừ trong phạm vi 9 I Mục tiêu: 1. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9. 2. Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 9 (HS yếu thực hiện ½ YCBT) 3. HS biết điền số vào các ô trống (HS yếu trừ trong phạm vi 9) 4. Nhìn tranh viết được phép tính thích hợp II Hoạt động sư phạm: 1.Kiểm tra bài cũ 5’ - GV gọi 2HS lên bảng làm 5 + 3 + 1 = 8 – 4 - 2 = - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Nội dung III Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Nhằm đạt mục tiêu số 1. HĐ LC: Quan sát, đếm, thực hành. HTTC: Cá nhân, lớp. 10’ * Bước 1: thành lập công thức trừ trong phạm vi 9 ? Có 9 que tính, bớt đi 1 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính? ? Vậy ai cho cô biết 9 trừ 1 bằng mấy? - Cho HS viết kết quả vào bảng con. - Vậy 9 – 8 = ? - YC HS đọc lại. - Các phép tính khác tiến hành tương tự như hai phép tính trên * Bước 2: hướng dẫn HS học thuộc bảng trừ trong phạm vi 9 - GV cho HS đọc 9 – 1 = 8 9 – 8 = 1 9 – 2 = 7 9 – 7 = 2 9 – 3 = 6 9 – 6 = 3 9 – 4 = 5 9 – 5 = 4 - Giúp HS ghi nhớ các phép trừ bằng cách đặt câu hỏi: “Chín trừ một bằng mấy?” “Chín trừ mấy bằng ba” - HS quan sát và nêu bài toán - 3 HS trả lời. - HS trả lời : 9 – 1 = 8 - 1 HS viết bảng lớp. - HS nêu: 9 – 8 = 1 - HS thực hiện. - HS đọc lại từng phép tính cho thuộc - HS trả lời câu hỏi HĐ 2: Nhằm đạt mục tiêu số 2. HĐ LC: Thực hành. HTTC: Cá nhân,nhóm, lớp. 10’ Bài 1/78: - Gọi HS đọc đề. ? Để làm được bài 1 chúng ta phải dựa vào đâu? ? Khi làm phép tính hàng dọc chú ý gì? - YC HS làm bảng con. - Nhận xét bài làm của HS Bài 2/79: - Gọi HS nêu đề bài. - YC HS làm bài vào vở ( cột 1, 2, 3) - GV thu 6,7 bài chấm. ? Em có nhận xét gì về vị trí các số trong cùng một cột tính? - 1 HS đọc. - 2 HS trả lời. - Lần lượt 10 HS làm bảng lớp. - 1 HS nêu. - HS làm bài vào vở. * HS yếu làm cột 1. - 1 HS trả lời. HĐ 3: Nhằm đạt mục tiêu số 3. HĐ LC: Thực hành. HTTC: Nhóm đối tượng. 5’ Bài 3/69: - GV nêu yêu cầu của bài 3 - HDHS tìm các số chưa biết. - YC thảo luận theo 3 nhóm (bảng 1) - YC các nhóm dán kết quả. - HS theo dõi - Các nhóm thảo luận. * Nhóm HS yếu: Tính 9 – 3 = 7 + 2 = - Đại diện dán. HĐ 4: Nhằm đạt mục tiêu số 4. HĐ LC: Quan sát, đếm, thực hành. HTTC: Cá nhân, lớp. 5’ Bài 4/79: - GV cho HS quan sát tranh và nêu yêu cầu của bài toán. - GV hướng dẫn HS làm bài ? Lúc đầu có mấy con ong? Mấy con bay đi? Còn lại mấy con? ? Ta viết phép tính gì? - YC HS làm bảng con. - HS quan sát - 3 HS trả lời. - 1 HS làm bảng lớp. IV. Hoạt động nối tiếp : 5’ 1. củng cố - 1 số HS đọc lại bài. - Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà bài 2, 3/ sgk tr 79 2. Dặn dò- Nhận xét tiết học V Đồ dùng dạy học: - GV: chuẩn bị mẫu vật như SGK, bảng phụ,phiếu bài tập. - HS :một bộ đồ dùng học toán , SGK , vở BT.
Tài liệu đính kèm: