Giáo án Lớp 1 - Tuần 15 - Bùi Thị Nhật

Giáo án Lớp 1 - Tuần 15 - Bùi Thị Nhật

 TIẾNG VIỆT:

 Bài:60 Om - am

I . Mục tiêu .Sau bài học

-HS nhận biết được cấu tạo của vần om, am, xóm tràm. Phân biệt được om với am

-Đọc và viết được :om, am, làng xóm, rừng tràm

-Nhận ra “om, am” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì

-Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn

II. Đồ dùng dạy học

-GV: Tranh minh hoạ từ khoá câu ứng dụng , phần luyện nói

-HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt

III .Các hoạt động dạy học

 

doc 23 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 15 - Bùi Thị Nhật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
 Tiếng việt:
 Bài:60	Om - am 
I . Mục tiêu .Sau bài học
-HS nhận biết được cấu tạo của vần om, am, xóm tràm. Phân biệt được om với am
-Đọc và viết được :om, am, làng xóm, rừng tràm
-Nhận ra “om, am” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì
-Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn
II. Đồ dùng dạy học 
-GV: Tranh minh hoạ từ khoá câu ứng dụng , phần luyện nói
-HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt
III .Các hoạt động dạy học 
5p
33p
10p
10p
15p
2p
Hoạt động của giáo viên
1 .Bài cũ
3 HS lên viết bảng : bình minh, nhà rông, nắng chang chang
Gọi vài HS đọc từ ứng dụng trên
2 HS đọc câu ứng dụng sgk
GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm
 Tiết 1
2.Bài mới
Giới thiệu bài
Nhận diện vần
* GV nói: Hôm nay chúng ta học 2 vần đầu tiên có kết thúc bằng m đó là: om, am
-Vần om
Vần om được tạo nên từ những âm nào?
Cho HS ghép vần om
GV gắn bảng cài
Hãy so sánh om với on?
Cho HS phát âm vần om
*GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần om
- Vần om đánh vần nh thế nào?
Cho HS đánh vần vần om
GV uốn nắn, sửa sai cho HS
Hãy ghép cho cô tiếng xóm?
Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng xóm?
Tiếng “xóm” đánh vần nh thế nào?
Cho HS đánh vần tiếng xóm
GV sửa lỗi cho HS,
Giới thiệu từ : làng xóm
Cho HS đánh vần và đọc trơn từ : làng xóm
GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
* Viết chữ om
GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối giữa o và m )
Viết vần
Cho HS viết bảng con: om, xóm
GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
-Vần am
- Tiến hành tương tự nh vần om
- So sánh am với om
* GV giới thiệu các từ ứng dụng lên bảng : chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam”
Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ
GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS
GV đọc mẫu. Vài em đọc lại
 Tiết 2
* Luyện tập
a.Luyện đọc
 GV cho HS đọc lại vần ở tiết 1
GV uốn nắn sửa sai cho
Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng
Tranh vẽ gì?
Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh?
GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
GV đọc mẫu câu ứng dụng. Cho 2 HS đọc lại
* b.Luyện viết
 Cho học sinh lấy vở tập viết ra
1 HS đọc nội dung viết trong vở tập viết.
GV lưu ý nhắc HS viết liền nét
HS viết bài vào vở .Chú ý quy trình viết
* c.Luyện nói
 Treo tranh để HS quan sát và hỏi:
- Chủ đề luyện nói của hôm nay là gì?
Tranh vẽ những ai?
Những ngời đó đang làm gì?
Tại sao em bé lại cảm ơn chị?
Em đã nói: “con xin cảm ơn” bao giờ cha?
Em nói điều đó với ai? Khi nào?
Thường khi nào ta nói lời cảm ơn?
* 4.Củng cố dặn dò 
Hôm nay học vần gì?
GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài
Tìm tiếng mới có chứa vần vừa học
Nhận xét tiết học
Hoạt động của học sinh
HS dới lớp viết bảng con
HS đọc, lớp nhận xét
Vần om tạo bởi o và m
HS ghép vần “om” HS
HS so sánh
phát âm om
HS đáng vần: o - mờ -om
HS đánh vần cá nhân
HS ghép tiếng xóm
HS đánh vần
HS đọc từ : làng xóm
HS quan sát và lắng nghe
HS đọc lại
HS viết lên không trung
HS viết bảng :om, xóm
HS đọc thầm
HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT
Học sinh chơi trò chơi
HS đọc cá nhân nhóm đồng thanh
HS đọc cá nhân
2 HS đọc lại câu
* HS mở vở tập viết
HS viết bài vào vở
HS đọc tên bài luyện nói
HS trả lời câu hỏi
Các bạn khác lắng nghe để bổ sung
Học sinh đọc lại bài
HS lắng nghe
Toán
Luyện tập 
I - Mục tiêu 
-Sau bài học, giúp HS củng cố và khắc sâu về 
-Các bảng cộng và trừ đã học. So sánh các số trong phạm vi 9
-Cách đặt đề toán và phép tính theo tranh
-Nhận dạng hình vuông
II - Đồ dùng dạy học 
-GV: bảng phụ. Phấn màu, tranh bài 4. 
-HS: hộp đồ dùng toán 1
III- Các hoạt động dạy học 
5p
1.ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ 
GV cho HS lên đọc bảng trừ trong phạm vi 9
-Yêu cầu HS trả lời miệng: 	
9 – 7 = 	9 – 4 = 	9– 5 = 
9 – 2 = 	9 – 3 = 	9 – 8 =
9 – 1 = 	9 – 6 = 	9 – 9 =
Nhận xét cho điểm
GV giới thiệu bài luyện tập
Hoạt động 1.
a.Bài mới *Giới thiệu bài . 
GV hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk
 *Cho HS nêu yêu cầu của bài 1
-Nêu luật chơi.
-Y/ C HS làm bài và sửa bài, 
-Hãy quan sát cột 1 và nêu nhận xét về hai phép tính trên của cột 1
-Hãy nêu nhận xét về 2 phép tính sau của cột 1
GV nhận xét cho điểm
b.* HS nêu yêu cầu của bài 2
-1 HS nêu cách làm
- Treo bảng phụ đề bài cho các nhóm,đưa ra các số.
-Ra lệnh làm bài
HS làm bài và sửa bài. 
Chú ý sử dụng các bảng tính đã học để làm bài
-Chữa bài.
-Cho nhận xét:0 + 9=9 9-0=9
c.* 1 HS nêu yêu cầu bài 3
 -1 HS nêu cách làm. 
Trước khi điền dấu ta phải làm gì?
-Phát phiếu bái tập 
 -H/D HS sửa bài
Nhận xét: 4+5= 5 + 4
d.* 1 HS nêu yêu cầu của bài 4
Muốn viết phép tính cho đúng ta phải làm gì? 
-Y/CHS làm bài và sửa bài
đ.* 1 HS nêu yêu cầu bài 5
-GV yêu cầu HS quan sát hình và cho biết có tất cả mấy hình vuông?
-Cho chỉ hình
Củng cố -Dặn dò 
 * Hôm nay học bài gì?
-Cho HS trò chơi : “Đúng, sai”
đúng sẽ thắng
Bảng phụ:	9 – 4 = 	1 + 7 = 
7 + 1 = 	3 – 2 = 
6 + 1 = 	6 – 3 = 
5 – 3 = 	2 + 7 = 
9 – 2 = 	8 – 8 = 
GV nhận xét HS chơi
HD HS làm bài và tập ở nhà
Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt
-3-4 HS đọc bảng trừ 9
HS dưới lớp nhận xét bạn 
-Nêu nối tiếp.
9 – 7 = 2 9 – 4 = 5 9 – 5 = 4
9 – 2 = 7 9 – 3 = 6 9 – 8 = 1
9 – 1 = 8 9 – 6 = 3 9 – 9 = 0
HS chú ý lắng nghe
*Tính
-Nhẩm kết quả.
-Em số 1 nêu phép tính gọi bạn dãy bên nêu kết quả :
8 + 1= 9 , 7 + 2 = 9, 6 + 3 = 9
1 + 8 = 9 , 2 + 7 = 9 , 3 + 6 = 9
9 – 1 = 8, 9 – 2 = 7 , 9 – 6 = 3
9 - 8 = 1 , 9 – 7 = 2, 9 – 3 = 6
-Khi đổi chỗ các số trong phép tính cộng thì k/q không đổi
-K/Q của phép tính cộng trừ số này ra số kia.
* Số?
-Điền số 
-HS làm bài 2 theo nhóm thảo luận K/Q điền vào 
- Các nhóm lần lượt cử đại diện lên tìm số để điền.
5 + 4 = 9 9 – 3 = 6 3 + 6 = 9
4 + 4 = 8 7 - 2 = 5 0 + 9 = 9
2 + 7 = 9 5 + 3 = 8 9 – 0 = 9 
-Các nhóm nhận xét chéo.
-Một số cộng,trừ 0 bằng chính nó
*-Điền dấu , =
-Tính kết quả So sánh,điền dấu.
-Nhận phiếu ,làm bài.
5 + 4 = 9 6 8
9 – 2 5 + 1 4 + 5 = 5 + 4
-HS đổi phiếu sửa bài
-Không cần tính K/Q,điền dấu =Vì 2 số đổi chỗ cho nhau.
* Viết phép tính thích hợp.
phải quan sát tranh, nêu bài toán thích hợp sau đó nêu phép tính thích hợp 
-Q/Stranh viết phép tính vào bảng
9 – 3 = 6 6 + 3 = 9
Nêu cách làm ra phép tính.
* Q/S nhanh trả lời đúng.
-Có 5 hình.
-Lên bảng chỉ
 * Luyện tập
-HS thực hành chơi trò chơi
HS lắng nghe
9 – 4 = 4 	 1 + 7 = 9 
7 + 1 = 8 	3 – 2 = 1 
6 + 1 = 7 	6 – 3 = 3 
5 – 3 = 3 	2 + 7 = 9
9 – 2 = 6 	8 – 8 = 0
30p
2p
 ___________________________
 Âm nhạc 
 Ôn tập hai bài hát ,đàn gà con sắp đến tết rồi 
 (GV chuyên nghành dạy) 
 _______________________________________________
 Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
 Tiếng việt
Bài .61. ăm - âm
I - Mục tiêu 
Sau bài học 
-HS nhận biết được cấu tạo của vần ăm, âm, tằm, nấm. Phân biệt được ăm với âm
 -Đọc và viết được :ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm
-Nhận ra “ăm, âm” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì
-Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm
II -Đồ dùng dạy học:
-GV: Tranh minh hoạ từ khoá câu ứng dụng , phần luyện nói ,bảng phụ,thẻ từ khung kẻ ô li
-HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt
III- Các hoạt động dạy học
5p
30p
10p
10p
15p
Hoạt động của giáo viên
1/Bài cũ;
* HS lên viết bảng : chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam
-Gọi vài HS đọc từ ứng dụng trên thẻ
 từ
2 HS đọc câu ứng dụng SGK
GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm
2/Bài mới
Giới thiệu bài .
 Tiết 1
* GV nói: Hôm nay chúng ta học tiếp 2 có kết thúc bằng m đó là: ăm, âm
* Vần ăm
a/Nhận diện vần
Vần ăm được tạo nên từ những âm nào?
Cho HS ghép vần ăm
b/Đánh vần 
GV gắn bảng cài
Hãy so sánh ăm với am? 
-Cho HS phát âm vần ăm
- GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần ăm
- Vần ăm đánh vần như thế nào?
-Cho HS đánh vần vần ăm
-GV uốn nắn, sửa sai cho HS
c/Tiếng khoá, từ khoá 
* Hãy ghép cho cô tiếng tằm?
Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng tằm?
Tiếng “tằm” đánh vần nh thế nào?
-Cho HS đánh vần tiếng tằm
-GV sửa lỗi cho HS, 
-Giới thiệu từ : nuôi tằm.Quan sát tranh nêu hoạt động trong tranh?
-Cho HS đánh vần và đọc trơn từ : nuôi tằm
-GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
* Viết chữ ăm
- Treo khung kẻ ô li.GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối giữa ă và m )
-Cho HS viết bảng con: ăm, tằm
GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
* Vần âm
-Tiến hành tương tự như vần ăm
- So sánh âm với ăm
* GV giới thiệu các từ ứng dụng lên bảng :
“tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm”.
-Tìm và gạch chân tiếng có vần mới?
-Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ
-GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS,
GV đọc mẫu.
a.Luyện đọc 	Tiết 2
* GV cho HS đọc lại vần ở tiết 1
-GV uốn nắn sửa sai cho đọc theo nhóm.
-Cho thi đọc theo nhóm đối tư ợng
* Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng 
-Tranh vẽ gì?
-Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh?
-GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
-GV đọc mẫu câu ứng dụng. 
b.Luyện viết 
* Cho học sinh lấy vở tập viết ra
 -1 HS đọc nội dung viết trong vở tập viết. 
-GV lu ý nhắc HS viết liền nét
HS viết bài vào vở .Chú ý quy trình viết 
c.Luyện nói
* Treo tranh để HS quan sát và hỏi:
- Chủ đề luyện nói của hôm nay là gì?
Tranh vẽ những gì?
Quyển lịch dùng để làm gì?
Thời khoá biểu dùng để làm gì?
Chúng nói lên điều gì chung? 
Hãy đọc thời khoá biểu của lớp mình?
Hãy đọc thứ ngày tháng năm hôm nay?
3/Củng cố dặn
 * Hôm nay học vần gì?
-GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài 
* Lắng nghe
-Vần ăm tạo bởi ă và m
-HS ghép vần “ăm” trên bảng cài giơ lên cao
-Quan sát
-HS so sánh:Giống :Điều kết thúc âm m. Khác vần am có âm a ,vần ăm có âm ă
-Phát âm ăm theo bàn
-Phát âm cá nhân
-HS đánh vần: ă - mờ -ăm
-HS đánh vần cá nhân nối tiếp hàng dọc
* HS ghép tiếng tằm
- Có âm t đứng trước vần ăm đứng sau.
-HS đánh vần :tờ –ăm –tăm –huyền-tằm
-Đánh vần theo tổ,4-5 em đánh vần lại.
-Đọc đồng thanh.
-Nuôi tằm
-HS đọc từ cá nhân
HS quan sát và lắng nghe
-HS đọc lạ ... = 10 7 +3 =10
6+4=10 4+6=10
-Đổi chỗ các số trong phép tính cộng kết quả bằng 10.
* Tính.
- Đặt các số cho thẳng hàng.
-2 HS lên bảng làm,cả lớp làm bảng con
 4 3 4 5 6
+	+ + + +
 5 7 6 5 2
9	10 10 10 8
-Sửa bài bạn trên bảng.
* Số.
-Điền số vào 
-Thảo luận làm bài 2 trên bảng gắn nhóm nào song trước lên gắn KQ lên bảng.
-Các nhóm nhận xét chéo.
* Tính
-5 + 3 = 8 +2 = 10
-! HS lên làm bảng phụ.Cả lớp làm bảng vở.
4 + 4 + 1 = 9 6 + 3 – 5 = 4
5 + 2 – 6 = 1
* Viết phép tính thích hợp 
Phải quan sát tranh, nêu bài toán thích hợp sau đó nêu phép tính thích hợp .
-Thực hiện trên bảng cài.
-Nêu cách ghép được phép tính đúng:10-7=3:VDQS có 10 con ,đi 3 con nên làm phép tính trừ.
Nhận xét bài của bạn
* Luyện tập.
-HS thực hành chơi trò chơi 1 em nêu phép tính,1 em nêu kết quả.
1+9 =10 2+8 =1 0 3 +7 =10
9+1 =10 8+2 = 10 7 +3 =10
6+4=10 4+6=10
-HS lắng nghe
32p
.
 ___________________________
 Thủ công 
 Gấp cái quạt (T1)
I- Mục tiêu 
Học sinh biết gấp cái quạt
Gấp được cái quạt bắng giấy đúng mẫu
II. Chuẩn bị 
 GV quạt giấy mẫu, tờ giấy màu hình chữ nhật, chỉ, hồ dán
HS giấy màu, chỉ hồ dán, vở
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
5p
10p
20p
1/Bài cũ
*Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
-GV nhận xét sự chuẩn bị của học sinh
*2/Bài mới
a/Quan sát vật mẫu GV giới thiệu bài gấp quạt ( tiết 1 )
- GV giới thiệu cái quạt mẫu
- b/GV hướng dẫn mẫu
Hướng dẫn HS nhận xét
Quạt mẫu sử dụng nếp gấp nào?
- Em có nhận xét gì ở phần giữa quạt?
=> Giữa quạt phải dán, nếu không dán hồ thì quạt sẽ chia làm hai nửa
Bước 1
-Đặt giấy màu lên bàn và gấp các nếp gấp cách đều
Bước 2
Gấp đôi hình vừa gấp để lấy dấu giữa.sau đó dùng chỉ cột chặt phần giữa và phết hồ dán lên nếp ngoài cùng
Bước 3
Gấp đôi, dùng tay ép chặt để hai phần đã phết hồ dính sát vào nhau. Khi hồ khô, mở ra ta được chiếc quạt như hình vẽ
* Kết luận.
* c/HS thực hành
 HS thực hành làm
- GV uốn nắn giúp đỡ HS yếu
-yêu cầu HS làm xong GV kiểm tra 
Nhận xét bài làm của HS
Cho HS bình chọn bài làm đẹp 
Rút kinh nghiệm để chuẩn bị cho bài sau 
*3/Củng cố
 Chuẩn bị dụng cụ, tiết sau thực hành tiếp. Ta có thể làm thêm hoa để trang trí cho quạt thêm đẹp
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em học bài, chuẩn bị bài tốt, có bài làm đẹp 
*HS mở dụng cụ học tập ra tổ trưởng kiểm tra báo cáo lại với giáo viên.
* Lắng nghe
*HS quan sát mẫu
-Nhận xét
-Sử dụng nếp gấp cách đều
Giữa quạt có nếp dán
-ở giữa quạt được dán hồ để cho liền hai nửa lại.
-HS quan sát cách làm, theo dõi và làm theo cô hướng dẫn
* HS lấy giấy màu ra làm mỗi em hoàn thành một sản phẩm.
-HS tự bình chọn bài làm đẹp
* Lắng nghe để chuẩn bị cho bài sau
-Lắng nghe,nhặt giấy vụn xung quanh chỗ ngồi.
 Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
 Tập viết (T13)
 Nhà trường ,Buôn làng ...
I . Mục tiêu 
HS viết đư ợc các chữ: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm, đúng mẫu và đúng cỡ chữ
-Rèn kĩ năng viết nhanh, đúng, đẹp cho HS.Rèn cho HS tính cẩn thận khi viết 
II . Chuẩn bị 
-Giáo viên: chữ mẫu
-Học sinh: vở tập viết, bảng con
III. Các hoạt động dạy học 
Giáo viên
Học sinh
5p
30p
* 1.Bài cũ
GV nhận xét bài tiết trớc. Nêu u và khuyết mà HS hay mắc để HS sửa lỗi
*2.Bài mới:
Giới thiệu chữ mẫu
 GV giới thiệu bài viết
 Cho HS đọc các từ trong bài viết
- Các chữ trên, những chữ nào cao 5 dòng li?
- Những chữ nào cao2 dòng li?
GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết
* HD HS viết vào bảng con những chữ hay sai
* GV h ướng dẫn HS viết vở. 
GV chú ý nhắc nhở t thế ngồi viết cho HS, chú cách đặt bút bắt đầu và kết thú
Thu bài chấm học
3.Củng cố dặn dò
Giao bài về nhà 
-Học sinh lắng nghe
HS trả lời câu hỏi
HS quan sát viết mẫu
HS viết lên không trung
Học sinh lấy bảng viết
HS viết bài vào vở
HS lắng nghe
Tập viết (T14)
 Đỏ thắm -mầm non ...
 I - Mục tiêu 
-HS viết được các chữ: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm, đúng mẫu và đúng cỡ chữ
-Rèn kĩ năng viết nhanh, đúng, đẹp cho HS.Rèn cho HS tính cẩn thận khi viết 
II- Chuẩn bị 
-Giáo viên: chữ mẫu
-Học sinh: vở tập viết, bảng con
III- Các hoạt động dạy học 
Giáo viên
Học sinh
5p
32p
* 1/Bài cũ
GV nhận xét bài tiết trước. Nêu ưu và khuyết mà HS hay mắc để HS sửa lỗi
*2/Bài mới:
a/Giới thiệu chữ mẫu
 GV giới thiệu bài viết
 - Treo chữ mẫu lên bảng .Cho HS đọc các từ trong bài viết
- Các chữ trên, những chữ nào cao 5 dòng li?
- Những chữ nào cao2 dòng li?
- Những chữ nào cao3 dòng li?
- Những chữ nào cao4 dòng li?
-GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết
*Hướng dẫn hs viết vào bảng con những chữ hay sai
* GV hướng dẫn HS viết vở. 
GV chú ý nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS, chú cách đặt bút bắt đầu và kết thúc
 *Thu bài chấm.
-Tổ chức bình chọn chữ viết đẹp. 
-3/Củng cố dặn dò
Nhận xét bài viết: nêu ưu và khuyết 
- Hướng dẫn học sinh rèn viết ở nhà
Học sinh lắng nghe
-Quan sát lắng nghe.
-2-3 S H ,cả lớp đọc thầm.
-HS trả lời câu hỏi như: những chữ cao 5 dòng li:h
-Những chư cao 2 dòng li:o,ă,m,â,ô,n
- Những chữ cao3 dòng li:t
- Những chữ cao4 dòng li: đ
-Quan sát lắng nghe viết mẫu.
HS viết lên không trung
-Học sinh lấy bảng viết
-HS viết bài vào vở
HS lắng nghe
* Bình chon bạn viết đẹp.
-Các tổ trưởng điều khiển các bạn bình chọn bạn viết đẹp nhất của nhóm mình.
-HS lắng nghe rút kinh nghiệm
 ______________________________________
 Toán 
 Phép trừ trong Phạm vi 10
I.Mục tiêu 
-Giúp hs 
-Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10
-Biết làm tính trừ trong phạm vi 10
II.Đồ dùng dạy học 
-Các mô hình vật thật phù hợp với nội dung bài học 
III.Các hoạt động dạy học 
35p
Hoạt động của thầy 
1.ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 
a.-Hướng dẫn hs thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10(tương tự như phép trừ trong phạm vi 7)
b.Thực hành 
-Bài 1.yêu cầu tính rồi viết kết quả vào chỗ chấm 
-GV có thể giúp hs nêu nhận xét từ các phép cộng và phép trừ trong cột tính 
1+9=10
10-1=9
10-9=1
để thấy được mqhgiữa phép cộng và phép trừ 
-Bài 4. Có thể ứng mỗi tranh nêu phép tính khác nhau 
4.Củng cố dặn dò 
nhận xét bài học 
Giao bài về nhà 
Hoạt động của trò 
-HS tính theo hàng dọc 
b.HS làm theo từng cột và chữa 
-bài 2.yêu cầu viết số thích hợp vào chỗ chấm hs tự làm 
-Bài 3.Tìm kết quả của phép tính rồi mới so sánh 
Bài 4. Quan sát tranh nêu bài toán 
__________________________
 Mĩ thuật 
 vẽ cây vẽ nhà 
 (Giáo viên chuyên ngành dạy )
_________________________________________________
 sinh hoạt 
 Sơ kết tuần 15
I.Mục tiêu 
-HS nhận thấy ưu khuyết điểm trong tuần 
-Phương hướng tuần tới 
II.Nội dung 
-GV nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần
*Học tập 
-Ưu điiểm 
-Tồn tại 
*Lao động 
-Ưu điểm 
-Tồn tại 
Văn thể mỹ 
Ưu điểm 
Tồn tại 
III.Phương hưóng tuần tới 
Học tập tốt thi đua lập thành tích chào mừng ngày quốc phòng toàn dân 22-12
-Thu nạp các khoản tiền tồn đọng 
phần nhận xét của tổ chuyên môm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
phần nhận xét của ban giám hiệu 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an chuan t15 ph.doc