Giáo án Lớp 1 - Tuần 15 - Buổi sáng - Đoàn Thị Thanh Hương - Trường tiểu học Liên Sơn

Giáo án Lớp 1 - Tuần 15 - Buổi sáng - Đoàn Thị Thanh Hương - Trường tiểu học Liên Sơn

Học vần: 129- 130 OM – AM

A.Yêu cầu:

 1.Kiến thức:

 -Đọc được:om , am, làng xóm, rừng tràm , từ và câu ứng dụng ; Viết được :om , am, làng xóm, rừng tràm -Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn

 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần om, am

 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.

– Em Hoàng đọc , viết được vần om, am, làng xóm,

B.Chuẩn bị:

Vật mẫu: trái cam ,bong bóng

Tranh: làng xóm , rừng tràm , quả trám , đom đóm, câu ứng dụng .

Bộ ghép chữ học vần

C.Đồ dùng dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 15 - Buổi sáng - Đoàn Thị Thanh Hương - Trường tiểu học Liên Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Học vần: 129- 130 OM – AM
A.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:
 -Đọc được:om , am, làng xóm, rừng tràm , từ và câu ứng dụng ; Viết được :om , am, làng xóm, rừng tràm -Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần om, am
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
– Em Hoàng đọc , viết được vần om, am, làng xóm, 
B.Chuẩn bị:
Vật mẫu: trái cam ,bong bóng
Tranh: làng xóm , rừng tràm , quả trám , đom đóm, câu ứng dụng . 
Bộ ghép chữ học vần
C.Đồ dùng dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I.Bài cũ: Viết: bình minh , nhà rông , trời nắng .
1 em đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần inh , ênh trong câu.
Nhận xét ghi điểm
II . Bài mới:
*Vần om:
a)Nhận diện vần:
-Phát âm : om
Ghép vần om
-Phân tích vần om?
-So sánh vần om với vần on?
b)Đánh vần:
 o - mờ - om
Chỉnh sửa
Ghép thêm âm x thanh sắc vào vần om để tạo tiếng mới.
Phân tích tiếng xóm?
Đánh vần: xờ - om - xom - sắc - xóm
Đưa tranh hỏi:Tranh vẽ gì?
Rút từ khoá làng xóm ghi bảng
Đọc từ : làng xóm
Đọc toàn phần
*Vần am:
Thay âm o bằng a giữ nguyên âm cuối m
Phân tích vần am?
So sánh vần am với vần om?
Đánh vần: a- mờ - am
 trờ - am - tram - huyền - tràm
 rừng tràm
c)Luyện đọc từ:
Ghi từ lên bảng
Gạch chân 
Chỉnh sửa
Giải thích từ , đọc mẫu 
d)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
 TIẾT 2:
3.Luyện tập
a) Luyện đọc:Lần lượt đọc ôn ở tiết 1
Lần lượt đọc âm , tiếng , từ khoá 
Lần lượt đọc từ ứng dụng 
*Đọc câu ứng dụng
Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
Đọc câu ứng dụng.
Chỉnh sửa 
Tìm tiếng có chứa vần om, am?
Khi đọc hết mỗi dòng thơ cần chú ý điều gì?
Đọc mẫu
b)Luyện viết: Treo bảng viết mẫu
Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết 
c)Luyện nói: 
Đọc tên bài luyện nói hôm nay?
Treo tranh hỏi: Tranh vẽ những ai?
Tại sao em bé lại cảm ơn chị?
Vậy hằng ngày em đã nói lời cảm ơnbao giờ chưa?
Nhận xét tuyên dương em nói tốt
Giáo dục: Biết nói lời cảm ơn khi các em được mọi người quan tâm , giúp đỡ
IV. Củng cố dặn dò:
So sánh vần om với vần am?
Tìm nhanh tiếng có chứa vần om và vần am
Đọc viết thành thạo bài vần om , am 
Xem trước bài: ăm , âm
Lớp viết bảng con
1 em
Đọc trơn
lớp ghép vần om
Vần om có âm o đứng trước, âm m đứng sau
+Giống: đều mở đầu âm o
+Khác: vần om kết thúc bằng âm m
Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp
Ghép tiếng xóm
Có âm x đứng trước , vần om đứng sau, thanh sắc trên o
Cá nhân, nhóm , lớp
Làng xóm
Cá nhân, lớp
Ghép vần am
Có âm a đứng trước , âm m đứng sau
+Giống: đều kết thúc bằng âm m
+Khác: vần am mở đầu bằng âm a
Cá nhân , nhóm , lớp
Đọc thầm tìm tiếng có chứa vần om , am
Phân tích tiếng
Đọc cá nhân, nhóm , lớp
2 - 3 HS đọc lại
Theo dõi 
viết định hình
Viết bảng con
Theo dõi 
Viết định hình 
Viết bảng con
Cá nhân , nhóm , lớp
Tranh vẽ mưa tháng 7 , nắng tháng 8
Cá nhân , nhóm , lớp
Nêu , phân tích
nghỉ hơi
2 - 3em đọc lại
Quan sát nhận xét độ cao khoảng cách..
Viết vào vở tập viết
Nói lời cảm ơn
Tranh vẽ chị và em bé
chị cho em quả bong bóng
Hs trả lời theo thực tế
Thi nhau luyện nói về chủ đề trên
 2em so sánh 
HS thi tìm tiếng trên bảng cài
Thực hiện ở nhà
 Toán: 57 LUYỆN TẬP 
A.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 9 , viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 2.Kĩ năng; Rèn cho HS có kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9 thành thạo
*Ghi chú: Bài 1(cột 1,2), bài 2 ( cột 1), bài 3 ( cột 1,3) , bài 4
-Em Hoàng làm được một số phép tính bài tập 1
B.Chuẩn bị:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1
C.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I- Ổn định tổ chức:
II.KTBC: tính: 
 9 – 2 – 3 , 9 – 4 – 2 
 9 – 5 – 1 , 9 – 3 – 4
Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
III-Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1:Tính 
Hướng dẫn HS nắm chắc mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
 8 + 1 = 7 + 2 = 
 1 + 8 = 2 + 7 = 
 9 - 8 = 9 - 7 = 
 9 - 1 = 9 - 2 = 
Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Nhận xét , sửa sai
Bài 2: Điền số: 
5 + .... = 9 - .... = 6 .... + 6 = 9 
4 + .... = 7 - .....= 5 .....+ 9 = 9 
... +7 = 9 ....+ 3 = 8 9 - ...... = 9 
Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? Gợi ý học sinh nêu: Điền số thích hợp vào chỗ chấm để có kết qủa đúng.
Nhận xét , sửa sai
Bài 3: Điền dấu , =
Hướng dẫn HS thực hiện vế có phép tính , xem kết quả bằng bao nhiêu , so sánh số bên kia rồi điền dấu .
 5 + 4 = 9 8 < 9 - 0
 9 9
Nhận xét , sửa sai
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
Treo tranh tranh, gọi nêu đề bài toán.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết trong lòng còn lại bao nhiêu con ta làm phép tính gì?
Hướng dẫn HS viết phép tính thích hợp vào ô trống
Nhận xét , sửa sai , chấm 1/3 lớp
Bài 5: GV nêu yêu cầu: Các em hãy quan sát tranh và cho cô biết tranh vẽ gồm mấy hình vuông?(Dành cho HS khá giỏi)
Hướng dẫn HS đánh số vào từng hình vuông nhỏ rồi đếm số hình vuông theo yêu cầu.
Nhận xét sửa sai
IV.Củng cố :
Nêu tên bài học hôm nay?
Đọc lại bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 9
Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ , tính chất giao hoán của phép cộng
V.Dặn dò:
Ôn lại bảng cộng và trừ trong phạm vi 9
Làm lại các bài tập đã làm sai
Xem trước bài phép cộng trong phạm vi 10
2 em lên bảng , lớp làm bảng con.
Học sinh nêu: Luyện tập.
Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Nối tiếp nêu phép tính , nhẩm 2 phút rồi nối tiếp nêu kết quả
Thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi
Lấy kết quả phép cộng trừ đi số thứ nhất , kết quả là số thứ hai , ngược lại
2 em
Nêu yêu cầu của bài:
Học sinh lần lượt làm các cột bài tập 2.
Học sinh chữa bài.
Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Thực hiện các phép tính trước sau đó lấy kết qủa so sánh với các số còn lại để điền dấu .
 5 + 4 = 9 8 < 9 - 0
 9 9
 9 - 2 < 8 4 + 5 = 5 + 4 
 7 9 9
Làm phiếu học tập, 
Học sinh khác nhận xét. 
Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Học sinh nêu đề toán và giải
Có 9 con gà nhốt trong lòng , có 6 con chạy ra ngoài . Hỏi trong lòng còn lại mấy con? 
Có 9 con .....
Còn lại bao nhiêu con gà?
Làm phép tính trừ
1 em lên bảng giải , lớp làm vào vở ô li
 9 – 6 = 3 (con gà)
Quan sát hình vẽ kĩ , đánh số vào từng hình vuông nhỏ , đếm số hình vuông.
có 5 hình vuông, gồm 4 hình nhỏ bên trong và 1 hình lớn bao ngoài.
Luyện tập
2 em
2 em
Thực hiện ở nhà
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Học vần: 131 -132 ĂM – ÂM
A.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:
 -Đọc được:ăm , âm, nuôi tằm, hái nấm , từ và câu ứng dụng ; Viết được : ăm , âm, nuôi tằm, hái nấm -Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Thứ ngày tháng năm
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần ăm,âm
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
– Em Hoàng đọc , viết được vần ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm
B.Chuẩn bị:
Vật mẫu: tờ lịch, thời khoá biểu
Tranh: nuôi tằm , hái nấm. 
Bộ ghép chữ học vần
C.Đồ dùng dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I -Ổn định tổ chức
II.Bài cũ: Viết: đom đóm , quả trám , trái cam .
1 em đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần om , am trong câu.
Nhận xét ghi điểm
III. Bài mới:
*Vần ăm:
a)Nhận diện vần:
-Phát âm : ăm
Ghép vần ăm
-Phân tích vần ăm?
-So sánh vần ăm với vần am?
b)Đánh vần:
 á - mờ - ăm
Chỉnh sửa
Ghép thêm âm t thanh huyền vào vần ăm để tạo tiếng mới.
Phân tích tiếng tằm?
Đánh vần: tờ - ăm - tăm - huyền - tằm
Treo tranh làng xóm hỏi: Tranh vẽ gì?
Rút từ nuôi tằm ghi bảng
Đọc từ : nuôi tằm
Đọc toàn phần
*Vần âm:
Thay âm ă bằng â giữ nguyên âm cuối m
Phân tích vần âm?
So sánh vần ấm với vần ăm?
Đánh vần: ớ- mờ - âm
 nờ - âm - nâm - sắc - nấm
 hái nấm
)Luyện đọc từ:
Ghi từ lên bảng
Gạch chân 
Chỉnh sửa
Giải thích từ , đọc mẫu 
c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
Nhận xét , sửa sai
 TIẾT 2:
3.Luyện tập
a) Luyện đọc:Lần lượt đọc ôn ở tiết 1
Lần kượt đọc âm , tiếng , từ khoá 
Lần lượt đọc từ ứng dụng 
*Đọc câu ứng dụng
Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
Đọc câu ứng dụng.
Chỉnh sửa 
Tìm tiếng có chứa vần ăm, âm?
Khi đọc hết mỗi câu cần chú ý điều gì?
Bài có mấy câu?
Đọc mẫu
b)Luyện viết: Treo bảng viết mẫu
Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết 
c)Luyện nói: Đọc tên bài luyện nói hôm nay?
Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì ?
Quyển lịch dùng để làm gì?
Thời khoá biểu dùng để làm gì?
Các em đi học những ngày thứ mấy ? nghỉ học ngày thứ mấy?
IV. Củng cố dặn dò:
So sánh vần ăm với vần âm?
Tìm nhanh tiếng có chứa vần ăm và vần âm
Đọc viết thành thạo bài vần ăm , âm 
Xem trước bài: ôm , ơm
Lớp viết bảng con
1 em
Đọc trơn
lớp ghép vần ăm
Vần ăm có âm ă đứng trước, âm m đứng sau
+Giống: đều kết thúc bằng âm m
+Khác: vần ăm mở đầu bằng âm ă
Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp
Ghép tiếng tằm
Có âm t đứng trước , vần ăm đứng sau, thanh huyền trên ă
Nuôi tằm
Cá nhân, nhóm , lớp
Cá nhân, lớp
Ghép vần âm
Có âm â đứng trước , âm m đứng sau
+Giống: đều kết thúc bằng âm m
+Khác: vần âm mở đầu bằng âm â
Cá nhân , nhóm , lớp
Đọc thầm tìm tiếng có chứa vần ăm , âm
Phân tích tiếng
Đọc cá nhân, nhóm , lớp
2 - 3 HS đọc lại
Theo dõi 
viết định hình
Viết bảng con
Cá nhân , nhóm , lớp
Tranh vẽ suối chảy ... đàn dê gặm cỏ ...
Cá nhân , nhóm , lớp
Nêu , phân tích
nghỉ hơi
2 câu
2 - 3em đọc lại
Quan sát nhận xét độ cao khoảng cách..
Viết vào vở tập viết
Thứ , ngày , tháng , năm
quyển lịch , thời khoá biểu
xem ngày , tháng 
Để biết được những môn học trong ngày 
Đi học ngày thứ 2 , 3, 4, 5, 6, nghỉ học thứ bảy , chủ nhật
Thi nhau luyện nói về chủ đề trên
 2em so sánh 
HS thi tìm tiếng trên bảng cài
Thực hiện ở nhà
 TOAÙN
Tiết 58: PHEÙP COÄNG TRONG PHAÏM VI 10
A MUÏC TIEÂU:
- Laøm ñöôïc pheùp tính coäng trong phaïm vi 10; vieát ñöôïc pheùp tính thích hôïp vôùi hình veõ.
- HS ham thích hoïc toaùn
B. PHÖÔNG TIEÄN:
 GV: hình chaám troøn, caùc con vaät ñeå bieåu thò tình huoáng töông töï baøi 3, HS: saùch giaùo 
khoa, baûng con, vôû. 
C. TIEÁN TRÌNH LEÂN LÔÙP:
 I OÅn ñònh lôùp: HS haùt
 II. Kieåm tra baøi cuõ :
 - 2 HS laøm baûng lôùp, caû lôùp laøm vaøo baû ... ổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
II.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu trên bảng:
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ các từ
HS viết bảng con từ cái kéo.
Các từ khác viết tương tự 
III.Thực hành :Cho học sinh viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm
IV.Củng cố :Gọi hs đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
VDặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
 HS viết bảng con
Chấm bài tổ 1.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Nhà trường , đình làng , buôn làng , bệnh viện , hiền lành.
HS nêu.
Viết bảng con
Thực hành bài viết.
HS nêu :Nhà trường , đình làng , buôn làng , bệnh viện , hiền lành.
Thực hiện ở nhà.
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
Toán: 60 
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10.
A.Mục tiêu:	
 1.Kiến thức:Thuộc bảng trừ,biết làm tính trừ trong phạm vi 10,viết được phép tính tính thích hợp với hình vẽ.
 2.Kĩ năng; Rèn cho HS có kĩ năng thực hiện các phép tính trừ trong phạm vi 10 thành thạo.
 3.Thái độ; Giáo dục HS tính cẩn thận
*Ghi chú: Làm bài 1,bài 4 –Em Hoàng làm được một số phép tính bài tập 1
B.Chuẩn bị:
-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng  .
-Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 10.
C.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I.KTBC : Tính:
7 – 2 + 5 = , 2 + 6 – 9 = 
5 + 5 – 1 = , 4 – 1 + 8 =
Gọi học sinh nêu bảng cộng trong phạm vi 10.
Nhận xét KTBC.
II.Bài mới :GT bài ghi tựa bài học.
Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.
Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 10 – 1 = 9 và 10 – 9 = 1
Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi:
Giáo viên đính lên bảng 10 ngôi sao và hỏi:
Có mấy ngôi sao trên bảng?
Có 10 ngôi sao, bớt đi 1 ngôi sao. Còn mấy ngôi sao?
Làm thế nào để biết còn 9 ngôi sao?
Cho cài phép tính 10 – 1 = 9.
Giáo viên nhận xét toàn lớp.
GV viết công thức : 10 – 1 = 9 trên bảng và cho học sinh đọc.
Cho học sinh thực hiện mô hình que tính trên bảng cài để rút ra nhận xét: 10 que tính bớt 9 que tính còn 1 que tính. Cho học sinh cài bản cài 10 – 9 = 1
GV viết công thức lên bảng: 10 – 9 = 1
rồi gọi học sinh đọc.
Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức:
10 – 1 = 9 và 10 – 9 = 1
Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 10 – 2 = 8 ; 10 – 8 = 2 ; 10 – 3 = 7 ; 10 – 7 = 3 ; 10 – 6 = 4 ; 10 – 4 = 6 , 10 – 5 = 5 tương tự như trên.
Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10 và cho học sinh đọc lại bảng trừ.
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.
Cho học sinh quan sát các phép tính trong các cột để nhận xét về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.
Giáo viên treo bảng phụ và cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
Giáo viên hướng dẫn cách làm và làm mẫu 1 bài 10 = 1 + 9, các cột khác gọi học sinh làm để củng cố cấu tạo số 10.
Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4:
Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi đặt đề toán tương ứng.
Cho học sinh giải vào tập.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
IV.Củng cố : Hỏi tên bài.
V.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Lớp bảng con , 2 em lên bảng làm
2 em đọc bảng cộng trong phạm vi 10
HS nhắc tựa.
Học sinh QS trả lời câu hỏi.
10 ngôi sao
Học sinh nêu: 10 ngôi sao bớt 1 ngôi sao còn 9 ngôi sao.
Làm tính trừ, lấy mười trừ một bằng chín.
10 – 1 = 9.
Vài học sinh đọc lại 10 – 1 = 9.
Học sinh thực hiện bảng cài của mình trên que tính và rút ra:
10 – 9 = 1
Vài em đọc lại công thức.
 10 – 1 = 9
 10 – 9 = 1, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh.
Học sinh nêu: 
10 – 1 = 9 , 10 – 9 = 1
10 – 2 = 8 , 10 – 8 = 2
10 – 3 = 7 , 10 – 7 = 3
10 – 4 = 6 , 10 – 6 = 4, 10 – 5 = 5
Học sinh đọc lại bảng trừ vài em, nhóm.
Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và nêu kết qủa.
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
9
Học sinh làm VBT và chữa bài trên bảng.
Học sinh nêu đề toán tương ứng và giả:
 10 – 6 = 4 (quả)
Học sinh nêu tên bài.
Học sinh lắng nghe.
Thực hiện ở nhà
 TAÄP VIEÁT
 Tiết 14 : ÑOÛ THAÉM, MAÀM NON, CHOÂM CHOÂM
A. MUÏC TIEÂU: 
 - Vieát ñuùng caùc chöõ: 	ñoû thaém, maàm non, choâm choâm, treû em, gheá ñeäm, kieåu chöõ thöôøng, côõ vöøa theo vôû taäp vieát 1, taäp 1.
 - Thaùi ñoä: -Thöïc hieän toát caùc neà neáp : Ngoài vieát , caàm buùt, ñeå vôû ñuùng tö theá.
- HS kha,ù goûi vieát ñöôïc ñuû soá doøng quy ñònh trong vôû Taäp vieát 1, taäp 1.
B- PHÖÔNG TIEÄN:
-GV: -Chöõ maãu caùc tieáng ñöôïc phoùng to . 
 -Vieát baûng lôùp noäi dung baøi taäp vieát.
-HS: -Vôû taäp vieát, baûng con, phaán, khaên lau baûng.
 C. TIEÁN TRÌNH LEÂN LÔÙP:
 I- OÅn ñònh lôùp: HS haùt
 II Kieåm tra baøi cuõ: 
-Vieát baûng con: nhaø tröôøng, buoân laøng, beänh vieän. (1 HS leân baûng lôùp, caû lôùp vieát baûng con)
-Nhaän xeùt , ghi ñieåm
 III - baøi môùi:
 Hoaït ñoäng cuûa GV
 Hoaït ñoäng cuûa HS
Giôùi thieäu baøi, vieát baûng: 
* Hoaït ñoäng 1:Quan saùt chöõ maãu vaø vieát baûng con
 +Muïc tieâu: Cuûng coá kó naêng vieát caùc töø öùng duïng: ñoû thaém, maàm non, choâm choâm, treû em, gheá ñeäm,
 +Caùch tieán haønh :
 -GV ñöa chöõ maãu 
 -Ñoïc vaøphaân tích caáu taïo töøng tieáng ?
 -Giaûng töø khoù
 -Söû duïng que chæ toâ chöõ maãu
 -GV vieát maãu 
 -Höôùng daãn vieát baûng con:
 GV uoán naén söûa sai cho HS 
 Chôi giöõa tieát 
 * Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh 
 +Muïc tieâu: Höôùng daãn HS vieát vaøo vôû taäp vieát
 +Caùch tieán haønh : 
 -Hoûi: Neâu yeâu caàu baøi vieát
 -Nhaéc tö theá ngoài, caùch caàm buùt, ñeå vôû
 -Höôùng daãn HS vieát vôû:
 Chuù yù HS: Baøi vieát coù 6 doøng, khi vieát caàn noái neùt vôùi nhau ôû caùc con chöõ.
GV theo doõi , uoán naén, giuùp ñôõ nhöõng HS yeáu.
-Chaám baøi HS ñaõ vieát xong ( Soá vôû coøn laïi thu veà
 nhaø chaám)
 - Nhaän xeùt keát quaû baøi chaám.
 4. Cuûng coá , daën doø
 -Yeâu caàu HS nhaéc laïi noäi dung cuûa baøi vieát
 -Nhaän xeùt giôø hoïc
 -Daën doø: Veà luyeän vieát ôû nhaø
Chuaån bò : Baûng con, vôû ñeå hoïc toát ôû tieát sau.
1 hs nhaéc laïi töïa
HS quan saùt
HS ñoïc vaø phaân tích
HS quan saùt
HS vieát baûng con: ñoû thaém, maàm non, choâm choâm, treû em, gheá ñeäm, 
2 HS neâu
HS laøm theo
HS vieát vôû
2 HS nhaéc laïi
Laéng nghe
TNXH: BÀI 15 : LỚP HỌC
A- Yêu cầu:
 1.Kiến thức:Kể được các thành viên của lớp họcvà các đồ dùng có trong lớp học.
-Nói được tên lớp , cô chủ nhiệm và tên một số bạn trong lớp
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS nói tên cô , các bạn , tên đồ dùng trong lớp thành thạo
 3.Thái độ: Giáo dục HS biết giữ gìn đồ dùng trong lớp cẩn thận.
*Ghi chú: Nêu một số điểm giống và khác nhau của lớp học trong hình vẽ sách giáo khoa.
B.Chuẩn bị:
-Các hình bài 15 phóng to, bài hát lớp chúng ta đoàn kết.
C.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi tên bài cũ :
Kể tên một số vật nhọn dễ gây đứt tay chảy máu?
Ở nhà chúng ta phải phòng tránh những đồ vật gì dễ gây nguy hiểm?
GV nhận xét cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
Cho học sinh hát bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết. Từ đó vào đề giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 :
Quan sát tranh và thảo luận nhóm:
MĐ: Biết được lớp học có các thành viên, có cô giáo và các đồ dùng cần thiết.
Các bước tiến hành
Bước 1:
GV cho học sinh quan sát tranh trang 32 và 33 SGK và trả lời các câu hỏi sau:
Lớp học có những ai và có những đồ dùng gì?
Lớp học bạn giống lớp học nào trong các hình đó?
Bạn thích lớp học nào? Tại sao?
Cho học sinh làm việc theo nhóm 4 em nói cho nhau nghe mình thích lớp học nào, tại sao thích lớp học đó.
Bước 2: 
Thu kết qủa thảo luận của học sinh.
GV treo tất cả các tranh ở trang 32 và 33 gọi học sinh lên nêu câu trả lời của nhóm mình kết hợp thao tác chỉ vào tranh. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
GV nói thêm: Trong lớp học nào cũng có thầy cô giáo và học sinh. Lớp học có đồ dùng phục vụ học tập, có nhiều hay ít đồ dùng, cũ hay mới, đẹp hay xấu tuỳ vào điều kiện của từng trường.
Hoạt động 2:
Kể về lớp học của mình
MĐ: Học sinh giới thiệu về lớp học của mình.
Các bước tiến hành:
Bước 1: 
GV yêu cầu học sinh quan sát lớp học của mình và kể về lớp học của mình với các bạn.
Bước 2: 
GV cho các em lên trình bày ý kiến của mình. Các em khác nhận xét.
Học sinh phải kể được tên lớp cô giáo, chủ nhiệm và các thành viên trong lớp.
Kết luận: Các em cần nhớ tên lớp, tên hằng ngày với các thầy cô và bạn bè.
IV-Củng cố : 
Hỏi tên bài:
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi ai nhanh ai đúng.
MĐ: Học sinh nhận dạng được một số đồ dùng có trong lớp học của mình, gây không khí phấn khởi, hào hứng cho học sinh .
Bước 1: Giáo viên giao cho mỗi tổ một tấm bìa to và một bộ bìa nhỏ có gắn tên các đồ vật có và không có trong lớp học của mình. Yêu cầu gắn nhanh tên đồ vật có trong lớp học của mình.
Liên hệ trong lớp học của mình.
Nhận xét. Tuyên dương.
V- Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Nhận xét giờ học
Học sinh nêu tên bài.
Một vài học sinh kể.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 4 em nói cho nhau nghe về nội dung từng câu hỏi.
Học sinh nêu lại nội dung đã thảo luận trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh..
Nhóm khác nhận xét.
HS nhắc lại.
Học sinh làm việc theo nhóm hai em để quan sát và kể về lớp học của mình cho nhau nghe.
Học sinh trình bày ý kiến trước lớp.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nêu tên bài.
Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu học sinh lên gắn tên những đồ dùng có trong lớp học của mình để thi đua với nhóm khác.
Các nhóm khác nhận xét.
Nối tiếp nêu
Thực hiện tốt ở nhà
Sinh ho¹t tuÇn 15
A-NhËn xÐt chung:
1. ¦u ®iÓm:
- §i häc ®Çy ®ñ ®óng giê.
- Trong líp chu ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biÓu x©y dùng bµi:
 - Truy bµi tù gi¸c cã ý thøc tù qu¶n.
- Trang phôc s¹ch xÏ, gän gµng.
2. Tån t¹i:
- 1 sè em cßn lêi häc, ®äc viÕt yÕu 
- VÖ sinh cßn muén, bÈn 
- XÕp hµng TËp TDGG cha nhanh nhÑ.
B- KÕ ho¹ch tuÇn 16
- Duy tr× nÒ nÕt & duy tr× sÜ sè HS.
- Thùc hiÖn ®óng néi quy líp häc.
- Kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i cua tuÇn qua.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15 Chuan HYGH.doc