THỨ HAI
Học vần
Bài 64: im - um
I. MỤC TIÊU:
-Đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn; từ và các câu ứng dụng.
-Viết được: im, um, chim câu, trùm khăn.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Xanh, đỏ, tím, vàng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ trong SGK
-SGK, bảng, vở tập viết mẫu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định:
2.Bài cũ: em - êm
-Cho 2-3 HS đọc bài sgk
-1 HS đọc câu ứng dụng
Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác
1 . Giới thiệu bài:
Giới thiệu vần im - um
GV viết bảng
TUẦN 16: TỪ 3/12 ĐẾN 7/12/2012 Thứ ngày Số tiết Môn Tiết PPCT Tên bài dạy ND Tích hợp Thứ 2 3/12/2012 1 2-3 4 5 HĐTT HVẦN TOÁN Đ ĐỨC 137-138 61 16 Bài 64: im - um Luyện tập Trật tự trong trường học (t1) Thứ 3 4/12/2012 1-2 3 4 5 HVẦN TD TOÁN TNXH 139-140 62 16 Bài 65 : iêm - yêm Bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 Hoạt động ở lớp Thứ 4 5/12/2012 1-2 3 4 5 HVẦN TOÁN HÁT MT 141-142 63 Bài 66: uôm - ươm Luyện tập Thứ 5 6/12/2012 1-2 3 4 5 HVẦN TOÁN TCÔNG ÔN TẬP 143-144 64 16 Bài 67 : Ôn tập Luyện tập chung Gấp cái quạt (t2) Thứ 6 7/12/2012 1-2 3 HVẦN SHL 145-146 Bài 68: ot - at THỨ HAI NS: 1/12/2012 Học vần ND: 3/12/2012 Bài 64: im - um I. MỤC TIÊU: -Đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn; từ và các câu ứng dụng. -Viết được: im, um, chim câu, trùm khăn. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Xanh, đỏ, tím, vàng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ trong SGK -SGK, bảng, vở tập viết mẫu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Bài cũ: em - êm -Cho 2-3 HS đọc bài sgk -1 HS đọc câu ứng dụng Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác 1 . Giới thiệu bài: Giới thiệu vần im - um GV viết bảng 2. Dạy vần: a.Nhận diện vần: -So sánh vần im với in -So sánh um với im b. Đánh vần: -Vần: Đánh vần GV chỉnh sửa -Tiếng từ ngữ khoá: vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá chim - trùm Đánh vần chờ - im - chim trờ - um – trum - huyền - trùm GV giới tranh rút ra từ ứng dụng Chim câu - trùm khăn -Đánh vần và đọc trơn từ nhữ khoá i - mờ - im u - mờ - um chờ - im - chim trờ-um-trum-huyền-trùm chim câu trùm khăn GV chỉnh sửa cho nhịp đọc cho HS c. Viết: Luyện viết vần và từ ngữ -GV viết mẫu bảng lớp d. Đọc từ ngữ ứng dụng: -GV giới thiệu từ ứng dụng con nhím tủm tỉm trốn tìm mũm mỉm GV giải thích từ ứng dụng GV đọc mẫu TIẾT 2 *Hoạt đông 2: Luyện tập a.Luyện đọc: đọc lại bài tiết 1 - Đọc câu ứng dụng Khi đi em hỏi Khi về em chào Miệng em chúm chím Mẹ có yêu không nào. -GV đọc mẫu b. Luyện viết: Cho HS viết bài vào vở GV theo dõi hs viết uốn nắn sửa sai. *Hoạt động 3: Luyện nói -GV nêu câu hỏi +Tranh vẽ gì? + Em biết những vật gì có màu đỏ? + Em biết những vật gì có màu xanh? + Em biết những vật gì có màu tím? + Em biết những vật gì có màu vàng? + Em biết những vật gì có màu đen? + Em biết những vật gì có màu trắng? + Em biết những màu gì nữa? 4. Củng cố - Dặn dò: Hỏi lại bài -GV chỉ bảng hoặc sgk HS theo dõi đọc. Tìm tiếng có vần mới học. - Về học lại bài xem trrước bài 65. Hát HS đọc bài, viết bảng con các từ ngữ que kem, mềm mại. HS nhắc tựa bài. CN - ĐT im: được tạo nên từ i & m +Giống nhau: âm đầu i +Khác nhau: im kết thúc bằng m. um: được tạo nên từ u và m +Giống nhau: âm cuối m +Khác nhau: um bắt đầu bằng u -HS nhìn bảng phát âm i - mờ - im ; u - mờ - um Cá nhân, đt -HS phân tích -HS đọc cá nhân, cả lớp Đọc trơn từ cn, cả lớp -Cá nhân, nhóm, cả lớp -HS viết bảng con: im, um, chim câu, trùm khăn. -HS đọc thầm , tìm gạch chân tiếng có vần mới học HS cá nhân , cả lớp -HS lần lượt đọc im, um; đọc từ ngữ Cá nhân, cả lớp -HS xét tranh minh hoạ câu ứng dụng -HS đọc câu ứng dụng cá nhân, nhóm, cả lớp. 2-3 HS đọc - HS viết các vần và từ ngữ vào vở tập viết mẫu. -HS đọc tên bài luyện nói Xanh, đỏ, tím, vàng. -HS trả lời câu hỏi -HS đọc bài. Tìm tiếng Toán Bài : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: -Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9. -Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HỌC: -Nội dung luyện tập, vở bài tập -SGK, bảng con, vở tập toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. Bài cũ: HS đọc bảng trừ phạm vi 10 3. Bài mới: -Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong sgk Bài 1: Tính a/ 10 – 2 = 10 – 4 = 10 – 3 = 10 – 7 = 10 – 5 = 10 – 9 = 10 – 6 = 10 – 1 = 10 – 0 = 10 – 10 = b/ 10 10 10 10 10 10 - - - - - - 5 4 8 3 2 6 -GV nhận xét Cho HS tính nhẩm, rồi ghi kết quả Bài 2: Số (cột 1, 2) 5 + = 10 - 2 = 6 8 - = 1 + 0 = 10 Yêu cầu HS: Nhẩm từ bảng cộng, trừ đã học rồi ghi kết quả Bài 3: Viết phép tính thích hợp Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán Rồi viết phép tính thích hợp * Chú ý: Ứng với mỗi tranh có thể nêu các phép tính khác nhau Trò chơi: Có thể cho HS chơi một trong số trò chơi sau: +Đoán kết quả +Xếp các số và dấu đã cho thành phép tính đúng +Lắp hình 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học -Dặn dò:Chuẩn bị bài 60: Bảng cộng trừ trong phạm vi 10 -HS hát -Luyện tập HS nêu yêu cầu bài toán -Tính -Cho HS trả lời miệng -HS làm bảng con -HS nêu cách làm bài -Làm và chữa bài a) 7 + 3 = 10 b) 10 – 2 = 8 Đạo Đức Bài: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: -Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. -Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng khi ra vào lớp. -Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng. Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Vở bài tập Đạo đức, tranh bài tập 3, bài tập phóng to -Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới : *Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận. -Giáo viên chia nhóm, yêu cầu học sinh quan sách tranh bài tập 1 và thảo luận về việc ra vào lớp của các bạn trong tranh. +Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn trong tranh 2? +Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? -GV kết luận: Chen lấn, xô đẩy nhau khi ra, vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và có thể gây vấp ngã *Hoạt động 2: Thi xếp hàng ra, vào lớp giữa các tổ. -Thành lập ban giám khảo gồm giáo viên và các bạn cán bộ lớp. -GV nêu yêu cầu cuộc thi: + Tổ trưởng biết điều khiển các bạn. (1 điểm) + Ra, vào lớp không chen lấn, xô đẩy. (1 điểm) + Đi cách đều nhau, cầm hoặc đeo cặp sách gọn gàng. (1 điểm) + Không kéo lê giầy dép gây bụi, gây ồn. (1 điểm) -Tiến hành cuộc thi. -Ban giám khảo nhận xét, cho điểm, công bố kết quả và khen thưởng các tổ cao nhất. 4. Củng cố - dặn dò: -Chuẩn bị tiết 2 -Nhận xét tiết học -HS hát -Trật tự trong giờ học -Các nhóm thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày -Cả lớp trao đổi, tranh luận. -Bạn làm không đúng -Khuyên bạn không nên làm. -Nghe phổ biến cách thức tiến hành -Các tổ thực hiện THỨ BA NS: 1/12/2012 Học vần ND: 4/12/2012 Bài 65 : iêm - yêm I. MỤC TIÊU: -Đọc được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm; từ và các câu ứng dụng. -Viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Điểm mười. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ trong SGK -SGK, bảng, vở tập viết mẫu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Bài cũ: im - um -Cho 2-3 HS đọc bài sgk -1 HS đọc câu ứng dụng Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác 1 . Giới thiệu bài: Giới thiệu vần iêm - yêm GV viết bảng 2. Dạy vần: a.Nhận diện vần: -So sánh vần iêm với iên -So sánh yêm với iêm b. Đánh vần: -Vần: Đánh vần GV chỉnh sửa -Tiếng từ ngữ khoá: vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá xiêm - yếm Đánh vần xờ - iêm - xiêm yêm - sắc - yếm GV giới tranh rút ra từ ứng dụng dừa xiêm - cái yếm -Đánh vần và đọc trơn từ nhữ khoá i - ê - mờ - iêm y - ê - mờ - yêm xờ - iêm - xiêm yêm - sắc - yếm dừa xiêm cái yếm GV chỉnh sửa cho nhịp đọc cho HS c. Viết: Luyện viết vần và từ ngữ -GV viết mẫu bảng lớp d. Đọc từ ngữ ứng dụng: -GV giới thiệu từ ứng dụng thanh kiếm âu yếm quý hiếm yếm dãi GV giải thích từ ứng dụng GV đọc mẫu TIẾT 2 *Hoạt đông 2: Luyện tập a.Luyện đọc: đọc lại bài tiết 1 - Đọc câu ứng dụng Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăncho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con. -GV đọc mẫu b. Luyện viết: Cho HS viết bài vào vở GV theo dõi hs viết uốn nắn sửa sai. *Hoạt động 3: Luyện nói -GV nêu câu hỏi +Tranh vẽ gì? +Em nghĩ bạn học sinh vui hay không vui khi được cô giáo cho điểm mười? +Khi nhận được điểm mười, em muốn khoe với ai đầu tiên? +Học thế nào thì mới được điểm mười? +Lớp em bạn nào hay được điểm mười? Em đã được mấy điểm mười? * Chơi trò chơi: Ghép mô hình 4. Củng cố - Dặn dò: Hỏi lại bài -GV chỉ bảng hoặc sgk HS theo dõi đọc. Tìm tiếng có vần mới học. - Về học lại bài xem trrước bài 66. Hát HS đọc bài, viết bảng con các từ ngữ con nhím, tủm tỉm. HS nhắc tựa bài. CN - ĐT iêm: được tạo nên từ i,ê & m +Giống nhau: âm đầu iê +Khác nhau: iêm kết thúc bằng m. yêm: được tạo nên từ y,ê và m +Giống nhau: âm cuối m +Khác nhau: yêm bắt đầu bằng yê -HS nhìn bảng phát âm i - ê - mờ - iêm ; y - ê - mờ - yêm Cá nhân, đt -HS phân tích -HS đọc cá nhân, cả lớp Đọc trơn từ cn, cả lớp -Cá nhân, nhóm, cả lớp -HS viết bảng con: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. -HS đọc thầm , tìm gạch chân tiếng có vần mới học HS cá nhân , cả lớp -HS lần lượt đọc iêm, yêm; đọc từ ngữ Cá nhân, cả lớp -HS xét tranh minh hoạ câu ứng dụng -HS đọc câu ứng dụng cá nhân, nhóm, cả lớp. 2-3 HS đọc - HS viết các vần và từ ngữ vào vở tập viết mẫu. -HS đọc tên bài luyện nói Điểm mười. -HS trả lời câu hỏi -HS đọc bài. Tìm tiếng có vần mới Toán Bài: BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I. MỤC TIÊU: -Thuộc bảng cộng, bảng trừ ; biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 ; làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. -Bài tập cần làm: bài 1, bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng cộng trong phạm vi 10 -SGK, bảng con, vở tập toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. Bài cũ: 10 - .= 4 10 – 5 = 10 – 2 = ..- 5 = 5 -GV NX ghi điểm 3. Bài mới Ôn tập các bảng cộng và các bảng trừ đã học -Cho HS nhắc lại (đọc thuộc lòng) các bảng cộng trong phạm vi 10 và bảng trừ trong phạm vi ... ôm, ơm, um, em, êm, im, iêm, yêm, uôm, ươm. . Yêu cầu: Lấy âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang tương tự như hướng dẫn của Giáo viên . -Hình thành bảng ôn: è Nhận xét: Sửa sai cho Học sinh .. -Giáo viên treo tranh và giới thiệu từ ứng dụng : lưỡi liềm xâu kim nhóm lửa Giáo viên đọc mẫu : Tìm các vần đã học trong các từ ứng dụng trên? à Nhận xét : Sửa sai cho Học sinh . c- Hướng dẫn viết: - Giáo viên gắn mẫu chữ : xâu kim, lưỡi liềm -Giáo viên viết mẫu : xâu kim, lưỡi liềm -Hướng dẫn cách viết : - Khoảng cách , nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu thanh TIẾT 2 *Hoạt đông 2: Luyện tập a.luyện đọc: H/S đọc lại bài ở tiết1 Giáo viên yêu cầu đọc trang trái ? Nhận xét : sửa sai. Giáo viên treo tranh lên bảng Tranh vẽ gì ? -Giới thiệu câu ứng dụng : Trong vòm lá mới chồi non Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa Quả ngon dành tận cuối mùa Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào. Giáo viên đọc mẫu : - Nhận xét : Sửa sai b.Luyện viết: HD HS viết vào vở -Hướng dẫn cách viết : Lưu ý: Khoảng cách , nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu thanh - Nhận xét : Phần viết vở – Sửa sai. * Hoạt động 3:Kể chuyện GV giới thiệu dẫn vào câu chuyện “Đi tìm bạn” -Giáo viên treo từng tranh và kể -Gv kể lần 1 HS chú ý lắng nghe -GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ - GV cho HS kể tranh: GV chỉ từng tranh, đại diện nhóm chỉ vào tranh và kể đúng tình tiết mà tranh đã thể hiện. -Tranh 1: Sóc và Nhím là đôi bạn thân. Chúng thường nô đùa, hái hoa, đào củ cùng nhau. -Tranh 2: Nhưng có một ngày gíó lạnh từ đâu kéo về. Rừng cây thi nhau rút lá, khắp nơi lạnh giá. Chiều đến, Sóc chạy tìm Nhím. Thế nhưng ở đâu Sóc cũng chỉ thấy cỏ cây im lìm, Nhím thì biệt tăm. Vắng bạn, Sóc buồn lắm. -Tranh 3: Gặp bạn Thỏ, Sóc bèn hỏi Thỏ có thấy bạn Nhím đâu không? Nhưng Thỏ lắc đầu bảo không, khiến Sóc càng buồn thêm. Đôi lúc nó lại nghĩ dại: hay Nhím đã bị Sói bắt mất rồi. Rồi Sóc lại chạy đi tìm Nhím ở khắp nơi. Tranh 4: Mãi đến khi mùa xuân đưa ấm áp đến từng nhà. Cây cối thi nhau nảy lộc, chim chóc hót véo von, Sóc mới gặp được Nhím. Gặp lại nhau, chúng vui lắm. Chúng lại chơi đùa như những ngày nào. Hỏi chuyện mãi rồi Sóc mới biết: cứ mùa đông đến, họ nhà Nhím lại phải đi tìm chỗ tránh rét, nên cả mùa đông, chúng bặt tin nhau * Ý nghĩa câu chuyện: -Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết của Sóc và Nhím, mặc dầu mỗi người có những hồn cảnh sống rất khác nhau 4.Củng cố:Dặn dò -1, 2 HS khá giỏi kể lại 1,2 đoạn truyện theo tranh -HS đọc lại bài -Thi tìm tiếng có mang vần vừa ôn. Nhận xét tiết học. -Về học lại bài . Kể lại câu chuyện cho cả nhà cùng nghe. Hát HS đọc bài, viết bảng con các từ ngữ : ao chuôm, cháy đượm. HS đọc các vần đã học trong tuần -HS đọc cn, nhóm, đt -Luyện đọc bảng ôn theo thứ tự và không theo thứ tự . -Học sinh quan sát từ ứng dụng đọc Cá nhân, dãy bàn đồng thanh. -Học sinh tìm từ đã học . -Hs đọc cn, nhóm, đt Học sinh quan sát Học sinh viết bảng con : xâu kim, lưỡi liềm. Học sinh viết vở tập viết . -3 Học sinh đọc bảng ôn , từ ứng dụng. Cá nhân, nhóm, cả lớp -Học sinh quan sát tranh -HS nhận xét tranh minh hoạ -Cá nhân, dãy bàn, đồng thanh . -Hs viết từ ngữ vào vở tập mẫu t1 -Học sinh viết vở : xâu kim, lưỡi liềm -Học sinh ngồi lắng nghe -Học sinh vừa lắng nghe vừa quan sát tranh. -HS thảo luận nhóm theo tranh -Đại diện nhóm lên kể *HS khá, giỏi kể lại được 1,2 đoạn truyện theo tranh. -HS đọc lại bài ôn Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: -Biết đếm, so sánh thứ tự các số từ 0 đến 10; biết làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10; -Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Nội dung luyện tập, vở bài tập -SGK, bảng con, vở tập toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. Bài cũ: Làm miệng 2 + .= 10 5 + .= 10 8 - .= 5 Làm bảng con: .. + 2 = 10 2 + .. = 9 3. Bài mới: Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong sách: Bài 1: Viết số thích hợp (theo mẫu) -GV hướng dẫn: đếm số chấm tròn trong mỗi nhóm, rồi viết số chỉ số lượng chấm tròn vào ô trống tương ứng Bài 2: -Cho HS đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0 Bài 3: Tính (cột 4,5,6,7) 2 4 10 9 + + + + 2 4 0 1 7 5 4 3 - - - - 6 1 4 0 -GV NX Bài 4: Số -3 +4 +4 -8 8 6 -Yêu cầu HS: Thực hiện phép tính rồi điền kết quả vào ô trống Bài 5: a) Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt bài toán để nêu các điều kiện của bà toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? 4. Củng cố –dặn dò: -Chuẩn bị bài 63: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học -HS hát -Luyện tập chung -HS nêu yêu cầu bài toán -Cho HS làm và chữa bài -Cá nhân, tổ, lớp đọc - HS đọc yêu cầu bài toán -Thực hiện phép tính theo cột dọc -HS làm bảng con -Thi đua làm trên bảng -Tự giải bài toán bằng lời và điền phép tính vào vở. a/ Có : 5 quả Thêm : 3 quả Có tất cả : quả b/ Có : 7 viên bi Bớt : 3 viên bi Còn : viên bi Thủ công Bài: GẤP CÁI QUẠT (T2) I. MỤC TIÊU: -Biết cách gấp quạt. -Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ. -HS khéo tay: Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. đường dán nối quạt tương đối chắc chắn,. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. II. CHUÂN BỊ: 1.Giáo viên: -Quạt giấy mẫu, 1 tờ giấy màu hình chữ nhật, 1 sợi chỉ len màu,bút chì, thước kẻ, hồ dán 2.Học sinh: -1 tờ giấy màu hình chữ nhật và 1 tờ giấy vở học sinh có kẻ ô, 1 sợi chỉ hoặc len màu, bút chì, hồ dán, vở thủ công. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới TIẾT 2: Học sinh thực hành: -GV nhắc lại qui trình gấp quạt theo 3 bước. -GV nhắc nhở HS mỗi nếp gấp phải được miết kĩ và bôi hồ phải mỏng, đều, buộc dây đảm bảo chắc, đẹp. -Trong lúc HS thực hành, GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng -Đánh giá sản phẩm: + Tổ chức trình bày và sử dụng sản phẩm + Chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. 4. Củng cố - dặn dò: + Sự chuẩn bị của học sinh + Tinh thần học tập + Đánh giá sản phẩm - Chuẩn bị tiết sau: “Gấp cái ví” -Nhận xét tiết học -HS hát -Gấp cái quạt -Thực hành gấp các nếp gấp cách đều trên giấy vở HS có kẻ ô -Quan sát - Thực hành gấp quạt theo các bước đúng qui trình -HS khéo tay: Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. đường dán nối quạt tương đối chắc chắn,. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. -Chuẩn bị 1 tờ giấy vở HS, giấy màu. THỨ SÁU NS: 4/12/2012 Học vần ND: 7/12/2012 Bài 68: ot - at (BVMT: bộ phận) I. MỤC TIÊU: -Đọc được: ot, at, tiếng hót, ca hát; từ và các câu ứng dụng. -Viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. *HS hiểu được cây xanh là môi trường có ích. Có thói quen tham gia trồng cây và chăm sóc cây xanh. Biết yêu quý và bảo vệ môi trường cây xanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ trong SGK -SGK, bảng, vở tập viết mẫu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Ôn tập -Cho 2-3 HS đọc bài sgk -1 HS đọc câu ứng dụng Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác 1 . Giới thiệu bài: Giới thiệu vần ot - at GV viết bảng 2. Dạy vần: a.Nhận diện vần: -So sánh vần ot với on -So sánh ot với at b. Đánh vần: -Vần: Đánh vần GV chỉnh sửa -Tiếng từ ngữ khoá: vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá hot - hát Đánh vần hờ - ot - hót - sắc - hót hờ - at - hat - sắc - hát GV giới tranh rút ra từ ứng dụng tiếng hót - ca hát -Đánh vần và đọc trơn từ nhữ khoá o - tờ - ot a - tờ - at hờ - ot - hót - sắc - hót hờ - at - hat - sắc - hát tiếng hót ca hát - GV chỉnh sửa cho nhịp đọc cho HS c. Viết: Luyện viết vần và từ ngữ -GV viết mẫu bảng lớp d. Đọc từ ngữ ứng dụng: -GV giới thiệu từ ứng dụng bánh ngọt bãi cát trái nhót chẻ lạt GV giải thích từ ứng dụng GV đọc mẫu TIẾT 2 *Hoạt đông 2: Luyện tập a.Luyện đọc: đọc lại bài tiết 1 - Đọc câu ứng dụng Ai trồng cây Người đó có tiếng hát Trên vòm cây Chim hót lời mê say. -GV đọc mẫu b. Luyện viết: Cho HS viết bài vào vở GV theo dõi hs viết uốn nắn sửa sai. *Hoạt động 3: Luyện nói -GV nêu câu hỏi +Tranh vẽ gì? + Chim hót thế nào? + Em hãy đóng vai chú gà để cất tiếng gáy? + Các em thường ca hát vào lúc nào? *Em thấy được việc trồng cây thật vui thật có ích nghe được tiếng chim hót trên cây, có được bóng mát để vui chơi. Từ đó muốn tham gia vào việc trồng cây và bảo vệ cây xanh để giữ môi trường. Xanh - Sạch - Đẹp. 4. Củng cố - Dặn dò: -Hỏi lại bài -GV chỉ bảng hoặc sgk HS theo dõi đọc. Tìm tiếng có vần mới học. - Về học lại bài xem trrước bài 69. Hát HS đọc bài, viết bảng con các từ ngữ xâu kim, lưỡi liềm. HS nhắc tựa bài. CN - ĐT ot: được tạo nên từ o & t +Giống nhau: âm đầu o +Khác nhau: ot kết thúc bằng t. at: được tạo nên từ a và t +Giống nhau: âm cuối t +Khác nhau: at bắt đầu bằng a -HS nhìn bảng phát âm o - tờ - ot ; a - tờ - at Cá nhân, đt -HS phân tích -HS đọc cá nhân, cả lớp Đọc trơn từ cn, cả lớp -Cá nhân, nhóm, cả lớp -HS viết bảng con: ot, at, tiếng hót, ca hát. -HS đọc thầm , tìm gạch chân tiếng có vần mới học HS cá nhân , cả lớp -HS lần lượt đọc ot, at; đọc từ ngữ Cá nhân, cả lớp -HS xét tranh minh hoạ câu ứng dụng -HS đọc câu ứng dụng cá nhân, nhóm, cả lớp. 2-3 HS đọc - HS viết các vần và từ ngữ vào vở tập viết mẫu. -HS đọc tên bài luyện nói Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. -HS trả lời câu hỏi -HS đọc bài. Tìm tiếng SINH HOẠT LỚP -Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp tuần qua. -GV nhắc nhở một số nề nếp +Vệ sinh: Không xả rác bừa bãi, bỏ rác vào sọt rác. Đi vệ sinh đúng nơi qui định. Không leo trèo lên bàn ghế. Không nói tục chởi thề. Không đánh lộn +Học tập : Vào lớp thuộc bài, về nhà viết bài làm bài đầy đủ. Giữ trật tự khi chào cờ đầu tuần. Đi học đúng giờ Nhắc nhỡ HS một số luật về an toàn giao thông. Soạn xong tuần 16 GVCN Trương Thị Hiền
Tài liệu đính kèm: