Giáo án Tuần 10 - Cả ngày - Lớp 1

Giáo án Tuần 10 - Cả ngày - Lớp 1

Tiết 2 + 3: Tiếng Việt

 AU, ÂU

A. Mục đích - yêu cầu

- Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được : au, âu, cây cau, cái cầu.

- Luyện nói từ 2, 3 câu theo chủ đề: Bà cháu.

- Giáo dục HS có ý thức chăm học

B. Chuẩn bị:

 - Thầy :Tranh minh hoạ

 - Trò: Sách, bộ đồ dùng

C. Phương pháp, hình thức

- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, luyện tập.

- Hình thức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp

 

doc 32 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 10 - Cả ngày - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
D. Tổ chức kiến thức cuối tuần
- Lớp trưởng điều khiển hái hoa dân chủ
- Câu hỏi : tìm tiếng có vần ôi, ơi
 Tìm tiếng có vần ui, ưi
 Em hãy viết từ sau: bó củi, bụi tre, mũi ngửi (viết bảng con )
TUẦN 10
Soạn ngày 21 - 10- 2012
Giảng thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
Buổi sáng
Tiết 1: Hoạt động tập thể 
CHÀO CỜ
Tiết 2 + 3: Tiếng Việt
 AU, ÂU
A. Mục đích - yêu cầu
- Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được : au, âu, cây cau, cái cầu. 
- Luyện nói từ 2, 3 câu theo chủ đề: Bà cháu.
- Giáo dục HS có ý thức chăm học
B. Chuẩn bị:
 - Thầy :Tranh minh hoạ
 - Trò: Sách, bộ đồ dùng
C. Phương pháp, hình thức
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, luyện tập.
- Hình thức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp
D. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Dạy vần au, âu
* Nhận diện vần au 
- Phát âm vần au
- So sánh au với a
Ghép tiếng cau 
* Dạy từ: cây cau
- Tiếng nào chứa vần au ?
*Dạy vần âu ( tương tự)
- So sánh au với âu
 Giải lao
3. Dạy từ ứng dụng
Rau cải
Lau sậy
Châu chấu
Sáo sậu
4. Viết bảng con
Hướng dẫn HS quy trình viết
* Trò chơi: Thi tìm tiếng chứa vần ngoài bài
Nhận xét tiết học
Đọc bảng con: câu ứng dụng bài 38
Viết chữ: chú mèo
Đọc SGK
a + u
Lấy vần au
Ghép tiếng cau
Nêu cấu tạo
Cá nhân + đồng thanh
Tô màu au trong tiếng cau
Đọc CN + ĐT từ trênxuống
Giống: kết thúc u
Khác: bắt đầu a, â
Lớp đọc thầm tìm tiếng chứa vần
Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài
Đọc theo bàn, tổ
Lớp đồng thanh
HS viết vần : au, âu, cây cau, cái cầu
Tiết 2
5. Luyện tập:
a. Luyện đọc
* Dạy câu ứng dụng
Tranh vẽ gì?
* Đọc bài SGK
b. Luyện viết:
Hướng dẫn HS viết vở tập viết
5. Luyện nói
Tranh vẽ gì?
- Bà đang làm gì ?
- Hai bé đang làm gì ?
- Bà thường dạy điều gì ?
- Bạn có yêu quý bà không ?
III. Củng cố - Dặn dò
Nhận xét tiết học
Đọc bài trên bảng lớp
Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài
Lớp đồng thanh
Chào Mào có áo màu nâu
Cứ mùa vải tới từ đâu bay về.
Đọc thầm câu, tìm tiếng chứa vần
Thi đọc theo tổ, lớp đồng thanh
3 em đọc bài, lớp đồng thanh
HS viết : au, âu, cây cau, cái cầu.
Đọc tên chủ đề luyện nói
.....Kể truyện
.....Nghe bà kể truyện
Điều chỉnh bổ sung
.............................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Toán
 LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị:
 - Thầy :Tranh minh hoạ
 - Trò: Sách, bộ đồ dùng
C. Phương pháp, hình thức
- Phương pháp: luyện tập.
- Hình thức dạy học: cá nhân , lớp
D. Các hoạt động dạy và học
I. Kiểm tra
- Làm bài trên bảng lớp
 3 -1 = 2 3 – 2 = 1
- Nhận xét
II. Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 (55) Tính
- Nêu yêu cầu
- Cho làm bảng con 
1 + 1 = 2 2 – 1 = 1 2 + 1 = 3
1 + 2 = 3 3 – 1 = 2 3 – 2 = 1
- HS khá giỏi làm phiếu bài tập 
 1 + 1 + 1 = 3 3 – 1 + 1 = 3
 3 – 1 – 1 = 1 
Bài 2 (55) Số ?
1
- Nêu yêu cầu
- Cho làm trên bảng
3
2
3
 - 1 - 2 
3
2
1
2
 - 1 + 1
- Chữa bài
Bài 3(55) Điền dấu + hay -
- Nêu yêu cầu
- Nêu miệng dấu cần điền
 2 1 = 2 1 2 = 3
 3..2 = 1 3..1 = 2
Bài 4(55) Viết phép tính thích hợp
- Nêu yêu cầu
- Yêu cầu quan sát tranh
a.
-Viết phép tính thích hợp
 2
 - 
 1
 =
 1
b.
 3
 -
 2
 =
 1
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Buổi chiều
Tiết1: Đạo đức
LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ ( tiết 2)
(Đồng chí Đỗ Thị Tuyết Thanh soạn dạy)
Tiết 2: Toán (Ôn)
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về phép cộng, trong phạm vi đã học 3, 4, 5.
- Rèn kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi 3 cho học sinh.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
B. Chuẩn bị:
 - Thầy: Nội dung bài
 - Trò: Vở bài tập Toán
C. Phương pháp, hình thức
- Phương pháp: luyện tập.
- Hình thức dạy học: cá nhân , lớp
D. Các hoạt động dạy và học 
I. Kiểm tra: Kết hợp trong bài ôn
II. Bài ôn:
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn hoàn thành vở bài tập
Bài 1: Tính 
- Nêu yêu cầu
- Cho HS nêu miệng kết quả
- Chữa bài
2 - 1 = 1 4 + 1 = 5 2 + 2= 4
1 + 1 = 2 2 + 3 = 5 3 - 1 = 2
0 + 3 + 1 = 4 4 + 0 + 1= 5 
Bài 2 : tính
- Làm bài trên bảng lớp
- Chữa bài
- Nêu yêu cầu và làm bài 
 2 4 1 3 1 0
- + + - + +
 1 0 2 2 4 5
 1 4 3 1 5 5
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
- Yêu cầu quan sát và viết phép tính
2. Hoạt động 2: Toán nâng cao
Số?
 3
 +
 2
 =
 5
2 + ... = 4 1 + ... = 5
... + 3 = 5 ... + 5 = 5
3 - ... = 2 ... – 2 = 1
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học, khen một số em.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Tiếng Việt ( ôn) 
 AU, ÂU
A. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc, viết vần uôi, ươi, từ và câu ứng dụng trong bài.
- Hướng dẫn HS làm bài tập. Rèn kĩ năng nối và điền vần cho HS.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài tập.
B. Chuẩn bị:
 - Thầy: Nội dung bài
 - Trò: Vở bài tập Tiếng Việt
C. Phương pháp, hình thức
- Phương pháp: luyện tập.
- Hình thức dạy học: cá nhân , lớp
B. Các hoạt động dạy và học:
I. Giới thiệu bài:
II. Giảng bài
1. Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc bài trong SGK
- Đọc bài theo nhóm đôi
- Chỉnh sửa phát âm cho HS
- 4 – 6 em đọc bài cá nhân
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Đọc bài trên bảng lớp
- uôi, ươi, au, âu, quả dâu, rau má ,múi bưởi, nải chuối, cái đuôi, vui cười, 
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh hoàn thành vở bài tập.
* Nối: Cho HS đọc nối tiếng với tranh thích hợp.
- quả dâu, câu cá, trái sấu, rau má.
- Chữa bài
* Nối tiếng tạo thành từ.
 củ rau
 quả bầu
 bó trầu
 lá ấu
 3. Hoạt động 3: Viết
- Viết bài trong vở
- Viết bài theo mẫu.
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Soạn ngày 21 - 10 – 2012
Giảng thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012
Buổi sáng
 Tiết 1 + 2: Học vần
IU, ÊU
A. Mục đích – yêu cầu:
- Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu, từ và câu ứng dụng trong bài.
- Viết được : iu, êu, lưỡi, rìu, cái phễu.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó
- HS khá, giỏi hiểu được nghĩa một số từ ứng dụng có trong bài.
- Giáo dục học sinh chịu khó lao động tự phục vụ.
B. Chuẩn bị;
- GV: tranh minh hoạ
- HS: bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết
C. Phương pháp, hình thức
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, luyện tập.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, lớp
D. Các hoạt động dạy và học
I. Kiểm tra:
- Đọc bảng con
- 2 em
- đọc bài trong SGK
- 2em
- Viết bảng con
- cây rau
II. Bài mới:
1. Dạy vần iu, êu
- GV giới thiệu vần - ghi bảng:iu
- Đọc cá nhân + lớp
- Nêu cấu tạo vần iu ?
- Gồm 2 âm ,âm i đứng trước,âm uđứng sau.
- Cho HS ghép vần iu
- Ghép chữ rời
 - Yêu cầu đọc đánh vần 
 i – u - iu / iu
 - HS đọc cá nhân + lớp 
- ghép thêm âm r trước vần iu và dấu huyền trên đầu âm i
- ghép tiếng mới
- Em ghép được tiếng gì?
- rìu ( đọc cá nhân + lớp)
- Cấu tạo tiếng rìu
- Âm r đứng trước vần iu đứng sau 
- Đọc đánh vần tiếng rìu
- rờ - iu – rìu - huyền - riu/ rìu ( đọc cá nhân, lớp)
- Cho HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì? Rút ra từ
 Cái rìu 
- Từ gồm mấy tiếng, tiếng nào chứa vần mới?
- Gồm 2 tiếng, tiếng rìu có iu 
- HS luyện đọc
- Đọc từ trên xuống ( 2-3 em + lớp)
* Dạy vần êu ( tương tự )
- So sánh iu với êu
- Giống: đều có u ở cuối vần
- Khác: i, ê đứng trước.
2. Từ ứng dụng
- Giới thiệu từ ứng dụng
 Líu lo cây nêu
- Tìm vần mới
 chịu khó kêu gọi
- Đọc từ : đ v + đọc trơn
- Em hiểu nghĩa của từ nào? ( dành cho HS khá, giỏi )
- HS nêu và tự giải ghĩa
3. Tập viêt
- GV viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết
- Viết bảng con : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu 
Tiết 2
4. Luyện tập
a. Đọc bài trên bảng lớp
- Chỉ bài cho HS đọc
- Đọc cá nhân + lớp
- Đọc đánh vần + đọc trơn
- Cho HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- Quan sát và trả lời
- Ghi câu ứng dụng
 Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả 
- Tìm tiếng có vần iu, êu
- Luyện đọc cá nhân + lớp
* Đọc bài trong SGK
- Đọc bài theo nhóm
- GV đọc mẫu
- đọc cá nhân: 4- 5em
- Cả lớp đọc bài.
b. Luyện viết:
- Yêu cầu HS viết trong vở bài tập
- Viết bài theo mẫu 
- Theo dõi và uốn nắn HS khi viết.
5. Luyện nói:
- Giới thiệu chủ đề luyện nói
 Ai chịu khó 
- Đưa tranh 
- Quan sát 
- Tranh vẽ những gì ?
-gà, chó, mèo, chim, trâu.
- Theo em con vật nào chịu khó con vật nào không chịu khó ?
- Trả lời 
- Em đi học đã chịu khó chưa? 
- Trả lời 
- Chịu khó đi học thì phải làm gì ?
- ..học bài đầy đủ 
- Em hãy kể tên các bạn trong lớp mình 
- Kể tên một số bạn 
 Đã chịu khó trong học tập?
- Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- Trả lời
III. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học, khen một số em.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung
....
....
Tiết 3: Âm nhạc
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
Tiết 4: Toán
 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4
A. Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4.
- Biết mối quan hệ gữa phép cộng và phép trừ.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
B. Chuẩn bị:
- Thầy: Tranh SGK
- Trò: que tính, bảng con
C. Phương pháp, hình thức
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, luyện tập.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, lớp
D. Các hoạt động  ... àn thành vở bài tập
Bài 1: Tính:
- Cho HS làm bài
Bài 2. Tính
- Cho HS làm bài
3. Hoạt động 3: Toán nâng cao
Bài 4 : >, <, =
- Đọc thuộc phép trừ trong phạm vi 5
- Nêu yêu cầu
 5 - 1 = 4 4 - 1 = 3 5 - 3 = 2 
 5 - 2 = 3 4 - 2 = 2 4 - 3 = 1 
 3 - 2 = 1 5 – 2 = 3 5 – 3 = 2 
- Nêu yêu cầu của bài
 5 5 5 5 4 
 - - - - - 
 4 3 2 1 2
 1 2 3 4 2 
- Nêu yêu cầu 
 4 – 1 < 5 – 1 5 – 3 = 4 – 2
 5 – 2 5 - 4
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG 
A. Mục tiêu:
 - Học bài hát: Em đi qua ngã tư đường phố.
 - Tập luyện tiểu phẩm với chủ đề an toàn giao thông.
 - Có ý thức chấp hành luật an toàn giao thông.
B. Thời gian, địa điểm:
 - Thời gian: 35 Phút
 - Địa điểm: Ở trong lớp học
C. Đối tượng:
 - HS lớp 1A1, số HS: 23 em
D. Chuẩn bị:
 - Phương tiện: - tranh ảnh về an toàn giao thông 
 - Tổ chức: HS thực hiện 
E. Tiến hành các hoạt động
1. Giới hiệu bài: Trực tiếp
2. Giảng bài:
a. Hoạt động 1: Học bài hát: Em đi qua ngã tư đường phố.Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến
- Giáo viên dạy học sinh tập hát theo lối móc xích.
b.Hoạt động 3: Tập luyện tiểu phẩm với chủ đề an toàn giao thông
- “đèn xanh đèn đỏ”
- Giáo viên phân vai.
- Đưa ra tình huống để học sinh tập luyện: Đang đi có tín hiệu đèn xanh đèn đỏ. Đưa ra các tình huống vi phạm và l
thông vi phạm để học sinh xử lý. 
Trên sân trường chúng em chơi giao thông. Đi vòng quanh qua ngã tư đường phố. Đèn bật lên màu đỏ thì em dừg lại. Đèn bật màu xanh en nhanh qua đường.
- Học sinh tập hát.
Mỗi tổ một nhóm.
- 2 Học sinh đóng vai cảnh sát giao thông. Các bạn còn lại trong tổ đóng vai là người tham gia giao thông
- Học sinh tham gia tập luuyện và biểu diễn để các nhóm khác quan sát, nhận xét.
3. Củng cố dặn do
- Nhận xét giờ học
- Học sinh nhắc lại tên bài học
- Các em thực hiện tốt an toàn giao thông .
Điều chỉnh bổ sung
................................................................................................................................. .................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Soạn ngày 24 – 10 - 2012
Giảng thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012
Buổi sáng
 Tiết 1 + 2: Tiếng Việt
 IÊU, YÊU
A. Mục đích - Yêu cầu:
- Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý, từ và câu ứng dụng trong bài.
- Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu
- HS khá, giỏi hiểu được nghĩa một số từ ứng dụng có trong bài.
- Giáo dục học sinh biết giao tiếp với bạn bè.
B. Chuẩn bị;
- GV: tranh minh hoạ
- HS: bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết
C. Phương pháp, hình thức
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, luyện tập.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, lớp
D. Các hoạt động dạy và học
I. Kiểm tra:
- Đọc bảng con
- 2 em
- đọc bài trong SGK
- 2em
- Viết bảng con
- cái phễu
II. Bài mới:
1. Dạy vần iêu
- GV giới thiệu vần - ghi bảng:iêu
- Đọc cá nhân + lớp
- Nêu cấu tạo vần iêu ?
- Gồm 2 âm ,âm iê đứng trước, âm u đứng sau.
- Cho HS ghép vần iêu
- Ghép chữ rời
 - Yêu cầu đọc đánh vần 
 iê – u - iêu / iêu
 - HS đọc cá nhân + lớp 
- Ghép thêm âm d trước vần iêu và dấu huyền trên đầu âm ê
- ghép tiếng mới
- Em ghép được tiếng gì?
- diều ( đọc cá nhân + lớp)
- Cấu tạo tiếng diều
- Âm d đứng trước vần iêu đứng sau 
- Đọc đánh vần tiếng diều
dờ - iêu – dìêu - huyền - diêu/ diều (đọc cá nhân, lớp)
- Cho HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì? Rút ra từ
 diều sáo 
- Từ gồm mấy tiếng, tiếng nào chứa vần mới?
- Gồm 2 tiếng, tiếng diều có iêu 
- HS luyện đọc
- Đọc từ trên xuống ( 2-3 em + lớp)
* Dạy vần yêu ( tương tự )
- So sánh iêu với yêu
- Giống: đều có u ở cuối vần
- Khác: iê, yê đứng trước.
2. Từ ứng dụng
- Giới thiệu từ ứng dụng
 buổi chiều yêu cầu
 hiểu bài già yếu
- Tìm vần mới. ( Đọc từ : đ v + đọc trơn ) 
- Em hiểu nghĩa của từ nào? ( dành cho HS khá, giỏi )
- HS nêu và tự giải ghĩa
3. Tập viêt
- GV viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết
- Viết bảng con : iêu, yêu, diều sáo, yêu quý . 
 Tiết 2
4. Luyện tập
a. Đọc bài trên bảng lớp
- Chỉ bài cho HS đọc
- Đọc cá nhân + lớp
- Đọc đánh vần + đọc trơn
- Cho HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- Quan sát và trả lời
- Ghi câu ứng dụng
Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.
- Tìm tiếng có vần iêu, yêu
- Luyện đọc cá nhân + lớp
* Đọc bài trong SGK
- Đọc bài theo nhóm
- GV đọc mẫu
- đọc cá nhân: 4- 5em
- Cả lớp đọc bài.
5. Luyện viết:
- Yêu cầu HS viết trong vở tập viết
- Viết bài theo mẫu 
- Theo dõi và uốn nắn HS khi viết.
6. Luyện nói:
- Giới thiệu chủ đề luyện nói
 Bé tự giới thiệu 
- Đưa tranh 
- Quan sát 
- Tranh vẽ gì ?
- Trả lời
- Bạn nào đang tự giới thiệu ? 
- Bạn gái 
- Năm nay em học lớp mấy, trường nào, 
- Trả lời 
 ai chủ nhiệm ?
- Nhà em có mấy anh chị em ?
- Tự nêu 
- Em thích học môn nào nhất ?
- . 
- Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
- Trả lời
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen một số em.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung
............
Tiết 3: Tập viết 
CHỊU KHÓ, CÂY NÊU
A. Mục tiêu:
 - HS viết được các chữ: chịu khó, cây nêu.
- Rèn kỹ năng viết đúng qui trình, đúng độ cao, nối chữ đúng qui định, 
trình bày bài sạch đẹp.
B. Chuẩn bị;
- GV: chữ viết mẫu
- HS: bảng con, vở ô li
C. Phương pháp, hình thức
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, luyện tập.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, lớp
D. Các hoạt động dạy và học
I. Giới thiệu bài: Trực tiếp
II. Bài mới:
1. Luyện viết bảng con:
- Giáo viên viết mẫu lên bảng
- HS quan sát, nhận xét về độ cao, nét chữ.
- Cao 2 ô li: i, u, o, c, â, n, ê 
- Cao 5 ô li: k, h, y
 -Viết nối liền các nét
- Cho viết bảng con:
 - Viết mỗi chữ 1-2 lần
 ( chỉnh sửa cho HS )
 chịu khó cây nêu
2. Viết vở ô li; 
- Yêu cầu viết mỗi từ 2 dòng
- viết theo yêu cầu
- Theo dõi và uốn nắn HS khi viết.
- Thu một số bài để chấm
 7- 9 bài
- Nhận xét và chữa lỗi cho HS.
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen một số em
- Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung
.............
........
Tiết 4: Mỹ thuật
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng Việt (Ôn)
LUYỆN ĐỌC BÀI 39 ĐẾN BÀI 41
A. Mục đích - yêu cầu:
- HS đọc đúng các âm , tiếng, từ, đã học trong các bài 39 đến 41
- Rèn kỹ năng nói thành câu qua phần luyện nói cho học sinh.
- Gaío dục học sinh nghiêm túc trong giờ học.
B. Chuẩn bị;
- GV: nôi dung bài
- HS: bảng con, SGK
C. Phương pháp, hình thức
- Phương pháp: hỏi đáp, luyện tập.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, lớp
D. Các hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Giảng bài
a. Luyện đọc:
- Đọc bài trên bảng lớp
- Đọc cá nhân + lớp
Au, âu, iu, ưu, iêu, yêu, chiều mùa thu gió hiu hiu thổi, cây cầu, yếu đuối, cây nêu, .
- Yêu cầu HS đọc bài trong SGK
- Đọc nhóm đôi luân phiên nhau từng bài.
- Gọi HS đọc bài trước lớp
- 6- 8 em 
- Theo dõi và nhận xét
- Đọc đồng thanh .
b. Luyện nói:
- Quan sát tranh
- Năm nay em học lớp mấy, trường nào, ai chủ nhiệm ? 
- Trả lời 
- Nhà em có mấy anh chị em ?
- Tự nêu 
- Em thích học môn nào nhất ?
- Trả lời 
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học, 
- Khen một số em 
- ChuÈn bÞ bµi sau.
Tiết 2: Luyện viết
CÂY CAU, YÊU QUÝ, CHIỀU CHIỀU
A. Mục đích yêu cầu
 - HS viết được các chữ: cây cau, yêu quý, chiều chiều.
- Rèn kỹ năng viết đúng qui trình, đúng độ cao, nối chữ đúng qui định, 
trình bày bài sạch đẹp.
B. Chuẩn bị;
- GV: chữ viết mẫu
- HS: bảng con, vở ô li
C. Phương pháp, hình thức
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, luyện tập.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, lớp
D. Các hoạt động dạy và học
I. Giới thiệu bài: Trực tiếp
II. Bài mới:
1. Luyện viết bảng con:
- Giáo viên viết mẫu lên bảng
- HS quan sát, nhận xét về độ cao, nét chữ.
- Cao 2 ô li: c, â, a, u, i, ê
- Cao 4 ô li: q
- Cao 5 ô li: y, h
 -Viết nối liền các nét
- Cho viết bảng con:
 - Viết mỗi chữ 1-2 lần
 ( chỉnh sửa cho HS )
cây cau, yêu quý, chiều chiều.
2. Viết vở ô li; 
- Yêu cầu viết mỗi từ 2 dòng
- viết theo yêu cầu
- Theo dõi và uốn nắn HS khi viết.
- Thu một số bài để chấm
 7- 9 bài
- Nhận xét và chữa lỗi cho HS.
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen một số em
- Chuẩn bị bài sau
`Tiết 3: Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP 
A. Mục tiêu:
 - HS biết được những ưu nhược điểm trong tuần 10 từ đó có hướng phấn đấu vươn lên sửa chữa khuyết điểm.
 - HS biết tham gia vào hoạt động ngoài giờ lên lớp và củng cố kiến thức cuối tuần.
B.Văn nghệ: Cả lớp hát 1 lần bài “ Lí cây xanh”
C. Nhận xét các hoat động trong tuần:
1. Lớp trưởng nhận xét
2. Giáo viên bổ sung
a. Đạo đức: 
- Đa số các em đều ngoan, biết vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè. Không có hiện tượng nói tục hay gây mất đoàn kết, biết giúp đỡ lẫn nhau. 
b. Học tập:
- Các em đi học đều, đúng giờ có ý thức trong học tập, chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập đầy đủ. Trong lớp trật tự chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Long, Vân, Hiếu, Xuân. Nhưng bên cạnh vẫn còn một số em lười học như : Dương, Mai Hoài Anh
c. Thể dục vệ sinh:
- Thể dục: Có ý thức tham gia tập thể dục đầu giờ và giữa giờ, nhưng tập động tác còn chưa chuẩn.
- Vệ sinh : Cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. Có ý thức giữ vệ sinh chung.
d. Đội: Thực hiện tốt các hoạt động của đội
D. Tổ chức kiến thức cuối tuần
- Lớp trưởng điều khiển hái hoa dân chủ
- Câu hỏi : Tìm tiếng có vần au, âu, 
 Tìm tiếng có vần iêu, yêu 
 Tìm tiếng có vần: iu, êu
 Em hãy viết từ sau: bé yêu bà, buổi chiều, cái phễu (viết bảng con)
TUẦN 11 Ngày soạn: 28 - 10 - 2012
 Giảng thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012
Buổi sáng
Tiết 1: Hoạt động tập thể 
CHÀO CỜ
Tiết 2+3: Tiếng Việt
ƯU, ƯƠU
A. Mục đích, yêu cầu.
 - Học sinh đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và các câu ứng dụng
 - Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(21).doc