Giáo án Lớp 1 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thanh Mai

Giáo án Lớp 1 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thanh Mai

A. YÊU CẦU:

- Nêu được các biểu hiện của giữa trật tự trong khi nghe giảng, khi ra vào lớp.

- Nêu được lợi ích của việc giữa trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp

- Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK, bảng phụ

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Bài cũ:

+ Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?

2. Dạy - học bài mới.

a) Hoạt động 1: Quan sát bài tập 1 và thảo luận theo nhóm 4.

- Học sinh thảo luận trong vòng 2 phút- Đại diện các nhóm lên trình bày.

- các nhóm khác bổ sung.

- giáo viên nêu một số câu hỏi bổ sung:

+ em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn?

+ Nếu em có mặt ở đó, em sẽ làm gì?

- Giáo viên kết luận; sgv

b) Hoạt động 2: Thi xếp hàng ra vào lớp

- Thành lập ban giàm khảo: GV và cán bộ lớp

- Giáo viên nêu yêu cầu cuộc thi.

+ Tổ trưởng điều khiển các bạn ( 1đ)

+ Ra vào lớp không chen lấn xô đẩy (1đ)

+ Đi cách đều nhau, xách cặp gọn gàng( 1đ)

+ Không kéo lê giày dép (1đ)

- Học sinh tién hành cuộc thi.

- Ban giám khảo cho điểm - Công bố kết quả.

- Giáo viên nhận xét tuyên dương.

* Dặn dò: Thực hiện tốt điều vừa học.

 

doc 16 trang Người đăng truonggiang69 Lượt xem 921Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thanh Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
 Ngày soạn: 18/12/ 2009
 Ngày giảng: Thứ hai 21/12/ 2009
ĐẠO ĐỨC: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC
A. YÊU CẦU:
- Nêu được các biểu hiện của giữa trật tự trong khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Nêu được lợi ích của việc giữa trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp
- Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK, bảng phụ 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: 
+ Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?
2. Dạy - học bài mới.
a) Hoạt động 1: Quan sát bài tập 1 và thảo luận theo nhóm 4.
- Học sinh thảo luận trong vòng 2 phút- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- các nhóm khác bổ sung.
- giáo viên nêu một số câu hỏi bổ sung:
+ em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn?
+ Nếu em có mặt ở đó, em sẽ làm gì?
- Giáo viên kết luận; sgv
b) Hoạt động 2: Thi xếp hàng ra vào lớp
- Thành lập ban giàm khảo: GV và cán bộ lớp
- Giáo viên nêu yêu cầu cuộc thi.
+ Tổ trưởng điều khiển các bạn ( 1đ)
+ Ra vào lớp không chen lấn xô đẩy (1đ)
+ Đi cách đều nhau, xách cặp gọn gàng( 1đ)
+ Không kéo lê giày dép (1đ)
- Học sinh tién hành cuộc thi.
- Ban giám khảo cho điểm - Công bố kết quả.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
* Dặn dò: Thực hiện tốt điều vừa học.
______________________________
TIẾNG VIỆT:	HỌC VẦN IM - UM 
A. YÊU CẦU:
- Đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn; từ và đoạn thơ ứng dụng 
- Viết được: im, um, chim câu, trùm khăn
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, tranh minh họa phần luyện nói.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 3 tổ viết 3 từ: trẻ em, que kem, ghế đệm.
- 1 HS lên bảng viết: mềm mại.
- Gọi 2 em đọc câu ứng dụng: Con cò mà đi ăn đêm
 Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
2. Dạy - học bài mới:
TIẾT 1
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- Giáo viên: Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em vần im, um. 
- Giáo viên viết lên bảng: im - um và cho học sinh đọc im, um
- Học sinh đọc theo giáo viên: im, um
* Hoạt động 2: Dạy vần 
a. Nhận diện vần im
- Giáo viên viết lại vần im lên bảng và nói: vần im được tạo nên từ i và m
- Học sinh thảo luận: so sánh im với am
+ Giống: đều kết thúc bằng âm m
+ Khác: im bắt đầu bằng i, am bắt đầu bằng a.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: i - mờ - im 
- Học sinh nhìn bảng đánh vần : cá nhân, nhóm, cả lớp. 
- Học sinh đọc trơn: cá nhân, cả lớp.
* HS lấy đồ dùng: ghép vần im.
- Giáo viên: Thêm ch ở trước ta được tiếng gì mới?
Học sinh: chim ð Học sinh ghép vào bảng cài - Đọc lại tiếng em vừa ghép được - GV ghi bảng: chim.
- Học sinh phân tích tiếng chim: có ch đứng trước, im đứng sau.
- Học sinh tự đánh vần tiếng và đọc trơn từ ngữ khóa: chim câu.
- Học sinh đọc theo: nhóm, cá nhân, lớp
- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh 
 b. Nhận diện vần um
- Giáo viên: vần um được tạo nên tư u và m
- Học sinh thảo luận: So sánh um với im
+ Giống: Đều kết thúc bằng m.
+ Khác: um bắt đẩu bằng u, im bắt đầu bằng i.
- Đánh vần, đọc trơn: cá nhân, cả lớp. 
- HS ghép vần um, tiếng trùm
- Phân tích tiếng trùm - Đánh vần , đọc trơn tiếng trùm.
- HS nhìn tranh và rút ra từ : trùm khăn - GV ghi bảng. 
- HS đọc lại: 	 u - mờ - um
 trờ - um - trum - huyền - trùm
	 	trùm khăn.
- Cho HS đọc lại vần, tiếng, từ vừa nhận diện xong.
c. Viết bảng con:
Vần đứng riêng
- Giáo viên viết mẫu: im, um vừa viết vừa nêu qui trình viết
- Học sinh viết bảng con: im, um.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai
Tiếng và từ ngữ
- Giáo viên viết mẫu: chim, trùm và nêu qui trình viết
- Học sinh viết bảng con: chim, trùm.
- Giáo viên nhận xét và chữa lỗi cho học sinh 
d. Đọc từ ngữ ứng dụng: 
- Gọi 2 - 3 HS đọc các từ ứng dụng : 	con nhím 	tủm tỉm
	trốn tìm 	mũm mĩm
- GV giải thích và đọc mẫu các từ ứng dụng và gọi 2 - 3 học sinh đọc lại 
TIẾT 2
*Hoạt động 1: Luyện đọc 
Luyện đọc lại các âm ở tiết 1
- Học sinh lần lượt phát âm: im, chim, chim câu và um, trùm, trùm khăn
- Học sinh đọc các các từ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa nhịp đọc cho học sinh 
Đọc câu ứng dụng:
- HS quan sát tranh minh họa câu ứng dụng, thảo luận và trả lời câu hỏi: 
- Học sinh đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp
- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng 
- Gọi 2 - 3 học sinh đọc lại câu ứng dụng
*Hoạt động 2: Luyện viết 
- Học sinh lấy vở tập viết ra và chuẩn bị tư thế ngồi viết bài 
- Học sinh lần lượt viết vào vở: im, um, chim câu, trùm khăn
- Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh 
- Giáo viên chấm, nhận xét 
*Hoạt động 3: Luyện nói 
- Học sinh đọc tên bài luyện nói: Xanh, đỏ, tím, vàng. 
- Giáo viên gợi ý, học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Bức tranh vẽ những thứ gì?
+ Mỗi thứ đó có màu gì?
+ Em biết những vật gì có màu xanh, màu tím, màu vàng?
+ Trong các màu xanh, đỏ, tím, vàng em thích nhất màu nào? Vì sao?
+ Ngoài các màu đó, em còn biết những màu gì?
+ Em biết những vật gì màu đen?
+ Em biết những vật màu trắng?
+ Các màu xanh, đỏ, tím, vàng, đên, trắng... được gọi là gì?
3. Củng cố, dặn dò: 
- Học sinh đọc lại toàn bài
- Trò chơi “kết bạn”
- Về nhà ôn lại bài, xem trước bài sau
- Nhận xét giờ học 
___________________________________________________________
 Ngày soạn: 20/12/ 2009
 Ngày giảng: Thứ tư 23/12/ 2009
TOÁN: BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10
A. YÊU CẦU:
Thuộc bảng cộng, trừ; biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10; làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- PBT, bảng con
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh làm theo tổ vào bảng con: 
	Tổ 1: 5 + 5 = , 	Tổ 2: 10 - 6 = , 	Tổ 3: 7 + 3 =
- 1 HS lên bảng: 3 + 3 + 4 =
2. Dạy - học bài mới: 
* Hoạt động 1: Thành lập bảng cộng và bảng trừ
- GV treo tranh đã phóng to lên bảng.
- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 10 em lên thi Tiếp sức lập lại bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 tương ứng với tranh vẽ. ( một đội lập bảng cộng, một đội lập bảng trừ ).
- GV nêu yêu cầu của cuộc thi, các đội thi đua thực hiện.
- GV và HS nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
- HS đọc bảng cộng và bảng trừ theo: tổ, dãy, cá nhân, cả lớp
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: ( Hoạt động cá nhân )
- Giáo viên cho học sinh tự nêu yêu cầu của bài 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu cách giải của bài toán 
- Học sinh làm bài, giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng 
- Gọi học sinh lên chữa bài 
- Học sinh và giáo viên nhận xét 
Bài 2: ( Hoạt động nhóm)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm 
- Gọi học sinh khác nhận xét bài trên bảng của bạn 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm 
Bài 3: 
- Giáo viên treo tranh lên bảng và hỏi:
+ Bài toán này yêu cầu chúng ta làm gì ? HS xem tranh và tự nêu đề toán
- Học sinh làm bài, giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm 
- Học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng 
- Giáo viên chấm, nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà ôn lại bài đã học, giờ sau kiểm tra 
- Nhận xét giờ học 
______________________________
TIẾNG VIỆT: HỌC VẦN: UÔM - ƯƠM
A. YÊU CẦU:
- Đọc được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm; từ và câu ứng dụng 
- Viết được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm
- Luyện nói 2 - 4 câu theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, tranh minh họa phần luyện nói.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh viết bảng con: T1: thanh kiếm, T2: quý hiếm, T3: âu yếm.
- 1 HS lên bảng viết từ: yếm dãi.
- 1 học sinh đọc câu ứng dụng: Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con.
- GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS và ghi điểm. 
2. Dạy - học bài mới:
TIẾT 1
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- Giáo viên: Hôm nay, chúng ta học vần mới: uôm, ươm. 
- Giáo viên viết lên bảng: uôm - ươm
- Học sinh đọc theo giáo viên: uôm, ươm.
*Hoạt động 2: Dạy vần 
uôm
a. Nhận diện vần:
- Học sinh ghép vần uôm trên đồ dùng và trả lời câu hỏi:
+ Vần uôm có mấy âm, đó là những âm nào ?
- So sánh uôm với iêm
+Giống: đều kết thúc bằng m.
+ Khác: uôm bắt đầu bằng uô, iêm bắt đầu bằng iê.
b. Đánh vần:
Vần 
- Giáo viên phát âm mẫu: uôm
- Học sinh nhìn bảng phát âm, giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh 
- Hướng dẫn học sinh đánh vần uô - mờ - uôm.
- Học sinh đánh vần: nhóm, cá nhân, cả lớp
- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh 
Tiếng khóa, từ ngữ khóa:
- Giáo viên viết bảng buồm và đọc buồm. 
- Học sinh đọc buồm và trả lời câu hỏi
+ Vị trí các chữ và vần trong tiếng buồm viết như thế nào ?
- Học sinh tự đánh vần tiếng và đọc trơn từ ngữ khóa: 
 uô - mờ - uôm 
 	bờ - uôm - buôm - huyền - buồm 
 cánh buồm. 
- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho học sinh 
c. Viết:
Vần đứng riêng
- Giáo viên viết mẫu: uôm, vừa viết vừa nêu qui trình viết
- Học sinh viết bảng con: uôm.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh viết chậm 
Viết tiếng và từ ngữ
- Giáo viên viết mẫu: buồm và nêu qui trình viết
- Học sinh viết bảng con: buồm. 
- Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh 
- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa sai cho học sinh 
ươm (Dạy tương tự như uôm)
- Giáo viên: vần ươm được tạo nên từ ươ và m
- Học sinh thảo luận: So sánh ươm với uôm
+ Giống: đều kết thúc bằng m.
+ Khác: ươm bắt đầu bằng ươ, uôm bắt đầu bằng uô.
- Đánh vần: ươ - mờ - ươm
 bờ - ươm - bươm - sắc - bướm
	đàn bướm.
d. Đọc từ ngữ ứng dụng: 
- Gọi 2 - 3 học sinh đọc các từ ứng dụng :
	 ao chuôm vườn ươm
 nhuộm vải cháy đượm
- Giáo viên giải thích các từ ngữ trên 
- Giáo viên đọc mẫu các từ ứng dụng và gọi 2 - 3 học sinh đọc lại 
TIẾT 2
*Hoạt động 1: Luyện đọc 
Luyện đọc lại các âm ở tiết 1
- HS lần lượt phát âm: uôm, buồm, cánh buồm và ươm, bướm, đàn bướm 
- Học sinh đọc các các từ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh 
Đọc câu ứng dụng:
- Học sinh nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng
- Giáo viên cho học sinh đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi ... iên nhận xét, sửa sai cho học sinh 
b. Ghép chữ và vần thành tiếng
- Học sinh đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang 
của bảng ôn 
- Học sinh đọc bảng ôn theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
- Giáo viên chỉnh sửa cách đọc cho học sinh 
c. Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV gắn các từ ngữ ứng dụng lên bảng: lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa.
- Học sinh đọc các từ ngữ: nhóm, cá nhân, cả lớp
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh 
- Giáo viên giải thích và đọc mẫu
- Gọi 2 - 3 học sinh đọc lại
d. Tập viết các từ ngữ ứng dụng 
- Học sinh viết trong vở tập viết từ: xâu kim, lưỡi liềm theo mẫu
- Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh 
- Giáo viên chấm, nhận xét 
TIẾT 2
*Hoạt động 1: Luyện đọc
Luyện đọc 
- Học sinh lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn 
- Học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng theo: nhóm, bàn, cá nhân, cả lớp
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh
Đọc đoạn thơ ứng dụng
- Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ cho HS quan sát và hỏi: 
+ Bức tranh vẽ gì?
- Học sinh đọc câu ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh 
- Giáo viên đọc mẫu
- Gọi 2 - 3 học sinh đọc lại 
*Hoạt động 2: Luyện viết 
- Học sinh viết tiếp các từ còn lại theo mẫu trong vở tập viết 
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng 
- Giáo viên chấm, nhận xét 
*Hoạt động 3: Kể chuyện ''Đi tìm bạn''
- Học sinh đọc tên câu chuyện, giáo viên dẫn dắt vào câu chuyện
- Giáo viên kể lại câu chuyện có kèm theo tranh minh họa
- Học sinh thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài 
- HS đại diện các nhóm lên thi kể, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương .
3. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên chỉ bảng ôn , học sinh theo dõi đọc theo
- Học sinh tìm vần vừa học
- Về nhà ôn lại bài, xem trước bài 68.
- Nhận xét giờ học. 
_________________________________
TOÁN: 	LUYỆN TẬP
A. YÊU CẦU:
Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10; Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
- HS say mê luyện tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ đồ dùng dạy toán của GV và HS
- Các hình vẽ trong SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 3 học sinh lên bảng đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Dạy - học bài mới: 
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 - GV giới thiệu trực tiếp
*Hoạt động 2: Thực hành
+Bài 1: ( Hoạt động cá nhân )
- Học sinh nêu yêu cầu của bài toán 
- Học sinh làm bài, giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng 
- Gọi học sinh chữa bài, đọc kết quả của từng phép tính
+Bài 2: ( Hoạt động nhóm )
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên giới thiệu phép tính theo cột dọc, HS làm bài.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
- HS đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau.
- Gọi học sinh chữa bài, nêu kết quả của từng phép tính 
- Học sinh và giáo viên nhận xét . 
+Bài 3: Trò chơi "Tiếp sức"
- Cho 2 nhóm, mỗi nhóm 4 HS lên chơi.
- Giáo viên nêu yêu cầu của trò chơi.
- HS các nhóm lên thực hiện trò chơi, HS còn lại cổ vũ cho bạn mình.
- HS và GV nhận xét tính điểm thi đua.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 4: ( Hoạt động nhóm )
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm 2, đọc bài toán và viết phép tính vào ô trống
- Gọi đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 HS lên bảng viết phép tính.
- GV nhận xét, HS chữa bài ( nếu sai )
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi học sinh đọc lại các con tính vừa học
- Về nhà ôn lại bài, học thuộc các con tính, làm bài tập trong vở bài tập.
Nhận xét giờ học.
__________________________________________________________
 Ngày soạn: 22/12/ 2009
 Ngày giảng: Thứ sáu 25/12/ 2009
 TOÁN: 	 LUYỆN TẬP CHUNG
A. YÊU CẦU:
- Biết đếm, so sánh, thứ tự các số từ 0 đến 10; biết làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10, viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
- Giáo dục HS say mê luyện tập, tính toán.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ đồ dùng dạy toán của giáo viên và học sinh
- Các hình vẽ trong SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 3 học sinh lên bảng đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Dạy - học bài mới: 
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
*Hoạt động 2: Thực hành
+Bài 1: ( Hoạt động cá nhân )
- Học sinh nêu yêu cầu của bài toán 
- Học sinh làm bài, giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng 
- Gọi học sinh chữa bài, đọc kết quả của từng phép tính
+Bài 2: ( Hoạt động nhóm )
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên giới thiệu phép tính theo cột dọc, HS làm bài.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
- HS đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau.
- Gọi học sinh chữa bài, nêu kết quả của từng phép tính 
- Học sinh và giáo viên nhận xét . 
+Bài 3: Trò chơi "Tiếp sức"
- Cho 2 nhóm, mỗi nhóm 4 HS lên chơi.
- Giáo viên nêu yêu cầu của trò chơi.
- HS các nhóm lên thực hiện trò chơi, HS còn lại cổ vũ cho bạn mình.
- HS và GV nhận xét tính điểm thi đua.
- GV nhận xét, tuyên dương.
+Bài 4: ( Hoạt động nhóm )
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm 2, đọc bài toán và viết phép tính vào ô trống
- Gọi đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 HS lên bảng viết phép tính.
- GV nhận xét, HS chữa bài ( nếu sai )
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi học sinh đọc lại các con tính vừa học
- Về nhà ôn lại bài, học thuộc các con tính, làm bài tập trong vở bài tập.
Nhận xét giờ học.
________________________________
TIẾNG VIỆT:	 HỌC VẦN OT - AT
A. YÊU CẦU:
- Đọc được: ot, at, tiếng hót, ca hát; từ và đoạn thơ ứng dụng 
- Viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát.
- Luyện nói 2 + 4 câu theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, tranh minh họa phần luyện nói.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh viết bảng con: T1: lưỡi liềm, T2: xâu kim, T3: nhóm lửa.
- 1 học sinh đọc câu ứng dụng: 	Trong vòm lá mới chồi non
 Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa
Quả ngon dành tận cuối mùa
 Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào.
- GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS và ghi điểm. 
2. Dạy - học bài mới:
TIẾT 1
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- Giáo viên: Hôm nay, chúng ta học vần mới: ot, at.
- Giáo viên viết lên bảng: ot - at
- Học sinh đọc theo giáo viên: ot, at.
*Hoạt động 2: Dạy vần 
ot
a. Nhận diện vần:
- Học sinh ghép vần ot trên đồ dùng và trả lời câu hỏi:
+ Vần ot có mấy âm, đó là những âm nào ?
- So sánh ot với oi
+Giống: đều bắt đầu bằngô.
+ Khác: ot kết thúc bằng t, oi kết thúc bằng i.
b. Đánh vần:
Vần 
- Giáo viên phát âm mẫu: ot
- Học sinh nhìn bảng phát âm, giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh 
- Hướng dẫn học sinh đánh vần o - tờ - ot.
- Học sinh đánh vần: nhóm, cá nhân, cả lớp
- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh 
Tiếng khóa, từ ngữ khóa:
- Giáo viên viết bảng hót và đọc hót. 
- Học sinh đọc hót và trả lời câu hỏi
+ Vị trí các chữ và vần trong tiếng hót viết như thế nào ?
- Học sinh tự đánh vần tiếng và đọc trơn từ ngữ khóa: 
 o - tờ - ot 
 hờ - ot - hot - sắc - hót 
 tiếng hót. 
- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho học sinh 
c. Viết:
Vần đứng riêng
- Giáo viên viết mẫu: ot, vừa viết vừa nêu qui trình viết
- Học sinh viết bảng con: ot.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh viết chậm 
Viết tiếng và từ ngữ
- Giáo viên viết mẫu: hót và nêu qui trình viết
- Học sinh viết bảng con: hót. 
- Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh 
- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa sai cho học sinh 
at (Dạy tương tự như ot)
- Giáo viên: vần at được tạo nên từ a và t
- Học sinh thảo luận: So sánh at với ot
+ Giống: đều kết thúc bằng t.
+ Khác: at bắt đầu bằng a, ot bắt đầu bằng o.
- Đánh vần: 	a - tờ - at
 hờ - at - hat - sắc - hát
	 ca hát
d. Đọc từ ngữ ứng dụng: 
- Gọi 2 - 3 học sinh đọc các từ ứng dụng :
	 bánh ngọt bãi cát
 trái nhót chẻ lạt
- Giáo viên giải thích các từ ngữ trên 
- Giáo viên đọc mẫu các từ ứng dụng và gọi 2 - 3 học sinh đọc lại 
TIẾT 2
*Hoạt động 1: Luyện đọc 
Luyện đọc lại các âm ở tiết 1
- Học sinh lần lượt phát âm: ot, hót, tiếng hót và at, hát, ca hát. 
- Học sinh đọc các các từ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh 
Đọc câu ứng dụng:
- Học sinh nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng
- Giáo viên cho học sinh đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh 
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng 
- Gọi 2 - 3 học sinh đọc lại câu ứng dụng
*Hoạt động 2: Luyện viết 
- Học sinh lần lượt viết vào vở: ot, at, tiếng hót, ca hát
- Giáo viên viết mẫu từng dòng, học sinh viết vào vở tập viết 
- Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh viết chậm 
- Giáo viên chấm, nhận xét 
*Hoạt động 3: Luyện nói 
- Học sinh đọc tên bài luyện nói: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. 
- Học sinh quan sát tranh và nói theo gợi ý sau: 
+ Trong tranh vẽ những gì?
+ Các con vật trong tranh đang làm gì?
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Chim hót như thế nào?
+ Gà gáy làm sao?
+ Em hãy vào vai chú gà để cất tiếng gáy.
+ Em có hay ca hát không? Thường vào lúc nào?
+ Ở lớp, các em thường ca hát vào lúc nào?
+ Ở trường, các em thường ca hát vào dịp nào?
+ Em hãy hát một bài cho cả lớp cùng nghe.
Trò chơi 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên chỉ bảng, học sinh đọc theo
- Học sinh tìm vần vừa học
- Về nhà ôn lại bài, xem trước bài 69.
- Nhận xét giờ học. 
__________________________________
SINH HOẠT: SINH HOẠT SAO
A. YÊU CẦU:
- Học sinh thuộc mô hình sinh hoạt sao tự quản.
- Giáo dục học sinh ý thức tự quản.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
II. Đồ dùng dạy học:
* Hoạt động 1: HS tập qui trình sinh hoạt sao theo mô hình tự quản
- Học sinh nhắc lại các bước sinh hoạt sao
- Học sinh thực hiện qui trình sinh hoạt sao tự quản
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 2: Trò chơi dân gian: ''Mèo đuổi chuột'
- Học sinh nhắc lại cách chơi
- Học sinh thực hiện trò chơi
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét giờ học 
—————————————

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 1Tuan 16(1).doc