Giáo án Lớp 1 - Tuần 17 - Soạn ngang

Giáo án Lớp 1 - Tuần 17 - Soạn ngang

Học vần: ăt - ât

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Học sinh đọc và viết được ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.

- Đọc được từ và câu ứng dụng:

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề từ 3- 5 câu: Ngày chủ nhật

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ

- HS đọc từ: bánh ngọt, trái nhót, bãi cát, chẻ lạt.

- Cả lớp viết từ: chẻ lạt

2. Dạy học bài mới: * Dạy vần Vần ăt

a. Nhận diện: Yêu cầu hs quan sát vần ưu và nhận xét.

 

doc 60 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 17 - Soạn ngang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Học vần: ăt - ât
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Học sinh đọc và viết được ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
- Đọc được từ và câu ứng dụng: 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề từ 3- 5 câu: Ngày chủ nhật
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc từ: bánh ngọt, trái nhót, bãi cát, chẻ lạt.
- Cả lớp viết từ: chẻ lạt
2. Dạy học bài mới: * Dạy vần Vần ăt
a. Nhận diện: Yêu cầu hs quan sát vần ưu và nhận xét.
T: VÇn ăt ®­îc t¹o nªn mÊy ©m? 
 -GV chèt l¹i cÊu t¹o cña ăt.
T:H­íng dÉn HS ®äc ( cá nhân, nhóm, lớp). GV giúp đỡ hs yếu.
b. H­íng dÉn ®äc tiÕng tõ kho¸.
T: Cã vÇn ăt muèn cã tiÕng mặt ta lµm thÕ nµo?
T:HS phân tích,®äc ®¸nh vÇn,®äc tr¬n tiÕng:mặt(cá nhân,nhóm, lớp)
T: Cho HS quan s¸t tranh rót tõ rửa mặt
T: H­íng dÉn ®äc tr¬n tõ : rửa mặt
GV nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa phát âm.
Gäi HS ®äc l¹i bµi vÇn. ( cá nhân, nhóm, lớp)
 Vần ât
 (Quy trình dạy tương tự vần ăt)
- Yêu cầu HS so sánh ăt – ât 
 HS đọc lại cả 2 vần: nªu 2 vÇn míi. T ghi ®Ò bµi lªn b¶ng
 NghÜ gi¶i lao
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV y c HS đọc theo nhóm đôi các từ ngữ SGK, thảo luận và tìm tiếng mới.
- 3 HS đọc lại trên bảng lớp, 1 HS lên gạch chân tiếng mới.
- HS đọc đánh vần (HS yếu); đọc trơn (HS giỏi).
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- GV gợi ý tìm hiểu nghĩa các từ: bắt tay, mật ong, thật thà.( bằng vật thật, bằng lời).
- HS đọc toàn bài tiết 1(đồng thanh).
d . Viết: 
 + HS viết vào bảng con.
- GV lưu ý cách viết các nét nối từ v sang vần ât, vị trí viết dấu nặng và khoảng cách giữa các chữ.
TIẾT 2
* Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc trên bảng lớp và SGK tiết 1
 + HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
 + GV nhận xét chỉnh sửa.
- Đọc câu ứng dụng SGK trang 141
 +Yêu cầu HS quan sát tranh rút ra câu đọc.
 + HS khá đọc đoạn thơ. GV chỉnh sửa cách đọc và h /d cách đọc cho HS yếu.
 + GV gọi 1 số HS đọc lại.
 + H: Tìm tiếng có vần vừa học trong các câu thơ? HS phân tích tiếng mắt.
 GV nhận xét.
b. Luyện nói:
- Yêu cầu 2 HS đọc tên chủ đề luyện nói: Ngày chủ nhật
- Cả lớp đọc lại.
- GV h d HS q s tranh SGK và thảo luận nhóm đôi (GV gợi ý 1 số câu hỏi )
- GV giúp các nhóm nói đúng chủ đề.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm cùng GV nhận xét, đánh giá.
- GV lưu ý cách diễn đạt của HS.
 c. Luyện viết:
- GV yêu cầu HS đọc lại các từ trong vở tập viết bài 69
- HS viết bài.
- GV lưu ý HS viết đúng quy trình và quan sát, giúp đỡ HS yếu. 
- Thu 1 số bài chấm điểm và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc lại toàn bài.Tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa vần ăt, ât vừa học.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau bàì 70.
Tự nhiên xã hội: GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH, ĐẸP
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Giúp hs biết:
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, đẹp.
- Tác dụng của việc giữ lớp học sạch,đẹp đốivới sức khỏe và học tập.
- Làm 1 số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch, đẹp như: lau bảng, lau bàn, quét lớp, trang trí lớp
- Có ý thức giữ lớp học sạch, đẹp và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Dụng cụ; chổi, khẩu trang, khăn lau, hót rác, kéo, bút màu
Tranh vẽ SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp
Hoạt động 1: Quan sát tranh
Mục tiêu: Biết giữ lớp học sạch đẹp
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu hs quan sát tranh trang 36 SGK và thảo luận theo cặp dựa theo câu hỏi gợi ý của GV.
 + Trong tranh các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
- HS trình bày trước lớp. GV, HS cùng nhận xét.
- GV yêu cầu hs liên hệ thực tế lớp học của mình.
- GV kết luận: Để lớp học sạch, đẹp mỗi hs phải luôn có ý thức giữ lớp học sạch, đẹp và tham gia những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch, đẹp.
Hoạt động 2: thảo luận và thực hành theo nhóm
Mục tiêu: Biết cách sử dụng 1 số dụng cụ để làm vệ sinh lớp học.
Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 số dụng cụ và yêu cầu hs thảo luận dựa theo câu hỏi gợi ý:
 + Những dụng cụ này được dùng vào việc gì?
 + Cách sử dụng từng loại đồ dùng đó như thế nào?
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày và thực hành.
GV kết luận: Phải biết sử dụng dụng cụ hợp lí, có như vậy mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò
- H: Lớp học sạch, đẹp có tác dụng gì?
- GV nhắc nhở hs ý thức giữ vệ sinh lớp học sạch, đẹp. 
 Đạo đức:TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC( TIẾT 2)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. HS hiểu:
- Cần phải giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp.
- Giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em.
2. HS có ý thức giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập đạo đức
- Tranh vẽ bài tập 3, 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận
- GV yêu cầu hs quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận theo cặp dựa theo câu hỏi gợi ý: Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào? 
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV kết luận: HS cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
Hoạt động 2: Tô màu vào tranh bài tập 4
- GV yêu cầu hs hãy tô màu vào quần áo các bạn giữ trật tự trong giờ học.
- HS làm việc cá nhân. 
- HS nêu cách lựa chọn của mình.
 H: + Vì sao con lại tô màu vào quần áo của các bạn đó?
 + Chúng ta có nên học tập các bạn đó không? Vì sao?
- GV kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học.
Hoạt động 3: Quan sát tranh bài tập 5 và thảo luận
- GV yêu cầu hs quan sát tranh và thảo luận theo cặp về việc làm của 2 bạn nam ngồi phía dưới.
- Gọi hs lên trình bày.
- GV nêu câu hỏi cả lớp suy nghĩ trả lời
 + Việc làm của 2 bạn đó đúng hay sai? Vì sao?
 + Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì?
 - GV kết luận: 
 + Hai bạn đã giành nhau quyển truyện, gây mất trật tự trong giờ học.
 + Tác hại của việc mất trật tự trong giờ học:
 . Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài.
 . Làm mất thời gian của cô giáo.
 . Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh. 
- Yêu cầu hs đọc đồng thanh 2 câu thơ theo GV
 Trò ngoan vào lớp nhẹ nhàng,
 Trật tự nghe giảng, em càng ngoan hơn.
Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học.
- Thực hiện trật tự trong trường học.
¤n luyÖn TV: LuyÖn viÕt – luyÖn ®äc: ¨t - ©t
 I, Môc tiªu : 
- HS nghe vµ viÕt ®­îc: ¨t, ©t vµ mét sè tõ ng÷ , c©u cã chøa vÇn ®ã.
 - RÌn luyÖn kü n¨ng viÕt, ®äc thµnh th¹o tiÕng tõ mang vÇn trªn.
 II . ChuÈn bÞ : Néi dung bµi «n luyÖn
 III. C¸c ho¹t ®éng : * Ho¹t ®éng1: KiÓm tra bµi cò 
- GVghi lªn b¶ng c¸c tiÕng tõ : giÆt kh¨n, c¾t rau, ®«i tÊt, xíi ®Êt
- Gäi HS ®äc, viÕt vµo b¶ng con 
Theo dâi chØnh söa cho HS 
*, Ho¹t ®éng 2: 
a. luyÖn viÕt
 LuyÖn viÕt vµo vë :
*GV ®äc vÇn vµ tõ ng÷, c©u 
 - ¨t, ©t
- vÊt v¶, ngÊt xØu, t¾t ®iÖn, ®au m¾t
- MÑ em ®ang lµm ®Êt trång rau.
Gi¸o viªn ®Õn tõng bµn theo dái vµ gióp ®ì nh÷ng em viÕt cßn chËm.
GV chÊm mét sè vë vµ nhËn xÐt.
b. LuyÖn ®äc:
- HS ®äc bµi ë SGK
c. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp 
GV nªu yªu cÇu tõng bµi , 
- Cho HS lµm bµi
Tuyªn d­¬ng HS lam bµi tèt
IV, Tæng kÕt : NhËn xÐt dÆn dß
 ¤n luyÖn to¸n: LuyÖn tËp chung
 I. Môc tiªu: 
 - Cñng cè vÒ phÐp c«ng, trõ trong ph¹m vi 10
 - Hoµn thµnh bµi tËp trong vë bµi tËp 
 - RÌn luyÖn kü n¨ng lµm tÝnh gi¶i to¸n 
 - TËp biÓu thÞ t×nh huèng trong tranh b»ng mét hoÆc hai phÐp tÝnh thÝch hîp 
 II, §å dïng d¹y häc :
 B¶ng phô , SGK
 Bé ®å dïng to¸n 1
 III, C¸c ho¹t ®éng : LuyÖn tËp 
- H­íng dÉn HS lµm bµi tËp ë VBT
Bµi 1: H­íng dÉn HS tÝnh vµ viÕt kÕt qu¶ th¼ng cét 
Bµi 2: Gäi HS nªu yªu cÇu bµi to¸n
 Cho HS lµm vµo vë BT
Gäi 4 em lªn b¶ng lµm mçi em 1cét
- Cho 1 HS lªn ch÷a bµi . 
GV theo dâi gióp HS lµm bµi 
Bµi 3: Bµi to¸n yªu cÇu lµm g× 
H­íng dÉn HS tÝnh kÕt qu¶ 2 vÕ råi ®dÊu thÝch hîp vµo chç chÊm 
Bµi 4: Cho HS nªu yªu cÇu bµi to¸n
- GV h­íng dÉn HS nh×n tranh vÏ viÕt phÐp tÝnh thÝch hîp 
-Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë 
- 2 em lªn b¶ng lµm 
- GV theo dâi gióp HS lµm bµi 
- NhËn xÐt cho ®iÓm
Bµi 5. N©ng cao : ViÕt phÐp tÝnh thÝch hîp:
 cã: 3 viªn bi 
 mua thªm: 2 viªn bi
 mÑ cho: 4 viªn bi
 TÊt c¶ cã... viªn bi ?
III, Tæng kÕt : NhËn xÐt dÆn dß
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
Thể dục TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Làm quen với trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu biết tham gia trò chơi ở mức ban đầu.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
Kẻ sẵn sân chơi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Phần mở đầu:
- GV nhận lớp và phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
2. Phần cơ bản:
 Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
- GV nêu tên trò chơi, sau đó giải thích cách chơi và làm mẫu, hs quan sát.
- 1 số HS lên chơi thử.
- cả lớp cùng chơi thử. GV quan sát, sửa sai.
- HS chơi chính thức, GV công bố thắng thua.
3. Phần kết thúc:
- HS đứng vỗ tay hát.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà cùng chơi trò chơi này với bạn.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Giúp HS củng cố về:
- Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10.
- Viết các số theo thứ tự cho biết. 
- Xem tranh, tự nêu bài toán rồi giải và viết phép tính giải bài toán.
- Vẽ thêm hình theo thứ tự
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vở bài tập toán
Tranh vẽ bài tập3, 4
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ
- 3 hs lên bảng làm các phép tính sau theo cột dọc:
 3 + 7 , 10 – 6 , 4 + 6 , 10 – 3 ,
- GV nhận xét cho điểm.
 2. Bài mới:
Hướng dẫn hs làm trong vở bài tập 
Bài 1: Số?
- HS nêu yêu cầu bài.
- GV nêu câu hỏi gợi ý: 2 bằng một cộng với mấy? 
Yêu cầu hs khá trả lời.
- HS tự làm bài. GV quan sát giúp đỡ hs yếu.
- Gọi hs nối tiếp chữa bài miệng.
- GV nhận xét và củng cố cấu tạo các số trong phạm vi 10.
Bài 2: - GV yêu cầu hs đọc đề bài
- HS tự làm bài. GV quan sát giúp đỡ hs yếu.
- Gọi 2 hs lên bảng chữa bài.
- GV, HS cùng nhận xét.
Bài 3: - Gọi hs nêu yêu cầu bài: Viết phép tính thích hợp
- GV treo tranh yêu cầu hs quan sát nêu đề toán và tự viết phép tính phù hợp với tình huống.
Bài 4: GV treo bảng phụ và nêu yêu cầu
- HS quan sát và vẽ thêm hình vào ô trống.
- 1 hs lên bảng chữa bài  ... theo nhóm đôi các từ ngữ SGK, thảo luận và tìm tiếng mới.
- 3 HS đọc lại trên bảng lớp, 1 HS lên gạch chân tiếng mới.
- HS đọc đánh vần (HS yếu); đọc trơn (HS giỏi).
- Cả lớp đọc đồng thanh. 
- GV gợi ý tìm hiểu nghĩa các từ: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân
( bằng mẫu vật, bằng lời).
- HS đọc toàn bài tiết 1(đồng thanh).
TIẾT 2
* Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc trên bảng lớp và SGK tiết 1
 + HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
 + GV nhận xét chỉnh sửa.
- Đọc câu ứng dụng SGK trang 157 
 +Yêu cầu HS quan sát tranh rút ra bài đọc.
 + HS khá đọc trơn đoạn thơ. GV chỉnh sửa cách đọc và hướng dẫn cách đọc cho HS yếu.
 + GV gọi 1 số HS đọc lại.
 + H: Tìm tiếng có vần vừa học trong đoạn thơ? HS phân tích tiếng mặc, 
 GV nhận xét.
b. Luyện viết:
- GV yêu cầu HS đọc lại các từ trong vở tập viết bài 77
- HS viết bài.
- GV lưu ý HS viết đúng quy trình và quan sát, giúp đỡ HS yếu. 
- Thu 1 số bài chấm điểm và nhận xét.
c. Luyện đọc:
- Yêu cầu 2 HS đọc tên chủ đề luyện nói: Ruộng bậc thang
- Cả lớp đọc lại.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK và thảo luận nhóm đôi (GV gợi ý 1 số câu hỏi )
- GV giúp các nhóm nói đúng chủ đề.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm cùng GV nhận xét, đánh giá.
- GV lưu ý cách diễn đạt của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc lại toàn bài.Tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa vần ăc, âc vừa học.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau bàì 78.
Học vần
 VẦN: ăc - âc
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Học sinh đọc và viết được ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
- Đọc được từ và câu ứng dụng bài 77
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu vật: mắc áo, quả gấc
- Bộ thực hành tiếng việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ
- 3HS đọc bài 76
- Cả lớp viết từ: hạt thóc
2. Dạy học bài mới:
TIẾT 1
* Giới thiệu bài: Thông qua mẫu vật, GV giới thiệu và hướng dẫn HS rút ra vần mới ăc, âc
- GV ghi bảng và đọc, HS đọc theo.
* Dạy vần:
Vần ăc
a. Nhận diện:
- GV yêu cầu HS quan sát - nhận xét cấu tạo vần ăc trên bảng.
 + HS thực hành ghép vần ăc
GV giúp đỡ HS yếu ghép vần.
b. Phát âm, đánh vần:
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc vần oc. GV nhận xét.
 + HS yếu đọc lại ă – cờ – ăc/ ăc 
 + HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- GV yêu cầu HS ghép tiếng mắc, từ mắc áo và suy nghĩ đánh vần rồi đọc trơn.
 + HS khá giỏi đọc trước. HS yếu đọc theo.
- HS khá đọc và hướng dẫn cách đọc cho bạn trong bàn chưa đọc được.
- Yêu cầu HS đọc lại ăc – mắc – mắc áo (cá nhân, nhóm, lớp)
- GV kết hợp hỏi HS phân tích âm, vần.
c. Viết:
Viết vần đứng riêng
- GV viết mẫu vần ăc vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. HS quan sát chữ viết và viết trên không trung.
- HS viết vào bảng con. GV nhận xét chỉnh sửa.
Viết tiếng và từ
- GV viết mẫu từ: mắc áo
- HS quan sát nhận xét độ cao các con chữ và cách nối nét, GV hướng dẫn HS cách viết giữa m và ăc đồng thời viết đúng vị trí dấu thanh sắc, đúng khoảng cách giữa các chữ.
 - Yêu cầu HS yếu chỉ cần viết chữ mắc.
- HS viết vào bảng con.GV nhận xét 
Vần âc
(Quy trình dạy tương tự vần ăc)
Lưu ý:
 Nhận diện:
- GV thay ă bằng â được âc
- HS đọc trơn và nhận xét vần âc gồm 2 âm â và c
- Yêu cầu HS so sánh ăc và âc: Giống nhau: âm c
 Khác nhau: âm ă - â
Đánh vần:
- Học sinh khá giỏi tự đánh vần và đọc
- GV hướng dẫn cho hs yếu cách đánh vần và đọc
 + HS đọc cá nhân (nối tiếp)
 + Đọc đồng thanh
- Ghép tiếng, từ: gấc, quả gấc
- HS đọc lại kết hợp phân tích âm, vần.
. Viết: 
 + HS viết vào bảng con.
- GV lưu ý cách viết các nét nối từ g sang vần âc, vị trí viết dấu sắc và khoảng cách giữa các chữ.
d. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi các từ ngữ SGK, thảo luận và tìm tiếng mới.
- 3 HS đọc lại trên bảng lớp, 1 HS lên gạch chân tiếng mới.
- HS đọc đánh vần (HS yếu); đọc trơn (HS giỏi).
- Cả lớp đọc đồng thanh. 
- GV gợi ý tìm hiểu nghĩa các từ: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân
( bằng mẫu vật, bằng lời).
- HS đọc toàn bài tiết 1(đồng thanh).
TIẾT 2
* Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc trên bảng lớp và SGK tiết 1
 + HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
 + GV nhận xét chỉnh sửa.
- Đọc câu ứng dụng SGK trang 157 
 +Yêu cầu HS quan sát tranh rút ra bài đọc.
 + HS khá đọc trơn đoạn thơ. GV chỉnh sửa cách đọc và hướng dẫn cách đọc cho HS yếu.
 + GV gọi 1 số HS đọc lại.
 + H: Tìm tiếng có vần vừa học trong đoạn thơ? HS phân tích tiếng mặc, 
 GV nhận xét.
b. Luyện viết:
- GV yêu cầu HS đọc lại các từ trong vở tập viết bài 77
- HS viết bài.
- GV lưu ý HS viết đúng quy trình và quan sát, giúp đỡ HS yếu. 
- Thu 1 số bài chấm điểm và nhận xét.
c. Luyện đọc:
- Yêu cầu 2 HS đọc tên chủ đề luyện nói: Ruộng bậc thang
- Cả lớp đọc lại.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK và thảo luận nhóm đôi (GV gợi ý 1 số câu hỏi )
- GV giúp các nhóm nói đúng chủ đề.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm cùng GV nhận xét, đánh giá.
- GV lưu ý cách diễn đạt của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc lại toàn bài.Tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa vần ăc, âc vừa học.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau bàì 78.
Tập viết
 XAY BỘT, NÉT CHỮ, KẾT BẠN, CHIM CÚT, CON VỊT,
 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS nắm được cấu tạo chữ và viết đúng theo mẫu, cỡ chữ, khoảng cách.
- Rèn kĩ năng viết đẹp, đủ nội dung.
- Giáo dục hs tính cẩn thận và rèn tư thế ngồi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi chữ mẫu
- HS: bảng con, vở tập viết in 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
2. Hướng dẫn viết bài:
- GV treo bảng phụ 
 + HS đọc nội dung bài viết: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết.
 + HS quan sát và nhận xét cấu tạo độ cao các con chữ.
- GV hướng dẫn quy trình viết từng chữ, từng từ
 + HS quan sát viết vào bảng con.
 + GV nhận xét sửa sai( lưu ý hs yếu).
- Hướng dẫn viết vào vở
 + HS giở vở trang 41 rồi đọc lại nội dung bài viết.
 + GV hướng dẫn hs trình bày bài.
 + HS viết bài. GV giúp đỡ hs yếu.
- GV thu 1 số vở chấm điểm và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về luyện viết vào vở ô li.
 Hát nhạc
 HỌC HÁT BÀI TỰ CHỌN
	( GV bộ môn dạy)
Học vần
 ÔN TẬP 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS đọc, viết một cách chắc chắn 14 chữ ghi vần vừa học từ bài 68 đến bài 74.
- Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng bài 75
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Chuột nhà và chuột đồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi bài ôn
- Tranh minh họa truyện kể Chuột nhà và chuột đồng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc các từ: trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt
- Cả lớp viết từ: tuốt lúa
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- GV cho hs khai thác khung đầu bài và tranh minh họa SGK để rút ra vần cần ôn.
* Ôn tập:
a. các chữ và vần đã học
 GV treo bảng ôn
- GV đọc âm, hs chỉ chữ.
- HS vừa chỉ chữ vừa đọc âm( cá nhân, đồng thanh)
b. Ghép ân thành vần
- HS đọc các vần ghép từ chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang.
- HS ghép bảng cài 2 – 3 vần.
- HS đọc lại các vần trên bảng ôn( cá nhân, nhóm, lớp). GV lưu ý hs yếu.
c. Đọc từ ứng dụng
- GV ghi các từ lên bảng: chót vót, bát ngát, Việt Nam 
- HS tự đọc các từ ứng dụng( cá nhân, nhóm, lớp). GV sửa sai.
- GV giải nghĩa từ( bằng lời)
d. Tập viết từ ứng dụng
- GV yêu cầu hs viết vào bảng con các từ: chót vót, bát ngát
- GV lưu ý hs vị trí viết dấu thanh và cách nối nét.
 TIẾT 2
* Luyện tập:
a. Luyện đọc
- HS đọc lại bài tiết 1trên bảng lớp, SGK( cá nhân, nhóm, lớp)
 GV chú ý sửa sai.
- Đọc bài ứng dụng
 + HS quan sát tranh SGK để rút ra 2 câu đọc
 + HS luyện đọc 2 câu đố( cá nhân, đồng thanh).GV lưu ý hs yếu.
 + HS giải câu đố.
b. Luyện viết
- HS đọc nội dung bài viết trong vở tập viết.
- Hs vết bài. GV giúp đỡ hs yếu.
- GV thu 1 số vở chấm điểm và nhận xét.
c. Kể chuyện 
- 2 HS đọc tên truyện: Chuột nhà và chuột đồng
- GV kể lần 1 theo nội dung trong SGV
- GV kể lần 2 theo tranh minh họa.
- HS tập kể trong nhóm. GV quan sát giúp đỡ hs yếu.
- các nhóm thi kể
- GV cùng hs nhận xét cách kể của từng bạn.
- GV giúp hs rút ra ý nghĩa câu chuyện: Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc đồng thanh cả bài ôn.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài 76.
Thủ công: GẤP CÁI VÍ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS biết cách gấp cái ví bằng giấy.
- Gấp được cái ví bằng giấy.
- Giáo dục hs ý thức vệ sinh lớp học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Ví mẫu bằng giấy màu, giấy màu hình chữ nhật.
- HS: 1 tờ giấy vở hs, vở thực hành thủ công.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 TIẾT 1
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- GV đưa ví mẫu, hướng dẫn hs quan sát và nhận xét: Ví gồm 2 ngăn đựng
- Yêu cầu hs giở ví ra để biết được cái ví gấp từ tờ giấy hình chữ nhật.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
GV thao tác gấp ví trên tờ giấy hình chữ nhật to, HS quan sát từng bước gấp.
- Bước 1: Lấy đường dấu giữa
GV đặt giấy màu hình chữ nhật trước mặt, để dọc giấy. Mặt màu ở dưới. Gấp đôi tờ giấy lấy đường dấu giữa.
- Bước 2: Gấp 2 mép ví
Gấp 2 mép đầu tờ giấy vào 1 ô
- Bước 3: Gấp ví
.Gấp tiếp 2 phần ngoài vào trong, sao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu giữa.
. Lật mặt sau gấp 2 phần ngoài vào trong.
. Gấp đôi hình theo đường dấu giữa được cái ví.
- HS thực hành gấp cái ví bằng tờ giấy ô li.
Hoạt động tiếp nối: Về chuẩn bị bài sau thực hành.
AN TOÀN GIAO THÔNG: BÀI 2
I. Mục tiêu: HS nhớ tên đường và nêu đặc điểm con đường đến lớp 
- Phân biệt lòng đường vĩa hè .Hiểu được lòng đường dành cho xe cộ đi lại. Vĩa hè dành cho người đi bộ, không đi giữa lòng đường .
II Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1; Giới thiệu đường phố
T: Nêu đặc điểm của đường phố 
T: Em thấy đường phố có gì khác với đường làng 
 H:Đường phố rộng , xe cộ qua lại nhiều . 
Hoạtđộng 2 : Quan sát tranh 
H: Quan sát tranh đường phố 
T: Đường trong tranh là đường ở đâu?
T: Hai bên đường em thấy những gì?
T: Khi đi bộ trên đường phố em cần đi ở đâu?
T: Khi thấy tín hiệu đèn em phải đi như thế nào ?
Hoạt động 3: Vẽ tranh
T:Yêu cầu hs vẽ tranh về một con đường mà hs thích 
Giowis thieuj với bạn trong nhóm
T: nhận xét đánh giá nhận xét giờ học .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan lop 1 tuan 17.doc