Tiết 2 + 3 Học vần
Bài 73: it, iêt
I-Mục tiêu:
- HS đọc đơợc: it, iêt, trái mít, chữ viết. từ và các câu ứng dụng.
- Viết đơợc: it, iêt, trái mít, chữ viết.
- Học sinh khá, giỏi đọc trơn bài.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
II- Chuẩn bị.
- Tranh minh họa nhơ sgk.
III- Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy.
1-Kiểm tra:
- Đọc, viết: bài 72
- Nhận xét, đánh giá.
2- Bài mới:
a-Giới thiệu bài.
- GV ghi bài mới: Vần it, iêt.
b- Dạy vần mới:
*- Dạy vần it
- Ghi vần it.
- Cho hs nêu cấu tạo vần it.
- Cho hs cài vần, it
- cho hs cài tiếng, mít
- Quan sát tranh rút ra từ mới:
trái mít.
Tuần 18. Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2011. Ngày soạn: 19 - 12 -2011 Ngày dạy: 20 -12 -2011 Tiết 1 Chào cờ Tập trung toàn trường ----------------------------------------------------- Tiết 2 + 3 Học vần Bài 73: it, iêt I-Mục tiêu: - HS đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết. từ và các câu ứng dụng. - Viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết. - Học sinh khá, giỏi đọc trơn bài. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết. II- Chuẩn bị. - Tranh minh họa như sgk. III- Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy. 1-Kiểm tra: - Đọc, viết: bài 72 - Nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài. - GV ghi bài mới: Vần it, iêt. b- Dạy vần mới: *- Dạy vần it - Ghi vần it. - Cho hs nêu cấu tạo vần it. - Cho hs cài vần, it - cho hs cài tiếng, mít - Quan sát tranh rút ra từ mới: trái mít. *- Dạy vần iêt.( Tương tự vần it ) - Ghi vần iêt. - Cho hs nêu cấu tạo vần iêt. - Cho hs cài vần, tiếng mới. - Quan sát tranh rút ra từ mới: chữ viết. * Đọc cả bài. c- Viết bảng con: - Hướng dẫn viết. - Nhận xét, sửa lỗi. d- Đọc tiếng từ ứng dụng: - Hướng dẫn hs đọc bài: con vịt, thời tiết đông nghịt hiểu biết. - Cho hs tìm tiếng có vần mới. - Giải nghĩa từ - Cho hs đọc lại cả bài Giải lao Tiết 2. 3- Luyện tập a- Luyện đọc: - Cho hs luyện đọc bài ở tiết 1. * Đọc câu ứng dụng - Hướng dẫn quan sát tranh nêu nội dung câu ứng dụng. b- Luyện nói: - Cho hs quan sát tranh. - Tranh vẽ gì? - Đặt tên từng bạn trong tranh? - Giới thiệu bạn đang làm gì? ( có thể kèm theo lời khen ngợi) c- Luyện viết: - Hướng dẫn viết theo mẫu trong vở tập viết - Chấm 1 số bài. 4- Củng cố- Tổng kết: - Cho hs đọc lại cả bài. - Nhận xét tiết học. 5-Dặn dò : - Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. - HS viết bảng con: sút bóng, nứt nẻ - Đọc bài ứng dụng. - HS đọc : cá nhân, lớp. - Đọc : it ( Cá nhân, nhóm, lớp) - Hs nêu cấu tạo vần it. - Cài vần, đọc cn, n, cl - Cài tiếng mới. Phân tích, đánh vần, đọc trơn. - Đọc : iêt ( Cá nhân, nhóm, lớp) - Hs nêu cấu tạo vần iêt - so sánh iêt với it.. - Cài vần, tiếng mới. Phân tích, đánh vần, đọc trơn. - Đọc cả bài. +Viết bảng con: it, iêt, trái mít, chữ viết. - Nhận xét. - 2 -3 hs đọc - Tìm tiếng có vần mới, đọc, phân tích tiếng - Đọc bài: cá nhân, nhóm, lớp. ( đánh vần, đọc trơn) - Nhận xét. - Hs đọc bài - Luyện đọc bài. - Quan sát tranh,nêu nội dung câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có vần mới. - Đọc tên bài luyện nói: Em tô, vẽ, viết. + HS thảo luận. - 1, 2 hs nêu lại toàn bộ nội dung bài luyện nói. - Viết vở tập viết. - Đọc lại bài trên bảng + sgk. ----------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 Âm Nhạc( GV bộ môn dạy) ------------------------------------------------------------------------- Tiết 5 Đạo Đức: Thực hành kĩ năng cuối học kì I I- Mục tiêu : - HS thực hiện tốt đi học đều và đúng giờ. - Biết giữ trật tự trong trường học. - HS yêu thích môn học. II-Đồ dùng: -Vở đạo đức lớp 1, tranh vẽ như sgk. III-Hoạt động dạy -học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1- ổn định. 2-Bài mới : a-Ôn bài (Đi học đều và đúng giờ). - Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn? Rùa chận chạp lại đi học đúng giờ? - Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen? Vì sao? * Kết luận: Thỏ la cà nên đi học muộn, Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ. Bạn Rùa thật đáng khen. Liên hệ: Bạn nào lớp mình luôn đi học đúng giờ? Muốn đi học đúng giờ em cần phải làm gì? đi học đều và đúng giờ giúp em học tập như thế nào? * Đi học đều và đúng giờ giúp em học tập tốt và thực hiện tốt quyền được học tập của mình. b-Ôn bài: ( Giữ trật tự trong trường học) + Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì? * Kết luận: HS cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, phải giơ tay xin khi muốn phát biểu. - Liên hệ: Các bạn trong lớp ngoan, không nói chuyên? các bạn hay nói chuyện trong giờ học? 4- Củng cố, tổng kết. + Cho hs đọc lại câu ghi nhớ cuối bài ôn. * GV chốt lại bài. + Nhận xét tiết học. 5- Dặn dò. -Chuẩn bị bài tiết sau. - Hs quan sát tranh. + Vì thỏ mải bắt bướm, hái hoa dọc đường. + Bạn Rùa đáng khen vì bạn đó rất chăm học. mất trật tự trong giờ học: + Không nghe được bài giảng, không hiểu bài. + Làm mất thời gian của cô giáo. + Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh. ____________________________________________________________ Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2011 Ngày soạn: 20 - 12 -2011 Ngày dạy: 21 - 12 - 2011 Tiết 1 + 2 Học vần Bài 74: uôt, ươt. I-Mục tiêu: - HS đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. từ và các câu ứng dụng - Viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. - Học sinh khá, giỏi đọc trơn bài. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt. II- Chuẩn bị. - Tranh minh họa như sgk. III- Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy. 1-Kiểm tra: - Đọc, viết: bài 73 - Nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới:25' a-Giới thiệu bài. - GV ghi bài mới: Vần uôt, ươt. a- Dạy vần mới: *- Dạy vần uôt - Ghi vần uôt - Cho hs nêu cấu tạo vần uôt - Cho hs cài vần, uôt - Cho hs cài tiếng, chuột - Quan sát tranh rút ra từ mới: chuột nhắt. *- Dạy vần: ươt.( Tương tự vần uôt) - Ghi vần ươt. - Cho hs nêu cấu tạo vần ơt. - Cho hs cài vần, tiếng mới. - Quan sát tranh rút ra từ mới: lướt ván. * Đọc cả bài. c- Viết bảng con: - Hướng dẫn viết. - Nhận xét, sửa lỗi d- Đọc tiếng từ ứng dụng: - Hướng dẫn hs đọc bài: trắng muốt vượt lên tuốt lúa ẩm ướt .- Cho hs tìm tiếng có vần mới - Giải nghĩa từ - Cho hs đọc lại bài * Giải lao Tiết 2. 3- Luyện tập a- Luyện đọc: - Cho hs luyện đọc bài ở tiết 1. * Đọc câu ứng dụng - Hướng dẫn quan sát tranh nêu nội dung câu ứng dụng. b- Luyện nói: - Cho hs quan sát tranh. - Tranh vẽ gì? - Qua tranh em thấy nét mặt của các bạn như thế nào? - Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau? c- Luyện viết: - Hướng dẫn viết. Gv theo dõi uốn nắn hs - Chấm 1 số bài. 4- Củng cố- Tổng kết: - Cho hs đọc lại cả bài. - Nhận xét tiết học. 5-Dặn dò : - Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. - HS viết bảng con: con vịt, hiểu biết. - Đọc bài ứng dụng. - HS đọc : cá nhân, lớp. - Đọc : uôt( Cá nhân, nhóm, lớp) - Hs nêu cấu tạo vần uôt. - Cài vần, uôt,đọc cn, n, cl - Cài tiếng mới. Phân tích, đánh vần, đọc trơn. - Đọc : ươt.( Cá nhân, nhóm, lớp) - Hs nêu cấu tạo vần ươt - so sánh ươt với uôt - Cài vần, tiếng mới. Phân tích, đánh vần, đọc trơn. - Đọc cả bài. +Viết bảng con: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. - Nhận xét. 2 - 3 hs đọc - Hs tìm, đọc, phân tích tiếng - Đọc bài: cá nhân, nhóm, lớp. ( đánh vần, đọc trơn). - Nhận xét. - đọc lại bài - Luyện đọc bài. - Quan sát tranh,nêu nội dung câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có vần mới. - Đọc tên bài luyện nói: Chơi cầu trượt. + HS thảo luận. - 1, 2 hs nêu lại toàn bộ nội dung bài luyện nói. - Viết vở tập viết. - Đọc lại bài trên bảng + sgk. Toán: Tiết 4 Điểm - Đoạn thẳng. I- Mục tiêu: Giúp hs - Nhận biết được điểm, đoạn thẳng. - Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm. - Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng. II- Chuẩn bi: - Sách giáo khoa, đồ dùng học toán. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. 1- Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng. - Nhận xét. 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài: b- Giới thiệu điểm, đoạn thẳng. - Yêu cầu hs xem hình vẽ trong sgk và nói: trên trang sách có điểm A, B. - Hướng dẫn hs đọc : A ( a), B ( bê), C ( xê), D (dê), M ( mờ), N (nờ) - GV vẽ 2 chấm trên bảng và nói: Cô có 2 điểm ta gọi tên là điểm A và điểm kia là B. Lấy thước nối từ A sang B ta có đoạn AB. c- Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng. *- GV giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng. - GV giơ thước thẳng và nêu: Để vẽ đoạn thẳng ta thường dùng thước thẳng. d- Gv hướng dẫn hs vẽ đoạn thẳng theo các bước. - B1: Dùng bút chấm 1 điểm rồi chấm 1 điểm nữa vào tờ giấy. Đặt tên cho từng điểm. - B2: Đặt mép thước qua điểm A, cho đầu bút trượt nhẹ trên tờ giấy từ điểm A đến điểm B. - B3: Nhấc thước và bút ra, trên mặt giấy có đoạn thẳng AB. c- Cho hs vẽ 1 đoạn thẳng. 3- Thực hành. Bài 1:( 94) Đọc tên các điểm và đoạn thẳng. - Cho hs nêu yêu cầu, làm bài. Bài 2: ( 94, 95) Dùng thước thẳng và bút để nối thành : * 3 đoạn thẳng * 4 đoạn thẳng * 5 đoạn thẳng * 6 đoạn thẳng. Bài 3:( 95). Mỗi hình dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng? - Hướng dẫn hs làm bài. O H K G L 6..đoạn..thẳng. 4- Củng cố, tổng kết: + Cho hs nêu lại bài học. + Nhận xét tiết học. 5- Dặn dò:(1') - Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. - Cả lớp thực hiện. - Quan sát hình vẽ. A B . . A B - HS lấy thước thẳng rồi quan sát mép thước, dùng ngón tay di động theo mép thước để biết thước thẳng. - HS vẽ 1 đoạn thẳng. - Hs thực hiện. - Hs làm bài, chữa bài: - Hs làm bài. A B M D C N P .4...đoạn thẳng. 3.đoạn thẳng. Tiết 4 Mĩ Thuật ( GV bộ môn ) --------------------------------------------------------------------- Tự nhiên- xã hội: Tiết 5 Cuộc sống xung quanh. I- Mục tiêu: Giúp hs biết: - Nêu được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương. Về cảnh quan thiên nhiên - Hs biết gắn bó và yêu mến quê hương. - Có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương. II- Chuẩn bi: - Tranh ảnh như sgk. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Khởi động:(2') - GV nêu yêu cầu. - Gv nhận xét. 2- Bài mới: *- Hoạt động 1:Tham quan khu vực của nhân dân xung quanh.. - GV hướng dẫn hs qs, nhận xét về quang cảnh trên đường? - Gv phổ biến nội dung đi tham quan: Cho hs xếp hàng đi xung quanh khu vực trường. - Đưa hs về lớp. *- Hoạt động 2: Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân. - Gv nêu yêu cầu. - Cho các nhóm nhận xét bổ sung. *- Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo sgk. + Bức tranh trang 38- 39 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết? + Bức tranh trang 40, 41 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết? * Kết luận: T ... đôi guốc. - Đọc bài ứng dụng: 2 hs. - HS đọc : cá nhân, lớp. - Đọc : iêc. ( Cá nhân, , lớp) - Hs nêu cấu tạo vần iêc. - Cài vần, đọc cn, n, cl. - Cài tiếng mới. Phân tích, đánh vần, đọc trơn. - Đọc: xem xiếc - Đọc : ươc. ( Cá nhân, lớp) - Hs nêu cấu tạo vần ươc so sánh ươc với iêc. - Cài vần, tiếng mới. Phân tích, đánh vần, đọc trơn. - Đọc : rước đèn. - Đọc cả bài. +Viết bảng con: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn. - Nhận xét. - 2 - 3 hs đọc - Hs tìm đọc và phân tích - Đọc bài: cá nhân, nhóm, lớp. ( đánh vần, đọc trơn) - Nhận xét. - Hs đọc trơn bài - Luyện đọc bài. - Quan sát tranh, nêu nội dung câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có vần mới. - Đọc tên bài luyện nói: Xiếc, múa rối, ca nhạc. + HS thảo luận. - 1, 2 hs nêu lại toàn bộ nội dung bài luyện nói. -- Viết vở tập viết. - Đọc lại bài trên bảng + sgk. ---------------------------------------------------------------------- Toán Tiết: 3 Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín. I- Mục tiêu: Giúp hs nhận biết : - Số 16, 17, 18, 19 gồm 1 chục và một số đơn vị 6, 7, 8, 9. - Biết đọc, viết các số đó. Nhận biết số có hai chữ số. Điền được các số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 trên tia số. - Giáo dục hs có ý thức cẩn thận trong việc nhận biết các số. II- Chuẩn bi: - Sách giáo khoa. III-Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy. 1- Kiểm tra:(5') - Gv nêu yêu cầu: HS viết : 13, 14, 15 và nêu số chục và số đơn vị của các số? - Nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: ( 12'') a- Giới thiệu bài : b Giới thiệu số 16, 17, 18, 19. * - Giới thiệu số 16. - Giới thiệu và hướng dẫn hs lấy que tính. * Ghi : 16 ( đọc là Mười sáu) GV nêu: Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.Số 16 có hai chữ số1và số 6 viết liền nhau. 1 ở bên trái, 6 ở bên phải. * - Giới thiệu số 17, 18, 19. - Giới thiệu và hướng dẫn hs tương tự như số 16. Giải lao. 3- Luyện tập: ( 13') Trang 105 - 106. Bài 1: Viết số: - Cho hs nêu yêu cầu, làm bài. Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống: Bài 3: Nối mỗi tranh với số thích hợp ( theo mẫu). - Gv cho hs nêu yêu cầu, làm bài. Bài 4: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số. 4- Củng cố, tổng kết:( 4') + Cho hs nêu lại bài học. + Nhận xét tiết học. 5- Dặn dò:(1') - Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. - Hs thực hiện. - Hs lấy bó chục que tính và 6 que tính , đếm xem có bao nhiêu que tính và nêu: + 10 que tính và 6 que tính là 16 que tính. + Đọc : 16 , cài 16. - HS làm bài. a- Mười một, mười hai, mười ba, mười bốn, mười lăm, mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín. .............................................................. b- 10 19 - HS làm bài sgk. - Hs chữa bài trên bảng - HS nêu yêu cầu. - Hs làm bài. 10 19 -------------------------------------------------------- Tiết 4 Thủ công Gaỏp muừ ca loõ ( tieỏt 1 ) Muùc tieõu : - Hoùc sinh bieỏt caựch gaỏp muừ ca loõ baống giaỏy.Caực neỏp gaỏp tửụng ủoỏi thaỳng vaứ phaỳng.ẹoỏi vụựi HS gioỷi caực neỏp gaỏp thaỳng vaứ phaỳng, muừ caõn ủoỏi. - Gaỏp ủuựng nhanh,trang trớ ủeùp. - Giuựp caực em yeõu thớch moõn thuỷ coõng. ẹoà duứng daùy hoùc : - GV :1 muừ ca loõ lụựn,1 tụứ giaỏy hỡnh vuoõng to. - HS : Giaỏy maứu,giaỏy nhaựp,1 vụỷ thuỷ coõng. Hoaùt ủoọng daùy hoùc : 1. OÅn ủũnh lụựp : Haựt taọp theồ. 2. Baứi cuừ : Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa hoùc sinh,nhaọn xeựt . Hoùc sinh ủaởt ủoà duứng hoùc taọp leõn baứn. 3. Baứi mụựi : HOAẽT ẹOÂNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH Hoaùt ủoọng 1 : Giụựi thieọu baứi hoùc – Ghi ủeà baứi. Muùc tieõu : Hoùc sinh tỡm hieồu veà hỡnh daựng muừ ca loõ. - Giaựo vieõn cho hoùc sinh xem chieỏc muừ ca loõ maóu. - Cho 1 em ủoọi muừ ủeồ quan saựt. - Hoỷi : Khi ủoọi muừ ca loõ em thaỏy theỏ naứo? Muừ ca loõ khaực muừ bỡnh thửụứng ụỷ ủieồm naứo? Hoaùt ủoọng 2 : Muùc tieõu : Hoùc sinh bieỏt caựch gaỏp muừ ca loõ vaứ taọp gaỏp treõn giaỏy vụỷ. Giaựo vieõn hửụựng daón maóu : Caựch taùo tụứ giaỏy hỡnh vuoõng,gaỏp cheựo tụứ giaỏy hỡnh chửừ nhaọt,gaỏp tieỏp phaàn giaỏy hỡnh chửừ nhaọt thửứa coứn laùi vaứ xeự boỷ ta ủửụùc tụứ giaỏy hỡnh vuoõng. Gaỏp ủoõi hỡnh vuoõng theo ủửụứng cheựo,gaỏp ủoõi tieỏp ủeồ laỏy ủửụứng daỏu giửừa,sau ủoự mụỷ ra gaỏựp 1 phaàn cuỷa caùnh beõn phaỷi vaứo sao cho phaàn meựp giaỏy caựch ủeàu vụựi caùnh treõn vaứ ủieồm ủaàu cuỷa canùh treõn vaứo ủửụứng daỏu giửừa.Laọt hỡnh ra maởt sau gaỏp tửụng tửù nhử vaọy. Gaỏp 1 lụựp giaỏy phaàn dửụựi leõn sao cho saựt vụựi caùnh beõn vửứa mụựi gaỏp,gaỏp vaứo trong phaàn thửứa vửứa gaỏp leõn.Laọt ra maởt sau,laứm tửụng tửù nhử vaọy. Giaựo vieõn chuự yự laứm chaọm tửứng thao taực ủeồ hoùc sinh quan saựt. Cho hoùc sinh taọp gaỏp,giaựo vieõn quan saựt vaứ hửụựng daón theõm. Hoùc sinh quan saựt muừ ca loõ maóu vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi. Hoùc sinh quan saựt tửứng bửụực gaỏp. Hoùc sinh gaỏp hỡnh vuoõng tửứ tụứ giaỏy vụỷ vaứ tụứ giaỏy maứu ủeồ gaỏp muừ. Hoùc sinh taọp gaỏp treõn giaỏy vụỷ cho thuaàn thuùc. 4. Nhaọn xeựt - Daởn doứ : - Tinh thaàn,thaựi ủoọ hoùc taọp vaứ vieọc chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.Veà nhaứ taọp gaỏp laùi treõn giaỏy vụỷ. - Chuaồn bũ giaỏy maứu,ủoà duứng hoùc taọp,vụỷ thuỷ coõng ủeồ tieỏt sau thửùc haứnh. ____________________________________________________________ Thứ sáu ngày 14 tháng 01 năm 2012 Ngày soạn: 13 - 01 -2012 Ngày dạy: 14 - 01- 2012 Tiết 1 +2 Tập viết tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc. I.Mục tiêu: - Hs viết được các từ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc. . Viết đúng cỡ chữ, đúng khoảng cách, biết nối các nét chữ liền nhau. - Hs có kĩ năng viết từ ngữ đúng, đẹp, Hs khá, giỏi viết đủ số dòng trong vở tập viết - Hs có ý thức ngồi viết đúng tư thế. II.Chuẩn bị. - Bảng phụ, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy. 1. ổn định lớp.(2') 2. Kiểm tra bài cũ( 4'). - GV nêu yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: ( 25') a, Gv giới thiệu bài viết. - Gv cho hs quan sát bảng phụ có nội dung bài viết. - Hs đọc từ tuốt lúa và nêu độ cao các con chữ. - Gv giảng từ. - Các từ còn lại hướng dẫn tương tự b- Gv viết mẫu và hướng dẫn viết. c- Hs viết bài: tuốt lúa hạt thóc màu sắc giấc ngủ máy xúc con ốc c, GV chấm bài, nhận xét. 4- Củng cố- tổng kết.( 3') - GV sửa 1 số lỗi phổ biến cho hs. - Nhận xét giờ học. 5- Dặn dò:( 1') - Chuẩn bị giờ sau. Hoạt động của trò. - Hs viết bảng con: xay bột, nét chữ. - Quan sát bài viết mẫu, đọc bài. - Hs nêu độ cao của các con chữ trong các từ. - Hs luyện bảng con. - Hs viết ở vở. - HS nộp bài viết. --------------------------------------------------------------- Tập viết con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp. I.Mục tiêu: - Hs viết được các từ: con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp. Viết đúng cỡ chữ, đúng khoảng cách, biết nối các nét chữ liền nhau. - Hs có kĩ năng viết từ ngữ đúng, đẹp. - Hs có ý thức ngồi viết đúng tư thế. II.Chuẩn bị. - Bảng phụ, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy. 1. ổn định lớp.(2') 2. Kiểm tra bài cũ( 4'). - GV nêu yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: ( 25') a, Gv giới thiệu bài viết. - Gv cho hs quan sát bảng phụ có nội dung bài viết. - Gv giảng từ. b- Gv viết mẫu và hướng dẫn viết. c- Hs viết bài: con ốc đôi guốc rước đèn kênh rạch vui thích xe đạp c, GV chấm bài, nhận xét. 4- Củng cố- tổng kết.( 3') - GV sửa 1 số lỗi phổ biến cho hs. - Nhận xét giờ học. 5- Dặn dò:( 1') - Chuẩn bị giờ sau. Hoạt động của trò. - Hs viết bảng con: hộp sữa, lớp học. - Quan sát bài viết mẫu, đọc bài. - Hs nêu độ cao của các con chữ trong các từ. - Hs luyện bảng con. - Hs viết ở vở. - HS nộp bài viết. Toán: Tiết: 3 Hai mươi - Hai chục. I- Mục tiêu: Giúp hs nhận biết : - Số lượng 20, Hai mươi còn gọi là 2 chục. - Biết đọc, viết các số 20. Phân biệt số chục, số đơn vị - Giáo dục hs có ý thức cẩn thận trong việc nhận biết các số. II- Chuẩn bi: - Sách giáo khoa. III-Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy. 1- Kiểm tra:(5') - Gv nêu yêu cầu: HS viết : 16, 17, 18 và nêu số chục và số đơn vị của các số? - Nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: ( 12'') a- Giới thiệu bài : b- Giới thiệu số Hai mươi. Giới thiệu số 20. - Giới thiệu và hướng dẫn hs lấy que tính. + 10 que tính thêm 1 chục que tính là 20 que tính. 20 còn gọi là 2 chục. * Ghi : 20 ( đọc là Hai mươi) GV nêu: Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. Số 20 có hai chữ số 2 và chữ số 0 viết liền nhau. 2 ở bên trái, 0 ở bên phải. Giải lao. 3- Luyện tập: ( 13') Trang 107. - Bài 1: Viết các số từ 10 đến 20, từ 20 đến 10, rồi đọc các số đó: Bài 2: trả lời câu hỏi. Mẫu: - Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. . - Bài 3: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó. Bài 4: Trả lời câu hỏi. 4- Củng cố, tổng kết:( 4') + Cho hs nêu lại bài học. + Nhận xét tiết học. 5- Dặn dò:(1') - Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. - Hs thực hiện. - Hs lấy bó chục que tính và thêm 1 chục que tính , đếm xem có bao nhiêu que tính và nêu: + 10 que tính thêm 1 chục que tính là 20 que tính. + Đọc : 20 , cài số 20. - Hs nêu: 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. - HS làm bài. ........................................................... ........................................................... - HS làm bài. - Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị - Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị - Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị - Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị - Số 20 gồm 2 chục và 2 đơn vị - HS làm bài. 10 19 - HS nêu yêu cầu. - Hs làm bài. + Số liền sau của 15 là 16 + Số liền sau của 10 là 11 + Số liền sau của 19 là 20 ------------------------------------------------------------------- Tiết 5 Sinh hoạt lớp Tuần 19 I Mục tiêu - Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần - Phương hướng tuần 20 II Nội dung 1- Nền nếp - Thực hiện tốt nền nếp 2- Học tập - Có một số em có cố gắng trong học tập, bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa có ý thức học. 3- Phương hướng tuần 20 - Đi học đúng giờ - Học tốt đế đạt kết quả cao trong học kì II
Tài liệu đính kèm: