HỌC VẦN
Bài 73: it – iêt (2 tiết)
I. Mục đích, yêu cầu
+ Học sinh đọc được it, iêt, trái mít, chữ viết, các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng.
+ Viết được it, iêt, trái mít, chữ viết.
+ Luyện nói từ 1 - 3 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1
- Tranh ảnh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Tuần 18: Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011 Chào cờ Đoàn đội phụ trách Học vần Bài 73: it – iêt (2 tiết) I. Mục đích, yêu cầu + Học sinh đọc được it, iêt, trái mít, chữ viết, các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. + Viết được it, iêt, trái mít, chữ viết. + Luyện nói từ 1 - 3 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết. II. Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1 Tranh ảnh trong SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: ut, ưt. - đọc SGK. - Viết: ut, ưt, sút bóng, nứt nẻ. - viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’) - Ghi vần: it và nêu tên vần. - theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “mít” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “mít” trong bảng cài. - thêm âm m trước vần it, thanh sắc trên đầu âm i. - ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - trái mít - Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê. - Vần “iêt”dạy tương tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: đông nghịt, thời tiết. 5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao. - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. it it it it iờt ờt iờt iờt trỏi mớt trỏi mớt chữ viết chữ viết - tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - vần “it, iêt”, tiếng, từ “trái mít, Việt Nam”. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể. 3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - đàn vịt đang bơi - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: biết, xuống. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’) - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’) - Treo tranh, vẽ gì? - các bạn đang vẽ. - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Em tô, viết, vẽ - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV : 6. Hoạt động 6: Viết vở (5’) - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - Chấm một số bài viết và nhận xét. - tập viết vở. 7. Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’). - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: uôt, ươt. Toán Tiết 69: Điểm. Đoạn thẳng I. Mục tiêu: + HS nhận biết được điểm, đoạn thẳng. + Đọc tên điểm, đoạn thẳng. + Kẻ được đoạn thẳng. + Làm được bài tập 1, bài 2, bài 3. Bài tập còn lại dành cho HS khá, giỏi. II. Đồ dùng dạy - học - Thước kẻ cú vạch chia xăng ti một. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra: Nhận xột bài kiểm tra. Nhận xột. 3. Bài mới: * Giới thiệu điểm, đoạn thẳng: -Vẽ lờn bảng . A (đõy là điểm A) . B (đõy là điểm B) Tương tự đọc cỏc điểm .C, . D, . H -Vẽ 2 điểm . A . B Cú mấy điểm Dựng thước nối 2 điểm ta cú đoạn thẳng AB. *Giới thiệu cỏch vẽ đoạn thẳng. Dụng cụ để vẽ là thước và bỳt chỡ. -Bước 1: Dựng bỳt chấm 2 điểm và đặt tờn 2 điểm -Bước 2: Đặt mộp thước qua 2 điểm A và B dựng tay trỏi giữ thước, tay phải cầm bỳt tựa vào mộp thước và nối 2 điểm. -Bước 3: ta được đoạn thẳng. A. .B -Vẽ đoạn thẳng CD và DA *Luyện tập -Bài 1: yờu cầu đọc tờn điểm -Bài 2: yờu cầu dựng thước nối điểm và xem cú mấy đoạn thẳng. -Bài 3: Nờu cú mấy đoạn thẳng và đọc tờn cỏc đoạn thẳng trong mỗi hỡnh. Nhận xột 4.Củng cố Em học bài gỡ? 5.Dặn dũ: Về nhà ụn lại bài đó học. Đọc điểm A Đọc điểm B (bờ) Đọc cỏc điểm Quan sỏt cỏch vẽ Bảng con Tự vẽ Đọc tờn điểm và đoạn thẳng Làm vở bài tập Buổi chiều Mĩ thuật Vẽ tiếp hình và màu vào hình vuông Giáo viên dạy bộ môn soạn, giảng Luyện Tiếng Việt Bài 73: it – iêt I. Mục đích, yêu cầu - HS biết nối chữ đúng hình vẽ. - HS biết chọn vần it - iêt điền vào chỗ chấm để thành từ. - HS biết nối chữ với chữ để thành câu và viết đúng mẫu các từ: con vịt, thời tiết. II. Đồ dùng dạy - học Vở Thực hành Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học 1) Luyện đọc GV chỉnh sửa phát âm cho HS HS luyện đọc bài 73 SGK TV 1 - HS tìm thêm tiếng, từ ngoài bài chứa vần vừa học. 2) HD học sinh làm bài tập Bài 1: NH con vịt chữ viết chiết cây mít mật Bài 2: ĐV it hay iêt? Chữa bài: - quạt quay tít; - chú bé chăn vịt; - dòng sông chảy xiết. Bài 3: NC Chữa bài: - Cò mải kiếm ăn, đến tối mịt mới về. - Đây là đài tiếng nói Việt Nam. - Cành cam trĩu trịt những quả là quả. Bài 4: Tập viết con vịt thờ i tiết 3. Dặn dò: Về chuẩn bị bài 74. H: nêu yêu cầu H: quan sát hình, đọc trơn các từ H: tự làm H: nêu yêu cầu H: quan sát hình tự làm, đọc bài: H: nêu yêu cầu H: đọc thầm các chữ đó H: tự làm, đọc bài H: quan sát mẫu tự viết bài Luyện Toán Điểm. Đoạn thẳng I. Mục tiêu + HS nhận biết được điểm, đoạn thẳng. + Đọc tên điểm, đoạn thẳng. + Kẻ được đoạn thẳng. II. Đồ dùng dạy - học Vở Luyện tập Toán II. Các hoạt động dạy - học Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Viết tên các điểm, đoạn thẳng Bài 2: Nối các điểm để có: 3 đoạn thẳng 4 đoạn thẳng 5 đoạn thẳng 6 đoạn thẳng Bài 3: Mỗi hình sau có mấy đoạn thẳng. 3. Củng cố – Dặn dò: Về làm chuẩn bị bài sau. H: nêu yêu cầu H: đọc tên, viết tên điểm, đoạn thẳng. H: nêu lại YC H: nêu cách nối và làm bài vào vở. H: nêu yêu cầu - H: trả lời miệng Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011 Học vần Bài 52: uôt – ươt (2 tiết) I. Mục đích, yêu cầu + Học sinh đọc được uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván; từ và câu ứng dụng. (HS khá, giỏi biết đọc trơn). + Viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. + Luyện nói từ 1 - 3 câu theo chủ đề : Chơi cầu trượt. II. Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng Tiếng Việt lớp 1 Tranh, ảnh trong SGK Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: it, iêt. - đọc SGK. - Viết: it, iêt, trái mít, chữ viết. - viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’) - Ghi vần: uôt và nêu tên vần. - theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “chuột” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “chuột” trong bảng cài. - thêm âm ch trước vần uôt, thanh nặng dưới âm ô. - ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - chuột nhắt - Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê. - Vần “ươt”dạy tương tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: trằng muốt, ẩm ướt. 5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. uụt uụt uụt uụt ươt ươt ươt ươt chuột nhắt chuột nhắt lướt vỏn lướt vỏn - tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - vần “uôt, ươt”, tiếng, từ “chuột nhắt, lướt ván”. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể. 3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - con mèo trèo cây cau. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: chuột, giỗ, mèo. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’) - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’) - Treo tranh, vẽ gì? - bạn nhỏ chơi cầu trượt - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Chơi cầu trượt - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV :. 6. Hoạt động 6: Viết vở (5’) - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - Chấm một số bài và nhận xét. 7. Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’). - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Ôn tập. - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn. - Nhận xét giờ học . - tập viết vở - theo dõi rút kinh nghiệm Toán Tiết 70: Độ dài đoạn thẳng I. Mục tiêu: - HS có biểu tượng về “dài hơn”, “ngắn hơn”; Có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng; Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp. + Rốn kỹ năng cẩn thận, và nhận biết về độ dài đoạn thẳng . + Ham thớch học mụn toỏn. - Làm được BT 1; bài 2; bài 3 trong SGK. Các bài còn lại dành cho HS khá, giỏi. II. Đồ dùng - Giỏo viờn: 2 thước khỏc nhau, 2 que tớnh khỏc nhau. - Học sinh: bỳt, thước. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.ổn định: 2.Kiểm tra: Ghi một số điểm .A, .B,.C, .H,.K Đọc tờn cỏc diểm đú. 3.Bài mới: Giới thiệu bài: “Đo độ dài đoạn thẳng” a.Dạy biểu tượng dài, ngắn và so sỏnh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng. *Đưa 2 cỏi thước cú kớch thước khỏc nhau, làm thế nào để biết cỏi nào dài hơn, ngắn hơn. -Ta cú thể so sỏnh bằng đo trực tiếp. +Tương tự HS so sỏnh 2 que tớnh. -Đớnh 2 băng giấy xanh, vàng Băng nào dài hơn , ngắn hơn. -Vẽ 2 đoạn thẳng A. . B C . . D *Thực hành: Hướng dẫn làm bài 1 Ghi bảng: So sỏnh từng cặp 2 đoạn thẳng. -Qua cỏc hỡnh vẽ về đoạn thẳng ta thấy mỗi đoạn thẳng cú một độ dài nhất định. a.So sỏnh độ dài qua giỏn tiếp trung gian -Vẽ một đoạn thẳng Ta cú thể so sỏnh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay. ... a: Đọc từ: Viết bảng con. Nhận xột. 3.Bài mới: Ghi oc – đoc :oc Bảng cài Hướng dẫn ghộp tiếng: súc. Ghi :súc Giảng: là con vật nhỏ đuụi dài, chạy nhanh. Ghi từ : con súc Tương tự giới thiệu vần: ac Giảng: Người khỏm chữa bệnh cho mọi người gọi là bỏc sĩ. So sỏnh: oc,ac. Giảng tranh rỳt ra từ ứng dụng. “con cúc” da xự xỡ. “con vạc” gần giống con cũ. “bản nhạc” là những bài hỏt in ra. Tỡm tiếng cú vần: oc, ac. Em vừa học vần gỡ? Hướng dẫn viết: Viết mẫu : o c o c o c o c ac ac ac ac con sú c con sú c bỏc sĩ bỏc sĩ Nhận xột tiết 1. Tiết 2 + Luyện đọc + Bảng lớp : Ghi cõu ứng dụng ‘’da....than’’ Tranh vẽ gỡ? Tranh vẽ cỏc loại quả, để biết xem quả gỡ? Tỡm tiếng cú vần oc, ac.. +Đọc SGK: giảng tranh – đọc mẫu + Luyện núi. HD xem tranh Núi về chủ đề gỡ? Tranh vẽ gỡ? -Cỏc bạn đang làm gỡ? -Ở lớp em chơi những trũ chơi gỡ? -Kể những tranh đẹp mà em đó học? -Khi học em phải như thế nào? *GDHS: Sau những giờ học nờn vui chơi thoải mỏi để tinh thần học được tốt hơn. Nhận xột + Luyện viết. H/ Dẫn HS viết vào vở tập viết. Theo dừi HS viết bài Giỳp đỡ em yếu - Nhận xột Chấm một số bài 4. Củng cố. Đọc bảng Nhận xột _ tuyờn dương. 5. Dặn dũ: Về nhà học bài và xem trước bài ăc, õc. Hỏt Chuột nhắt, lướt vỏn, bỏt ngỏt, ẩm ướt, chút vút. N1: lướt vỏn N2: con chuột Đỏnh vần oc – đọc oc Ghộp : oc Ghộp : súc Đỏnh vần:súc–đọc: súc Tự nờu Ghộp: con súc Đọc từ Đọc tổng hợp vần oc Đọc tổng hợp vần ac Giống c đứng sau, khỏc nhau õm ovà a đứng trước Đọc oc , ac Đọc bài nối tiếp –Toàn bài. +Khỏ, giỏi giải nghĩa từ Con cúc, hạt thúc. Ghộp từ: Tổ 1: con vạc Tổ 2: con cúc Tổ 3: bản nhạc Đỏnh vần tiếng cú oc, ac, kốm theo phõn tớch tiếng .- Đọc từ Đọc bài nối tiếp –toàn bài-Lớp đọc - Oc, ac, con vạc, con cúc, bản nhạc, bỏc sĩ. Bảng con: viết: oc,con súc ac, bỏc sĩ Đọc õm, vần, tiếng, từ khụng theo thứ tự. Tự nờu Quan sỏt tranh Đọc cõu “da...........than.” Đỏnh vần:cúc, lọc.. Đọc cõu – toàn bài.- Lớp đọc. Đọc bài cỏ nhõn – lớp đọc. Hỏt Quan sỏt tranh SGK Vừa vui vừa học Tự nờu Núi theo cặp + Khỏ, giỏi lờn núi trước lớp. Nhận xột Viết theo mẫu vở tập viết. + Khỏ, giỏi viết đủ số dũng quy định. oc, ac, bản nhạc, bỏc tư, bột lọc, hạt thúc, học sinh, thỏc cao. Toán Tiết 72: Một chục - Tia số I. Mục tiêu: + HS nhận biết ban đầu về một chục, biết quan hệ giữa một chục và đơn vị; 1 chục = 10 đơn vị. + Biết đọc, viết các số trên tia số. + Làm được bài tập 1, bài 2, bài 3. Bài tập còn lại dành cho HS khá, giỏi. II. Đồ dùng dạy - học - Bộ đồ dùng Toán 1. III. Các hoạt động dạy học Thực hiện như sách thiết kế. Thể dục Sơ kết học kì I (tiếp) GV dạy bộ môn soạn, giảng Buổi chiều Âm nhạc Tập biểu diễn I. YấU CẦU: - HS tiếp tục tham gia biểu diễn một vài bài hỏt đó học (đối với HS giờ trước chưa tham gia). II. CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ đệm, gừ (song loan, thanh phỏch). - Mỏy nghe, băng nhạc mẫu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: HS ụn lại cỏc bài hỏt đó học. Hướngdẫn HS hỏt và gừ đệm theo một trong 3 cỏch: nhịp, phỏch, tiết tấu lời ca hoặc GV đệm đàn cho HS hỏt. Nhận xột. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Tập biểu diễn cỏc bài hỏt đó học. - GV chỉ định 3 - 5 em HS làm ban giỏm khảo (BGK). - Tổ chức lớp thành từng nhúm (mỗi nhúm từ 5 - 7 HS) mà giờ trước chưa hỏt lờn biểu diễn trước lớp lần lượt cỏc bài hỏt. - GV động viờn cỏc lớp hỏt đỳng, đều giọng, biểu diễn đẹp, đề nghị BGK cộng thờm điểm. - GV đề nghị BGK cụng bố điểm của cỏc nhúm. * Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dũ - GV nhận xột, dặn dũ (Thực hiện như cỏc tiết trước). - Dặn HS về nhà ụn lại bài hỏt vừa học - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Cỏc nhúm lần lượt lờn biểu diễn, cỏc nhúm cũn lại ngồi xem bạn biểu diễn, vỗ tay động viờn. - Nhúm HS làm BGK cụng bố điểm,cả lớp vỗ tay. - HS lắng nghe. - HS ghi nhớ. Luyện tiếng việt Bài 76: oc - ac I. MĐ, YC: - HS biết nối chữ đúng hình. - HS biết chọn vần oc, ac để điền vào chỗ trống thành từ. - HS biết nối chữ với chữ thành câu và viết đúng mẫu các từ hạt ngọc, ngạc nhiên. II. Đồ dùng dạy - học: - Vở Thực hành Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học: 1. Luyện đọc: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: NH mái tóc tạc tượng học bài đo đạc Bài 2: ĐV oc - ac? Chữa bài: - thùng rác bọc vở góc nhà Bài 3: NC Chữa bài: - Bác sĩ khám răng cho em. - Vườn nhà em mới mọc thêm cây chanh. - Đêm đến vạc mới đi kiếm ăn. Bài 4: Viết hạt ngọ c ngạc nhiờn 3. Dặn dò: Về viết lại bài vào vở li - HS luyện đọc bài 76 SGK - Tìm từ ngoài bài chứa vần mới. - HS nêu yêu cầu - HS đọc từ, quan sát hình rồi nối. - HS nêu yêu cầu H: quan sát hình vẽ tự làm, đọc bài - HS nêu yêu cầu H: đọc thầm H: tự làm, đọc bài H: tìm tiếng chứa vần mới. H: quan sát mẫu tự viết bài Luyện toán Thực hành đo độ dài I . Mục tiêu - Giúp HS : Biết so sánh độ dài một số vật bằng gang tay, bước chân, thước kẻ, que diêm, que tính. - Bước đầu thấy sự cần thiết phải có một đơn vị đo “chuẩn” để đo độ dài . II . Đồ dùng dạy học Vở Luyện tập Toán 1 II . Các hoạt động dạy học HD học sinh thực hành: - Hướng dẫn HS đo mặt bàn bằng gang tay. HS thực hành đo và 3 HS báo cáo kết quả. - Hướng dẫn HS đo bảng lớp bằng gang tay, bằng sải tay. Gọi 2 - 3 HS lên bảng đo. HD HS đo chiều dài lớp học bằng bước chân. Gọi 2 - 3 HS lên đo rồi báo cáo kết quả. HD HS đo chiều dài, chiều rộng quyển vở bằng que tính. HS đo và báo cáo kết quả. Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2011 Học vần Ôn tập – Kiểm tra cuối học kì I I. Mục đích, yêu cầu Ôn tập: - HS đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài30 đến bài 76. - Viết được các vần, từ, câu ứng dụng từ bài30 đến bài 76. - Nói được từ 2 đến 4 câu theo chủ đề đã học. 2) Kiểm tra - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về mức độ kiến thức, kĩ năng: 20 tiếng/phút. - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về kiến thức kĩ năng: 20 chữ/15phút. II. Đồ dùng dạy học Đề bài do nhà trường ra. III. Các hoạt động dạy học - HS làm bài thi trên giấy. - GV coi thi nghiờm tỳc. Mĩ thuật Thực hành: Vẽ tiếp hình và màu vào hình vuông Giáo viên dạy bộ môn soạn, giảng Thủ công Gấp cái ví (tiết 2) I. Mục tiờu: - Biết gấp cỏi vớ bằng giấy. - Gấp được cỏi vớ bằng giấy. Vớ cú thể chưa cõn đối. Cỏc nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - Với học sinh khộo tay: Gấp được cỏi vớ bằng giấy. Cỏc nếp gấp thẳng, phẳng; Làm thờm được quai xỏch và trang trớ cho vớ. -Hoàn thành sản phẩm cõn đối, đẹp. -GD tớnh cẩn thận, khộo lộo cho học sinh. II. Đồ dựng dạy học: -GV:Bài làm mẫu- quy trỡnh gấp – giấy màu -HS: giấy nhỏp, giấy màu, bỳt chỡ, vở thủ cụng. III. Hoạt động dạy học: 1/Khởi động: 1’ Hỏt vui 2/Kiểm tra bài cũ: 3’ Gấp cỏi vớ (tiết 1) -GV nờu cõu hỏi cho HS trả lời Nờu lại quy trỡnh gấp cỏi vớ? -Nhận xột chung. 3/Bài mới: Gấp cỏi vớ (Tiết 2) a)Giới thiệu bài: Trực tiếp – ghi tờn bài b)Hoạt động dạy học: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ 15’ +Hoạt động 1: Quan sỏt lại mẫu *Mục tiờu:HS nhớ lại quy trỡnh gấp cỏi vớ bằng giấy. *Cỏch tiến hành: HD HS quan sỏt lại mẫu GV cho HS quan sỏt quy trỡnh gấp GV gọi HS nờu lại quy trỡnh gấp Nhận xột chung Lưu ý: cỏch gấp cỏi vớ cú nhiều dấu gấp khỏc nhau nờn phải tạo được cỏc dấu gấp và gấp thẳng cỏc đường dấu gấp đú. Nhận xột chung. +Hoạt động2: Thực hành *Mục tiờu:HS gấp được cỏi vớ bằng giấy theo quy trỡnh. Sử dụng được. *Cỏch tiến hành: Cho HS thực hiện trờn giấy màu Quan sỏt giỳp đỡ HS cũn lỳng tỳng Tự trang trớ thờm hoa văn và quai xỏch của cỏi vớ. Lưu ý: cỏc nếp gấp đều nhau và miết nhẹ để tạo đường gấp. GV nhận xột sản phẩm- xếp loại Nhận xột chung: KL: Cỏc nếp gấp phải đều nhau và cỏc đường dấu gấp phải thẳng thỡ sản phẩm mới đẹp và sử dụng được. HS quan sỏt lại mẫu HS quan sỏt quy trỡnh gấp. HS nờu quy trỡnh gấp HS nhận xột – bổ sung HS thực hành gấp trờn giấy màu Gấp cỏi vớ bằng giấy màu trang trớ sản phẩm cho đẹp. 4/Củng cố:3’ Cho HS nờu lại tờn bài và nờu cụng dụng của cỏi vớ 5/Hoạt động nối tiếp:1’ Trỡnh bày sản phẩm đẹp của học sinh Dặn dũ: chuẩn bị tiết sau. Buổi chiều Luyện tiếng việt Chữa bài kiểm tra I - Mục đích, yêu cầu - HS nhận ra chỗ đúng, chỗ sai trong bài kiểm tra. II. Đồ dùng dạy – học Bài thi của HS. III – Các hoạt động dạy học: GV chữa bài tập và bài viết lên bảng cho HS theo dõi và chữa bài. Luyện toán Một chục – Tia số. I. Mục tiêu - Giúp HS biết: 10 đơn vị còn gọi là 1 chục. - Biết đọc và ghi số trên tia số. II. Đồ dùng dạy – học Vở Luyện tập Toán III. Các hoạt động dạy - học Hướng dẫn Học sinh làm bài tập. Bài 1: Khoanh vào 1 chục con vật. ? 1 chục là mấy con? Bài 2: Vẽ cho đủ 10 chấm tròn. T: theo dõi giúp đỡ HS Bài 3: Tóm tắt Có: 1 chục quyển vở Đã dùng: 5 quyển Còn lại: ... quyển? Dặn dò: Chuẩn bị bài sau H: nêu yêu cầu của bài - HS đếm số con vật trong mỗi hình rồi khoanh vào 10 con. - H: nêu YC của bài - H: đếm số chấm tròn đã có trong hình rồi vẽ thêm cho đủ. H: nêu YC H: đọc tóm tắt, nêu đề toán - Lưu ý: trước khi làm phải đổi 1 chục = 10 quyển Sinh hoạt lớp Kiểm điểm nền nếp trong tuần I . Kiểm diện : II . Nội dung : 1-Nhận xét các nề nếp hoạt động trong tuần: Lớp trưởng điều khiển. Các tổ trưởng lần lượt lên báo cáo tình hình tổ mình - Nề nếp - Học tập - Vệ sinh * GV nhận xét chung, khen chê cụ thể. - Nêu rõ những việc đã làm tốt cần phát huy. - Những việc còn tồn tại, cá nhân thực hiện chưa tốt cần khắc phục ở tuần tiếp theo. 2- Phổ biến nhiệm vụ tuần 19: - Phát động Tuần học kiểu mẫu. Thi đua Thầy dạy tốt – Trò học hay. - Duy trì các nề nếp học tập tốt. - Phát động thi đua “Giữ vở sạch, viết chữ đẹp”. - Thi đua học tập trong các tổ nhóm, xây dựng gương điển hình. - Nêu gương tiêu biểu trong các phong trào để H học tập. 3 - Cả lớp sinh hoạt văn nghệ: - Các tổ, nhóm cử đại diện lên biểu diễn văn nghệ, kể chuyện, đọc thơ về anh bộ đội của em.
Tài liệu đính kèm: