Tuần 18
BUỔI CHIỀU
Thöù ba : 21/12/2010 Luyện toán
I. Mục tiêu : Củng cố cho học sinh:
- Ghi nhớ về điểm, đoạn thẳng
- Thực hành vẽ đoạn thẳng
- Tập biểu thị cấu tạo số , so sánh số, thứ tự các số từ 0 đến 10.
- Phụ đạo hs yếu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT Toán 1
III. Các hoạt động dạy học :
Tuần 18 BUỔI CHIỀU Thöù ba : 21/12/2010 Luyện toán I. Mục tiêu : Củng cố cho học sinh: - Ghi nhớ về điểm, đoạn thẳng - Thực hành vẽ đoạn thẳng - Tập biểu thị cấu tạo số , so sánh số, thứ tự các số từ 0 đến 10. - Phụ đạo hs yếu. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán 1 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn bài: a. Ôn các kiến thức đã học ở buổi sáng: - Nối các đoạn thẳng. - Kiểm tra một số cá nhân. - Nhận xét, đánh giá. - Giúp hs yếu ghi nhớ dãy số từ 0 đế 10 b. Làm bài tập: - Hướng dẫn các bài tập trong vở bài tập: - Sau mỗi bài tập, 1 - 2 hs đọc kết quả cả lớp dò bài. GV chữa bài. - Bài 1: Đọc tên các điểm rồi nối các điểm để có đoạn thẳng. C. .D M . . P . N Q . Nhận xét đánh giá Bài 2: Dùng thước thẳng và bút để nối thành: a) 3 đoạn thẳng b) 4 đoạn thẳng c) 6 đoạn thẳng d) 7 đoạn thẳng - Nhận xét và chấm điểm một số vở. c. Trò chơi: - Tổ chức trò chơi nối tiếp: điền số thích hợp vào ô trống 0, 1, ..., ..., 4, 5, ..., ..., ..., 9, ... - Nhận xét, tính điểm thi đua. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Làm bảng con - Thi đua giữa các tổ. - Quan sát. - Làm bài vào vở bài tập - Lên bảng chữa bài. vẽ các đoạn thẳng: C. .D M . MN CD . P . N Q . QP - 4 em lên bảng nối - Lớp nối vào vở bài tập Nêu yêu cầu Các nhóm lên tham gia chơi 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 - Nhận xét. Rèn Tiếng Việt uôt – ươt ( 2 tieát ) I. Mục tiêu :- Giúp HS hiểu, đọc được một cách chắc chắn các vần uôt, ươt tiếng và câu ứng dụng vừa học - Đọc được các từ và đoạn thơ ứng dụng: - Làm được các bài tập ở vở bài tập. - Viết đúng theo mẫu ở vở BT. II. Chuẩn bị: - Bảng lớp kẻ ô li, - HS vở bài tập Tiếng Việt Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Giới thiệu bài: Bước 1 : Luyện đọc Yêu cầu HS mở SGK Rèn cho HS yếu đánh vần HS giỏi đọc trơn. Bước 2: Làm bài tập 1 / Nối: Gọi HS đọc to các từ cần nối - Hướng dẫn nối các từ ở cột trái với các từ ở cột phải cho thích hợp Ruộng mạ ngồi vuốt râu Vận động viên vượt chướng ngại vật Cụ già xanh mướt - Gọi HS lên bảng nối và đọc lại các từ vừa nối Nhận xét đánh giá 2/ Điền: uôt hay ươt ? - Tranh vẽ gì? - Chú ý đọc kĩ các từ ngữ ở đưới từng bức tranh và quan sát tranh để điền cho thích hợp 3/ Viết: trắng muốt, ướt ẩm Giáo viên viết mẫu vừa viết vừa HD cách viết trắng muốt; ẩm ướt Nhận xét độ cao. Thu vở chấm,nhận xét Củng cố dặn dò: Về nhà đọc lại bài chuẩn bị tốt bài ôn tập. - Mở sách đọc cá nhân.( cả lớp đều được đọc) - HS yếu đọc vần tiếng - HS khá giỏi đọc từ, câu ứng dụng. - Nêu yêu cầu bài tập, đọc các từ cần nối. - 1 em lên bảng nối Ruộng mạ ngồi vuốt râu vận động viên vượt chưỡng ngại vật Cụ già xanh mướt - Đọc lại các từ vừa nối. - Quan sát tranh trả lời theo ý mình. - Trượt bang, máy tuốt lúa, lần lượt. - Nhận xét đánh giá. - Một em đọc yêu cầu bài. . - Một em đọc lại bài - Quan sát để viết cho đúng mẫu. Thứ năm : 23 / 12 / 2010 THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu : - Giúp học sinh biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc: như bàn học sinh, bảng đen bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn” như gang tay, bước chân, thước kẻ học sinh. - Nhận biết rằng: gang tay, bước chân của hai người khác nhau thì nhất thiết không giống nhau. Từ đó biết được sự sai lệch, tính xấp xỉ hay sự ước lượng trong quá trình đo các độ dài bằng những đơn vị đo “chưa chuẩn”. - Bước đầu thấy được sự cần thiết phải có 1 đơn vị đo “chuẩn” để đo độ dài. - Phụ đạo hs yếu. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán 1 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn bài: a. Ôn các kiến thức đã học ở buổi sáng: - Kiểm tra một số cá nhân. - Nhận xét, đánh giá. - Giúp hs yếu ghi nhớ bảng cộng. b. Làm bài tập: Cho HS thực hành đo độ dài theo yêu cầu của giáo viên. - Hướng dẫn HS đo độ dài lớp học bằng bước chân của mình - Đo quyển sách bằng gang tay của HS. c. Trò chơi: - Tổ chức trò chơi “Tiếp sức viết số thích hợp vào ô trống” - Nhận xét, tính điểm thi đua. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Đọc thuộc bảng trừ và bảng cộng trong phạm vi 7 ,8, 9. - Thi đua giữa các tổ. - Quan sát. - Thực hành đo - 3 hs đại diện 3 tổ lên thi đua. - Nhận xét. .. LUYỆN VIẾT:THỜI TIẾT , TRẮNG MUỐT, HẠT THÓC..... I.Mục tieu: Giup HS - Nắm được cấu tạo , độ cao , khoảng cách giữa các con chữ , khoảng cách giữa các tiếng - Rèn cho HS có kĩ năng viết đúng , đẹp ,trình bày sạch sẽ - Giáo dục HS biết giữ gìn vở sạch , viết chữ đẹp. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẳn cc tiếng III.Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Viết : thanh kiếm , cánh buồm , bánh ngọt Nhận xét , sửa sai. 2.Bi mới: *Hoạt động 1: +Mục tiêu: HS nắm chắc quy trình viết chữ: thời tiết , trắng muốt , tuốt lúa , hạt thóc , bản nhạc. Tiến hành: Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc các từ Bài viết có mấy từ ? Những chữ nao viết cao 5 ô li ? Những chữ nào viết cao 2,5 ô li ? cao 3 ô li? Những chữ nào viết cao 2 ô li ? Khi viết khoảng cách giữa các chữ như thế nào? Khi viết các tiếng trong một từ thì viết như thế nào? * Hoạt động 2: Luyện viết: +Mục tiêu: viết đúng đẹp các chữ thời tiết , trắng muốt , tuốt lúa , hạt thóc , bản nhạc. +Tiến hnh: Viết mẫu và hướng dẫn cách viết ( điểm bắt đầu , điểm kết thúc....) thời tiết, trắng muốt, tuốt lúa, hạt thóc, bản nhạc Thu chấm 1/ 3 lớp Nhận xét , sửa sai. IV.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Luyện viết ở nhà mỗi chữ 1 dòng. Nhận xét giờ học Lớp viết bảng con , 2 em ln bảng viết. Quan sát đọc cá nhân, lớp 5 từ H , b, , g R, t Các chữ còn lại Cách nhau 1 ô li Cách nhau một con chữ o Quan st v nhận xét. Luyện viết bảng con Viết vào vở ơ li. Viết xong nộp vở chấm. Đọc lại các tiếng từ trên bảng. Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG I/ Mục tiêu: Sau hoạt động, học sinh có khả năng : HS hiểu được sự cần thiết phải có môi trường trong lành cho con người sống và hoạt động. Bết yêu quý môi trường xung quanh. Biết thực hiện các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường xung quanh. II/ Chuẩn bị : GV xây dựng nội dung thi vẽ tranh về chủ đề “Con người với môi trường” Chuẩn bị một số tranh có nội dung trên để dúp HScó thể căn cứ vào đó mà sáng tạo những bức tranh sáng tạo hơn HS Giấy A4 và màu vẽ III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động : 1. Giới thiệu bài: Phần I/ GDBVMT Bài hát các em vừa hát nói về điều gì? Vậy môi trường cần thiết như thế nào đối với cuộc sống của con người? vì sao lại cần bảo vệ môi trường? Để BVMT chúng ta cần phải làm gì? Cuộc thi vẽ tranh hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu điều đó. 2. Hoạt động 1 : Thi vẽ tranh về chủ đề “ Con người với môi trường” */ GV nêu thể lệ cuộc thi; thời gian 20 phút Các em tự vẽ tranh về môi trường Sau 20 phút thu tranh chấm và trưng bày tranh lên lớp học để tranh làm đẹp thêm lớp học. Kết luận : Muốn cho môi trường trong lành vì cuộc sống hôm nay và mai sau thì mỗi người đều phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ môi trường bàng những việcc làm cụ thể. 3 Hoạt động2: Liên hệ Yêu cầu HS kể lại cho toàn lớp nghe về những việc làm của mình đã góp phần làm cho môi trường sạch , đẹp. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học về nhà thực hiện tốt những gí đã học Nhắc nhở mọi người cung thực hiện - Hát bài: ( Điều đó tuỳ thuộc hành động của bạn) nhạc và lời : Vũ Kim Dung - Bài hát nói về trách nhiệm của mỗi con người trong việc giữ gìn bảo vệ môi trường. HS tiến hành vẽ tranh: HS lên kể 2 – 3 HS nhắc lại những việc mà các bạn đã nêu . ---------------------=&=----------------------
Tài liệu đính kèm: