A. Kiểm tra bài cũ :
- Cuộc sống xung quanh em như thế nào ?
- Mọi người trong nhà em thường làm những việc gì ?
- GV nhận xét, tuyên dương.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- Giới thiệu bài mới : Cuộc sống xung quanh (TT)
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Các hoạt động :
a. Hoạt động 1 : Quan sát tranh
- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK/ 38, 39 và trả lời các câu hỏi sau :
+ Bức tranh vẽ gì ?
+ Bức tranh vẽ cuộc sống ở đâu ? Vì sao em biết ?
+ Theo em, bức tranh đó có cảnh gì đẹp nhất ? Vì sao em thích cảnh đó ?
- Nhận xét, tuyên dương.
b. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
- GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận theo các nội dung sau :
+ Các em đang sống ở đâu ?
+ Cảnh vật xung quanh nơi em sống như thế nào ?
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày
HỌC KỲ II TUẦN 19 LỊCH BÁO GIẢNG ( Từ 3/1 đến 7/1/2011) THỨ TIẾT TÊN BÀI GIẢNG 2/3/1 Chào cờ Học vần Học vần Đạo đức Chào cờ Bài 77 Vần ăc - âc Nt Tiết 19 Lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo( tiết 1) 3/4/1 Thể dục Toán Học vần Học vần TNXH Tiết 19 bài thể dục – trò chơi vận động. Tiết 73 Mười một – Mười hai ( Trang 101) Bài 78 Vần uc - ưc Nt Tiết 19 Cuộc sống xung quanh ( tt) 4/5/1 Âm nhạc Toán Học vần Học vần Tiết 19 Học hát bài: Bài bầu trời xanh. Tiết 74 Mười ba, mười bốn, mười lăm ( trang 103) Bài 79 Vần ôc - uôc Nt 5/6/1 Toán Học vần Học vần Mĩ thuật Thủ công Tiết 75 Mười sáu, mười bảy, mười támmười chín / 105 Bài 80 Vần iêc - ươc Nt Tiết 19 Vẽ gà Tiết 19 Gấp mũ ca lô ( T1 ) 6/7/1 Toán T. Viết T. Viết HĐTT Tiết 76 Hai mươi – Hai chục /107 TVT17: Tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, ... TVT18: con ốc, đôi guốc, cá diếc.... SH sao nhi đồng. Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011 CHÀO CỜ: Nói chuyện dưới cờ ------------------------------------------------- HỌC VẦN: BÀI 77 Vần ăc - âc A/MỤC TIÊU: - HS đọc được : ăc - âc, mắc áo, quả gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng - HS viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc - Luyện nói 2, 4 câu theo chủ đề ruộng bậc thang. B/CHUẢN BỊ: - GV chuẩn bị: Bộ chữ thực hành, tranh vẽ minh hoạ - HS chuẩn bị: bộ chữ thực hành, bảng con C/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/Bài cũ: 3 HS đọc SGK bài oc, ac phần 1, phần 2, phần 3/bài 76 1 HS đọc toàn bài 2 HS viết từ: con cóc, bác sĩ TIẾT 1 2/Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học 3/Dạy vần mới: vần ăc - âc * Dạy vần: ăc -GV ghi bảng vần: ăc - Phát âm mẫu, HD học sinh cách phát âm vần: ăc a/Nhận diện vần: - GV Hỏi: Vần ăc được cấu tạo bởi mấy âm? b/HD đánh vần: Vần - GV đánh vần mẫu: ă - c - ăc - HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS - Yêu cầu HS chọn ghép vần: ăc - HD đọc trơn vần: ăc c/HD đánh vần: Tiếng mắc - GV hỏi: có vần ăc muốn được tiếng mắc làm thế nào? - GV hỏi: Tiếng mắc có âm gì trước vần gì sau dấu thanh gì? - GV đánh vần mẫu: mờ - ăc- mắc - sắc - mắc - HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS - Yêu cầu ghép tiếng: mắc - HD đọc trơn tiếng d/Giới thiệu từ mới : mắc áo - Luyện đọc trơn từ: mắc áo * Dạy vần: âc - GV đọc vần, HD phát âm vần: âc - Yêu cầu so sánh vần: ăc - âc - Dạy các bước tương tự vần ăc - HD đọc lại cả 2 vần vừa học. đ/Giới thiệu từ ứng dụng: -Màu sắc giấc ngủ - ăn mặc nhấc chân - Yêu cầu HS đánh vần thầm các tiếng có vần: ăc, âc - Luyện đọc từ - GV uốn sửa lỗi đọc sai của HS +HD đọc lại toàn bài e/Luyện viết vần, từ: - GV viết mẫu, HD cách viết. - GV hỏi: Vần ăc, âc được viết bởi mấy con chữ? - GV hỏi: Từ mắc áo, quả gấc được viết bởi mấy chữ? - GV yêu cầu viết bảng con, uốn sửa cho HS - HD khoản cách chữ cách chữ 1 con chữ o +GV đọc mẫu toàn bài - Yêu cầu HS đọc toàn bài. * HD trò chơi củng cố: - GV nêu tên trò chơi, HD cách thực hiện - Tuyên dương, khen ngợi. - HS phát âm vần: ( CN, ĐT) - HS nhận diện vần: ăc - HS nêu: vần ăc được cấu tạo bởi 2 âm, âm ă và âm c - HS đánh vần: ( Đọc nối tiếp CN, ĐT) - HS chọn ghép vần: ăc - HS đọc trơn vần: ăc ( Đọc nối tiếp CN, ĐT) - HS nêu: Có vần ăc, muốn được tiếng mắc ta thêm âm m và dấu sắc. - HS nêu:Tiếng mắc có âm m đúng trước,vần ăc đúng sau,dấu sắc trên ă - HS đánh vần:( Cá nhân, ĐT) - HS chọn ghép tiếng: mắc - HS đọc trơn mắc - HS đọc trơn từ - HS đọc cả vần, tiếng, từ. - HS phát âm vần: ( CN, ĐT) - HS so sánh vần: ăc - âc -Giống nhau ở âm cuối vần. -Khác nhau ở âm đầu vần - HS đánh vần: â - c - âc - HS ghép vần: âc - HS đọc trơn vần: âc - HS đánh vần tiếng: gấc - Ghép tiếng, đọc trơn tiếng, đọc từ. - HS đọc 2 vần - HS đánh vần thầm tiếng - HS đọc từ:( nối tiếp CN, ĐT) - HS đọc toàn bài. - HS nêu cách viết vần. - HS nêu cách viết từ - HS luyện viết bảng con vần, từ: ăc, âc, mắc áo, quả gấc. - HS đọc toàn bài theo thứ tự, không thứ tự. - HS tham gia trò chơi. TIẾT 2 - GV hỏi:Tiết 1 em vừa học vần gì?tiếng gì? Từ gì? 3/Luyện tập: a/ Gọi HS đọc bài tiết 1 -GV:Nêu yêu cầu tiết 2 - GV cho HS nhận biết: Phần 1,phần2 SGK +Yêu cầu HS đọc SGK. b/Giới thiêu câu ứng dụng: HD quan sát tranhvẽ, giới thiệu câu “ Những đàn ....Như nung qua lửa” -Y/C đọc thầm, tìm tiếng có vần đang học - Đánh vần tiếng, đọc từ,đọc cả câu. - GV sửa lỗi sai của HS. c/HD đọc SGK: - Yêu cầu HS đọc từng phần, đọc toàn bài. d/Luyện viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết - HD viết bài vào vở, Nhắc nhở cách trình bày bài viết. d/ Luyện nói: - GV HD quan sát tranh vẽ, giới thiệu chủ đề luyện nói: - GV gợi ý câu hỏi, giúp học sinh luyện nói từ 2, 4 câu. - Tranh vẽ gì? -Em thấy trong tranh có những gì? -Xung quanh ruộng bậc thang có gì? -GVgiới thiệu ruộng bậc thang là ruộng trồng lúa ở miền núi. * GV nói mẫu: 4/Củng cố: - GV hỏi: Em vừa học vần gì? - HD trò chơi củng cố: - Tuyên dương khen ngợi 5/ Dặn dò: Dặn HS ôn bài -Làm bài ở vở BT. -Xem bài 78 Vần: uc - ưc - HS nêu lại vần, tiếng, từ vừa học. - HS đọc ( CN, ĐT) - HS đọc SGK( CN, nối tiếp) - HS quan sát tranh vẽ, nhận xét. - HS đọc thầm - HS Luyện đọc( CN, ĐT) - HS đọc SGk ( Cá nhân, tiếp sức) - HS viết bài vào vở - HS quan sát tranh vẽ - HS đọc chủ đề luyện nói - HS thảo luận nhóm đôi - Luyện nói trong nhóm. - HS trình bày câu luyện nói; - Tranh vẽ ruộng bậc thang. - Ruộng bậc thang trông rất đẹp, chỉ có ở vùng núi. * HSyếu lặp lại câu luyện nói. - HS nghe nói mẫu. - HS nêu - HS tham gia trò chơi. - HS nghe dặn dò. ĐẠO ĐỨC:TIẾT 19 LỄ PHÉP,VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T1) I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo -Biết vì sao phải lễ phép vối thầy giáo, cô giáo II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở Bài tập Đạo đức 1. - Điều 2 công ước Quốc tế về quyền trẻ em. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra 2 HS. + Khi muốn ra hay vào lớp, em phải làm gì ? + Ngồi trong lớp học, em phải ngồi như thế nào ? - Nhận xét, tuyên dương. B. Dạy bài mới : * Giới thiệu : Giới thiệu- Ghi đầu bài lên bảng. 1. Hoạt động 1: Đóng vai BT1/29. - GV yêu cầu HS đóng vai theo các tình huống sau : + N1, 2 : Em gặp thầy giáo, cô giáo trong trường. + N3, 4 : Em đưa sách, vở cho thầy giáo, cô giáo. - Yêu cầu các nhóm lên trình bày. - Nhận xét, tuyên dương. - Sau khi đã xem các nhóm đóng vai, HS thảo luận các câu hỏi sau : + Nhóm nào đã thể hiện sự lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo ? Nhóm nào chưa ? +Em cần làm gì khi gặp thầy giáo, cô giáo? + Em cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy giáo, cô giáo ? *Kết luận : +Khi gặp thầy giáo, cô giáo em cần chào hỏi lễ phép. +Khi đưa hoặc nhận vật gì từ thầy giáo, cô giáo em cần đưa bằng hai tay. Lời nói khi đưa :Thưa cô (thầy) đây ạ ! Lời nói khi nhận : Em cám ơn cô (thầy) ạ ! 2. Hoạt động 2 : Bài tập 2 - Yêu cầu HS quan sát tranh BT2/29 và đánh dấu + vào bạn biết vâng lời thầy giáo, cô giáo. - HS trả lời câu hỏi sau : + Việc làm của bạn đó đúng hay sai ? Vì sao ? *Kết luận : Thầy giáo, cô giáo đã không quản khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ các em. Để tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo, các em cần lễ phép, lắng nghe và làm theo lời thầy giáo, cô giáo dạy bảo. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Trò chơi : Làm theo lời nói đúng. - Bài sau: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (T2). - Chuẩn bị kể về một bạn biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. - 2 HS trả lời. - 2 HS trả lời. - HS đọc đầu bài. - HS đóng vai theo các tình huống GV nêu. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS thảo luận và trả lời. - HS nghe kết luận - HS quan sát tranh và thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS trả lời. - HS nghe kết luận - HS tham gia chơi. Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011 TOÁN : Tiết 73 MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI ( trang 101) I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai - Biết đọc, viết các số đó; bước đầu nhận biết số có hai chữ số; 11(12) gồm 1 chục và 1 (2) đơn vị. - HS làm bài tập: 1,2,3 SGK II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, bộ số thực hành. - Bó chục que tính và 1 que tính rời. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ : - 1 chục bằng mấy đơn vị ? 10 đơn vị còn gọi là gì ? - 1 HS lên bảng hoàn thành tia số : 0 10 - Nhận xét, tuyên dương. II. Bài mới : 1. Giới thiệu số 11 : - GV yêu cầu HS cầm 1 chục que tính ở tay phải, cầm 1 que tính ở tay trái và hỏi : Mười que tính và 1 que tính là mấy que tính ? - GV ghi bảng : 11(Đọc mười một) - Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Cách viết : Số 11 có 2 chữ số 1 viết liền nhau. 2. Giới thiệu số 12 : - GV yêu cầu HS cầm 1 chục que tính ở tay phải, cầm 2 que tính ở tay trái - Mười que tính và 2 que tính là mấy que tính ? - GV ghi bảng : 12 : Đọc mười hai - Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Cách viết : Số 12 có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 2 viết liền nhau : 1 ở bên trái và 2 ở bên phải. 3. Thực hành: * Bài 1 (SGK/101): GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét, tuyên dương. * Bài 2 (SGK/102): Vẽ thêm chấm tròn - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, tuyên dương. * Bài 3 (SGK/102): Tô màu vào 11 hình tam giác và 12 hình vuông. - Nhận xét, tuyên dương. * Bài 4 (SGK/102): +Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò : - 11 gồm mấy chục, mấy đơn vị ? - 12 gồm mấy chục, mấy đơn vị ? - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Mười ba, mười bốn, mười lăm. - HS chuẩn bị 1 bó có 10 que và 5 que rời - 1 HS trả lời và viết bảng. - 1 HS lên bảng. - ... 11 que tính. - 1 vài HS nhắc lại : 10 que tính thêm 1 que tính là 11 que tính. - Cá nhân, ĐT. - ... 1 chục và 1 đơn vị. Số 11 có 2 chữ số 1 viết liền nhau. ... 12 que tính. - 1 vài HS nhắc lại : 10 que tính thêm 2 que tính là 12 que tính. - Cá nhân, ĐT. - ... 1 chục và 2 đơn vị. * bài 1: - HS đọc : Điền số thích hợp vào ô trống. - HS đếm số ngôi sao trong mỗi hình rồi điền số đó vào ô trống. * bài 2: - HS vẽ thêm 1 chấm tròn vào ô có ghi 1 đơn vị; vẽ 2 chấm tròn vào ô có ghi 2 đơn vị. * b ... - GV viết mẫu, HD cách viết. - GV hỏi: Vần iêc, ươc được viết bởi mấy con chữ? - GV hỏi: Từ xem xiếc, rước đèn được viết bởi mấy chữ? - GV yêu cầu viết bảng con, uốn sửa cho HS -HD khoản cách chữ cách chữ 1 con chữ o +GV đọc mẫu toàn bài - Yêu cầu HS đọc toàn bài. * HD trò chơi củng cố: - GV nêu tên trò chơi: đố bạn? - HD cách thực hiện - Tuyên dương, khen ngợi. - HS phát âm vần: ( CN, ĐT) - HS nhận diện vần: iêc - HS nêu: Vần iêc được cấu tạo bởi 2âm, âm iê đầu vần, âm c cuối vần. - HS đánh vần: ( Đọc nối tiếp CN, ĐT) - HS chọn ghép vần: iêc - HS đọc trơn vần: ( Đọc nối tiếp CN, ĐT) - HS nêu: Có vần iêc muốn được tiếng xiếc ta thêm âm x và dấu sắc - HS nêu: Tiếng xiếc có âm x đứng trước, vần iêc đứng sau, dấu sắc trên âm ê. - HS đánh vần:( Cá nhân, ĐT) - HS chọn ghép tiếng: xiếc - HS đọc trơn xiếc - HS đọc trơn từ ứng dụng - HS đọc cả vần. - HS phát âm vần: ( CN, ĐT) - HS so sánh vần: iêc, ươc *Giống nhau ở âm cuối: âm c *Khác nhau ở âm đầu vần: iê/ ươ - HS đánh vần: ươc - HS ghép vần: ươc - HS đọc trơn vần: ươc - HS đánh vần tiếng: rước - Ghép tiếng, đọc trơn tiếng, đọc từ. - HS đọc 2 vần - HS đánh vần thầm tiếng - HS đọc từ:( nối tiếp CN, ĐT) - HS đọc toàn bài. - HS nêu cách viết vần - HS nêu cách viết từ - HS luyện viết bảng con vần, từ: - HS đọc toàn bài theo thứ tự, không thứ tự. - HS tham gia trò chơi: Đố bạn? - Bạn chọn băng từ đọc đúng từ có vần iêc, ươc TIẾT 2 - GV hỏi:Tiết 1 em vừa học vần gì?tiếng gì? Từ gì? 3/Luyện tập: a/ Gọi HS đọc bài tiết 1 -GV:Nêu yêu cầu tiết 2 - GV cho HS nhận biết: Phần 1,phần2 SGK - HD cách cầm sách. +Yêu cầu Hs đọc SGK. b/Giới thiêu câu ứng dụng: - HD quan sát tranh vẽ, giới thiệu câu: - “ Quê hương ........nước ven sông” - Yêu cầu đọc thầm, tìm tiếng có vần đang học - Yêu cầu đánh vần tiếng, đọc từ, đọc cả câu. - GV sửa lỗi sai của HS. d/Luyện viết: - GV viết mẫu: - HD viết bài vào vở, Nhắc nhở cách trình bày bài viết. d/ Luyện nói: - GV HD quan sát tranh vẽ, giói thiệu chủ đề luyện nói: Xiếc, múa rối,ca nhạc. - GV gợi ý câu hỏi, giúp học sinh luyện nói từ 2, 4 câu. - Tranh vẽ gì? - em đã xem xiếc chưa? Có thích thú không? - Em thích chương trình ca nhạc nào? * GV nói mẫu: 4/Củng cố: - GV hỏi: Em vừa học vần gì? - HD trò chơi củng cố: Hái quả? - Tuyên dương khen ngợi 5/ Dặn dò: Dặn HS ôn bài Làm bài ở vở BT. Tự tìm thêm từ mới có vần vừa học. - HS nêu lại vần, tiếng, từ vừa học - HS đọc ( CN, ĐT) - HS đọc SGK( CN, nối tiếp) - HS quan sát tranh vẽ, nhận xét. - HS đọc thầm - HS Luyện đọc( CN, ĐT) - HS viết bài vào vở: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn. - HS quan sát tranh vẽ - HS đọc chủ đề luyện nói - HS thảo luận nhóm đôi - Luyện nói trong nhóm. - HS trình bày câu luyện nói; - Tranh vẽ cảnh xiếc, múa rối, ca nhạc. - Em thích xem xiếc khỉ. - Em thích xem múa rối nước. * HS yếu lặp lại câu luyện nói. - HS nghe nói mẫu. - HS nêu - HS tham gia trò chơi: Hái quả? - Học sinh thi nhau hái quả, thực hiện nội dung trong quả. - HS nghe dặn dò. THỦ CÔNG : TIẾT 19 GẤP MŨ CA LÔ (T1) I. Mục tiêu : Giúp HS : -Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. -Gấp được mũ ca lô bằng giấy -Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. II. Đồ dùng dạy học : - GV : Mẫu gấp, quy trình các nếp gấp, giấy màu, hồ. - HS : Giấy vở, giấy màu, vở thủ công. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét bài trước, kiểm tra đồ dùng. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : Gấp mũ ca lô 2. Các hoạt động : a. Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét - GV treo mẫu : Gấp cái mũ ca lô - Yêu cầu HS nhận xét : + Muốn gấp được cái mũ ca lô ta phải chuẩn bị tờ giấy màu hình gì ? + Mũ có hình dáng như thế nào ? + Mũ ca lô dùng để làm gì ? b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu - Ta thực hiện gấp mũ ca lô như sau : + Đặt tờ giấy màu hình vuông lên bàn, mặt màu xuống dưới, gấp đôi theo đường chéo. + Gấp đôi hình tam giác để lấy đường dấu giữa. + Gấp 2 bên vào đường dấu giữa sao cho1bên gấp về trước,1 bên gấp ra sau. + Gấp 2 mí dưới lên sát mép, lận phần nhọn vào phía trong ta được mũ ca lô c. Hoạt động 3 : Thực hành - GV nhắc lại cách gấp - HS thực hành gấp trên giấy vở. 3. Nhận xét, dặn dò : - Nhận xét tiết học. Dặn dò. - Bài sau: Gấp mũ ca lô(T2). - HS để đồ dùng lên bàn. - HS quan sát. - HS quan sát mẫu. - HS nhận xét : + Muốn gấp được mũ ca lô ta phải chuẩn bị tờ giấy màu hình vuông. + 1 HS trả lời. + 1 HS trả lời. - HS quan sát, nhận xét. - HS thực hành gấp. Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011 TOÁN (T76): HAI MƯƠI. HAI CHỤC I. Mục đích, yêu cầu : Giúp HS : - Nhận biết được số hai mươi gồm 2 chục. -Biết đọc, viết số 20, phân biệt số chục, số đơn vị. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, bộ số thực hành. - Bó chục que tính. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ : - Số ? 12 18 19 10 - Nhận xét, tuyên dương. II. Bài mới : 1. Giới thiệu số 20 : - GV yêu cầu HS lấy 1 chục que tính rồi lấy thêm 1 chục que tính nữa. - GV hỏi : Có tất cả mấy que tính ? - GV ghi bảng : 20 - Số 20 có 2 chữ số là chữ số 2 và chữ số 0. Chữ số 2 chỉ 2 chục và chữ số 0 chỉ 0 đơn vị. - Vậy 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - Hai mươi còn gọi là hai chục. - Cách viết : Số 20 có 2 chữ số : 2 và 0; viết số 2 trước, viết số 0 bên phải số 2. 2. Thực hành : * Bài 1 (SGK/107): GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét, tuyên dương. * Bài 2 (SGK/107): Trả lời câu hỏi - Yêu cầu 1 HS nêu câu hỏi, 1 HS trả lời. - Nhận xét, tuyên dương. * Bài 3 (SGK/107): Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, tuyên dương. * Bài 4 (SGK/107): HS Khá, Giỏi -Trả lời câu hỏi - Yêu cầu 1 HS nêu câu hỏi, 1 HS trả lời. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò : - Trò chơi : Thi viết nhanh các số + GV đọc các số, HS viết nhanh vào BC. - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Phép cộng dạng 14 + 3. - HS chuẩn bị 17 que tính - 2 HS lên bảng viết số. - Cá nhân, ĐT. - HS cùng thực hành trên que tính - Có 20 que tính - Cá nhân, ĐT. - HS nhắc lại. - HS quan sát và nghe GV giới thiệu về tia số. - Số 20 có 2 chục và o đơn vị - HS nhắc lại. - HS viết số vào bảng con. * bài 1: - HS đọc : Viết các số từ 10 đến 20, từ 20 đến 10, rồi đọc các số đó. - 2 HS lên bảng, cả lớp viết vào BC. * bài 2: - HS vẽ thêm - HS hỏi và trả lời : + Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. + Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. + Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. + Số 10 gồm 1chục và 0 đơn vị + Số 20 gồm 2chục và 0 đơn vị * Bài 3: - 1 HS lên bảng, cả lớp điền vào phiếu bài tập. * Bài 4: - HS hỏi và trả lời : + Số liền sau của 15 là 16. + Số liền sau số 10 là 11. + Số liền sau số 19 là 20. - HS tham gia chơi. TẬP VIẾT (TUẦN 17) :tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc,giấc ngủ, máyxúc. I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS : - Củng cố kĩ năng viết các chữ : tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc. - Viết đúng khoảng cách giữa các tiếng và giữa các từ. - Viết các dấu theo quy trình viết liền mạch. II. Đồ dùng dạy học : - Chữ mẫu : tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc. - Vở Tập viết. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học I . Kiểm tra bài cũ : - GV yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét, ghi điểm. II. Dạy bài mới : 1 . Giới thiệu bài : Hôm nay các em tập viết các từ : tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc. 2. Hướng dẫn viết : - GV treo bài mẫu cho HS xem. - GV lần lượt giới thiệu và hướng dẫn quy trình viết từng từ (vừa viết vừa hướng dẫn). - GV yêu cầu HS viết bảng con. 3 . HS viết vở Tập viết : - GV hướng dẫn cho HS viết vào vở tập viết : + tuốt lúa (1 dòng) + hạt thóc (1 dòng) + màu sắc (1 dòng) + giấc ngủ (1 dòng) + máy xúc - GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu. - Thu vở 10 em, chấm và nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò : - Trò chơi : Thi viết chữ đẹp. - Bài sau : Tập viết tuần 18. - HS viết : công việc, thước kẻ. - HS quan sát và 1 em đọc cả bài viết. - HS nhìn bảng nghe GV hướng dẫn viết. - HS viết bảng con. - HS viết vào vở tập viết. - Mỗi tổ cử đại diện thi viết chữ đẹp. TẬP VIẾT (TUẦN 18) : con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS : - Củng cố kĩ năng viết các chữ : con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp. - Viết đúng khoảng cách giữa các tiếng và giữa các từ. - Viết các dấu theo quy trình viết liền mạch. II. Đồ dùng dạy học : - Chữ mẫu : con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp. - Vở Tập viết. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học I . Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra vở tập viết. - Nhận xét tiết tập viết trước. II. Dạy bài mới : 1 . Giới thiệu bài : - Hôm nay các em tập viết các từ : con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp. 2. Hướng dẫn viết : - GV treo bài mẫu cho HS xem. - GV lần lượt giới thiệu và hướng dẫn quy trình viết từng từ (vừa viết vừa hướng dẫn). - GV yêu cầu HS viết bảng con. 3 . HS viết vở Tập viết : - GV hướng dẫn cho HS viết vào vở tập viết : + con ốc (1 dòng) + đôi guốc (1 dòng) + rước đèn (1 dòng) + kênh rạch (1 dòng) + vui thích (1 dòng) + xe đạp (1 dòng) - GV theo dõi các em học yếu. - Thu vở 5 em, chấm và nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò : - Trò chơi : Thi viết chữ đẹp. - Nhận xét tiết học. - 5 HS. - HS quan sát và 1 em đọc cả bài viết. - HS nhìn bảng nghe GV hướng dẫn viết. - HS viết bảng con. - HS viết vào vở tập viết. - Mỗi tổ cử đại diện thi viết chữ đẹp. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG. 1/Tập hop, điểm danh báo cáo: Sao trưởng thực hiện, báo cáo sao trưởng trực. Hát nhi đồng ca – Hô khấu hiệu nhi đồng Nhận xét tình hình tổ trong tuần( học tập, lao động vệ sinh, thể dục, tác phong) 2/Sinh hoạt: ôn bài hát thánh 12: Tuổi thơ hôm nay thế giới ngày mai ôn chủ điểm các tháng. Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. HD trò chơi dân gian: chi chi chành chành. 3/tập họp hành dọc: Nhận xét tiết sinh hoạt. Đọc điều luật nhi đồng ------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: