Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 17

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 17

Tiết 17 Đạo đức

Hợp tác với người xung quanh (tiết 2)

I. Mục tiêu:

Như tiết 1

II. Hoạt động dạy học:

- Gọi hs đọc bài và trả lời:

1/ Tại sao phải hợp tác với người xung quanh.

2/ Câu tục ngữ nào nói lên điều đó?

3/ Hợp tác với người xung quanh ta học hỏi được điều gì?

- Nhận xét cho điểm

 

doc 33 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 417Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 17
Thứ
Ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
2
25.12
Đạo đức
Toán
Tập đọc
Lịch sử
17
81
33
17
Hợp tác với người xung quanh tiết 2
Luyện tập chung
Ngu Công và Trịnh Tường
Ôn tập HK I
3
26.12
Toán
Chính tả
Luyện từ
Khoa học
Kỹ thuật
82
17
33
33
17
Luyện tập chung
Nghe viết người mẹ của 51 đứa con
Ôn tập về từ và cấu tạo từ
Ôn tập HK I
Ích lợi việc nuôi gà
4
27.12
Địa
Kể chuyện
Tập đọc
Toán
17
17
34
83
Ôn tập HK I
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Ca dao về lao động sản xuất
Giới thiệu máy tính bỏ túi
5
28.12
Tập làm văn
Toán
Luyện từ
Mỹ thuật
33
84
34
17
Ôn tập về viết đơn
Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán %
Ôn tập về câu
Xem tranh du kích tập bắn
6
29.12
Toán
Tập làm văn
Khoa học
SHTT
87
34
34
17
Hình tam giác
Trả bài văn tả người
Kiểm tra HK I
Đồ dùng dạy học
Thứ hai, ngày 31 tháng 12 năm 2007
Tiết 17 	 Đạo đức
Hợp tác với người xung quanh (tiết 2)
I. Mục tiêu:
Như tiết 1
II. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. HD 1: Dánh giá việc làm
3. HD2: Xử lý tình huống
4. HD3: Thực hành kỹ năng làm việc hợp tác
C. Củng cố, dặn dò
- Gọi hs đọc bài và trả lời:
1/ Tại sao phải hợp tác với người xung quanh.
2/ Câu tục ngữ nào nói lên điều đó?
3/ Hợp tác với người xung quanh ta học hỏi được điều gì?
- Nhận xét cho điểm
- Gọi hs đọc bài tập 3
- Cho hs thảo luận nhóm 3 bài tập 3
- Chọn câu nào đúng. Vì sao?
- Nhận xét, khen
- Gọi hs đọc bài 4
- Cho hs thảo luận nhóm 6 theo bài tập 4. Ghi ý chính vào giấy khổ to xong dán lên bảng.
- Kết luận, khen
- Gọi hs đọc bài 5
- Cho hs tự làm vào vở
- Hs làm xong đứng tại chỗ đọc bài làm của mình. Cả lớp nhận xét
- Nhận xét, kết luận
- Nhận xét tiết
- Chuẩn bị bài em yêu quê hương
- 3 hs đọc và trả lời
- 2 hs đọc
- Hs người cùng bàn thảo luận
- Câu a đúng. Vì Tâm, Nga, Hoan biết hợp tác với bạn bè làm tờ báo tường nhanh đạt hiệu quả cao.
- Câu b sai. Vì Long biết hợp tác với người xung quanh, lánh nặng tìm nhe. Công việc kéo dài thời gian.
- 2 hs đọc
- Hs 2 bàn quay lại thảo luận.
Câu a/ Trong khi thực hiện công việc chung cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp giúp đỡ lẫn nhau.
b/ Mang những đồ cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
- Nhận xét bổ sung
- 2 hs đọc
Thứ tự
Nội dung công việc
Người hợp tác
Cách hợp tác
1
Trang trí lớp học
Bạn học cùng lớp
Phân công mỗi người một việc
2
Trang trí nhà đón tết
Anh chị em
Phân công mỗi người một việc cho vừa sức cùng nhau làm việc nặng
3
Trồng cây ở khu phố làm vệ sinh ngỏ xóm
Các bạn cùng khu phố
Cùng nhau trồng cây.
Giúp nhau làm việc
- Nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
Tiết 33	Tập đọc
Ngu Công Xã Trịnh Tường
I. Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ khâm phục trí sáng tạo, sự nhiệt tình làm việc của ông Phàn Phù Lìn.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Hiểu các từ ngữ: ngu công, cao sản.
- Nội dung bài: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của các một vùng làm giàu cho mình, làm thay đổi của cả thôn.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy và học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Luyện đọc
3. Tìm hiểu bài
4. Luyện đọc diễn cảm
C. Củng cố, dặn dò
- Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi
1/ Câu nói cuối của bài cụ Lìn đã cho thấy cụ đã thay đổi cách nghĩ như thế nào?
2/ Bài đọc giúp em hiểu điều gì?
- Gọi 3 hs nói tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2 lượt).
- Chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng hs.
- Yêu cầu hs luyện đọc theo bàn.
- Gọi hs đọc toàn bài.
- Gv đọc mẫu.
- Cho hs đọc thầm và thảo luận nhóm 6 theo câu hỏi: S
1/ Thảo quả là cây gì?
2/ Đến huyện Bát xát tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngạt nhiên vì điều gì?
3/ Ông Lìn đã làm thế nào để đưa nước về thôn?
4/ Nhờ có mương nước tập quán canh tác và cuộc sống ở nông thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào.
5/ Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng bảo vệ dòng nước?
6/ Cây thảo quả mang lại lợi ích kinh tế gì cho bà con Phìn Ngan?
7/ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
8/ Em nêu nội dung chính của bài?
- Cho hs khá lên điều khiển trả lời câu hỏi phần thảo luận.
- Nhận xét kết luận.
- Gọi 3 hs đọc nối tiếp từng đoạn.
- Tổ chức cho hs đọc diễn cảm đoạn 1.
- Treo bảng phụ cần nhấn giọng từ nào gạch chân.
- Hs đọc theo bàn.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài cao cho về lao động sản xuất.
- 2 hs đọc và trả lời
- Hs 1: Khách đến... trồng lúa.
- Hs 2: Con nước ... trước nước.
- Hs 3: Muốn có nước... khen ngợi.
- 3 hs ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối (2 vòng).
- 2 hs đọc trước lớp.
- Hs theo dõi.
- Hs 2 bàn quay lại thảo luận, trả lời câu hỏi.
1/ Cây thân cỏ cùng họ với gừng, quả mọc thành cụm, khi chín màu đỏ nâu dùng làm thuốc hoặc gia vị.
2/ Sẽ ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao.
3/ Ông đã lần mò trogn rừng hàng tháng để tìm nguồn nước, ông cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần 4 cây số mương dẫn nước từ rừng già về thôn.
4/ Đồng bào không làm nương như trước mà chuyển sang trồng lúa nước, không làm nương nên không phá rừng. Đời sống của bà con cũng thay đổi nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
5/ Lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả về hướng dẫn cho bà con cùng trồng.
6/ Nhiều hộ trong thôn mỗi năm thu mấy chục triệu đồng, nhà ông Lìn mỗi năm thu hai trăm triệu.
7/ Muốn thắng được đói nghèo lạc hậu phải có quyết tâm và tinh thần vượt khó.
8/ Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cho cả thôn.
- 3 hs đọc.
- Ngỡ ngàng, ngoằn ngoèo, con nước ông Lìn, lần mò, không tin, suốt một năm trời, 4 cây số mương.
- 3 hs ngồi cùng bàn đọc.
- 3 hs đọc diễn cảm.
Tiết 81
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
- Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số thập phân.
- Củng cố kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Hoạt động dạy và học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
B. Bài mới :
1. Giới thiệu
2, Luyện tập
C. Củng cố, dặn dò
- Gọi 3 hs lên làm bài gv cho.
1/ Tìm một số biết 30% của số đó là 96.
2/ Tìm 30% của 96.
3/ Em có nhận xét gì về 2 kết quả này.
- Nhận xét, cho điểm
- Gọi hs đọc bài 1
- Cho hs làm bảng con
- Nhận xét
- Gọi hs đọc yêu cầu bài 2
- Bài 2 ta thực hiện phép tính gì trước?
- Cho hs làm vào vơ,û 2 hs làm bảng phụ.
- Gắn bảng phụ lên sửa.
- Nhận xét, cho điểm.
- Gọi hs đọc bài 3
 Tóm tắt đề
- Số dân tăng thêm từ cuối năm 2000 đến cuối 2001 là bao nhiêu người?
- Tỉ số phần trăm tăng thêm là tỉ số phần trăm của các số nào?
- Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 tăng thêm bao nhiêu người?
- Cuối năm 2002 số dân phường đó là bao nhiêu người?
- Cho hs làm vào vở, 1 hs làm bảng phụ.
- Gắn bảng phụ sửa bài.
- Nhận xét, chấm điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết 82.
- 96 x 100 : 30 = 320
- 96 x 30 : 100 = 28,8
- Kết quả khác nhau
- 1 hs đọc
a/ 216,72 : 42 	= 5,16
b/ 1 : 12,5 	= 0,08
c/ 109,98 : 42,3 	= 2,6
- 1 hs đọc
- Trong ngoặc đơn trước
1/ (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2
= 50,6 : 2,3 + 43,68
= 22 + 43,68 
= 65,68
b/ 8,16 : (1,32 + 0,48) – 0,355 : 2
= 8,16 : 4,8 – 0,1725
= 1,7 – 0,1725
= 1,5275
- 1 hs đọc
- 15875 – 15625 = 250 người
- 250 và 15625
250 : 15625 x 100 = 1,6%
- 15875 x 1,6 : 100 = 254 người
- 15875 + 254 = 16129 người
- Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét
Thứ ba ngày 01 tháng 01 năm 2008
Tiết 17	Lịch sử
Ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu :
- Ôn hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ 1858 – 1945.
- Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc 1945 – 1954.
Hình thức ôn tập.
Hái hoa kiến thức + trắc nghiệm.
II. Phương tiện dạy học:
-Bản đờ hành chính Việt Nam.
Phiếu học tập.
III. Các hoạt đợng dạy và học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
2,Dạy bài mới.
 a.Giới thiệu bài:
 b.Phát triển bài:
3 Củng cớ:
4.Dặn dò:
-Gọi 2-3 HS nêu nợi dung bài học trước và TLCH.
Nhận xét
Gới thiệu bài trực tiếp rút ra tựa bài.
HĐ1: Làm việc theo nhóm.
-Chia lớp thành 5 nhóm thảo luận cùng 1 nợi dung.
-GV phát phiếu học tập cho từng nhóm.
-Gv nêu nợi dung thào luận dựa trên các câu hỏi trong SGK.
-Gv quan sát và nhắc nhỡ HS
-Cho đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
Nhận xét và suẩ chửa cho HS
HĐ2:Làm việc cả lớp.
-Tở chức cho HS thực hiện tró chơi theo chủ đề: “Tìm địa chỉ đỏ”
GV dùng bảng phụ có để sẳn các địa danh tiêu biểu lên bảng lớp.
-GV hướng dẫn cách chơi trò chơi.
-Cho HS chơi trò chơi.
Nhận x ... và thay phiên nhau điều khiển.
- Từng tổ lên trước lớp thực hiện.
- HS các tổ nhận xét.
- Cả lớp thực hiện.
- Lớp tập hợp thành đội hình chơi.
-2 đội lên chơi thử.
- Cho HS lần lược từng tổ chơi theo sự điều khiển của GV.
- Cả lớp vỗ tay và hát.
-Cả lớp thả lỏng người (2 Phút)
Thứ sáu, ngày 04 tháng 01 năm 2008
Tiết 34	 Tập làm văn
Trả bài văn tả người
I. Mục tiêu:
- Hiểu được nhận xét chung của giáo viên về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình.
- Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn.
- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp... cần chữa chung cho cả lớp.
III. Hoạt động dạy học:
 Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
B. Bài mới
1. Giới thiệu 
2. Nhận xét chung bài làm
3. Hs tự sửa lỗi
4. Đọc đoạn văn hay
5. Hướng dẫn viết lại đoạn văn
C. Củng cố, dặn dò
- Chấm điểm đơn xin học môn tự chọn của 3 hs.
- Nhận xét ý thức làm bài của hs.
- Gọi hs đọc đề.
- Nhận xét chung.
1/ Ưu điểm: Các em hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề.
- Bài có 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài, câu rõ ràng đủ ý, có dùng từ láy nổi bật hình dáng, hoạt động của bé. Trình bày sạch sẽ, ít sai lỗi chính tả.
2/ Nhược điểm: Còn một số bài trình bày chưa đẹp.
- Về cách dùng từ.
- Về đặt câu.
- Về ý.
Không nêu tên những em mắc lỗi.
- Hs tự sửa lỗi chính tả trong bài.
- Gv đọc đoạn văn hay dùng từ chính xác.
- Gv đọc đoạn văn chưa đủ ý, sai nhiều lỗi chính tả, cách dùng từ.
- Gợi ý cho hs sửa.
- Gọi hs đọc đoạn văn đã viết lại.
- Bao nhiêu em trên 5 điểm, dưới 5 điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 hs mang vở lên cho gv chấm.
- 2 hs đọc.
- Lắng nghe.
- Tự sửa.
- 3 – 5 bài hs viết hay.
- Hs giơ tay.
Tiết 34	 Khoa học
Kiểm tra HK I
( Nhà trường ra đề thi HKI)
Tiết 85	 Toán
Hình tam giác
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh.
- Phân biệt đa dạng hình tam giác.
- Nhận biết đáy và đường cao của hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình tam giác SGK.
- Êke
III. Hoạt động dạy học:
 Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
B. Bài mới
1. Giới thiệu 
2. Đặc điểm của hình tam giác
3. Đáy và đường cao
4. Bài tập
C. Củng cố, dặn dò
- Gọi hs lên thực hiện phép tính mà các em tự cho ví dụ.
- Các em hãy để hình tam giác lên bàn cho cô biết.
1/ Hình tam giác có mấy cạnh kể ra?
2/ Số đỉnh và tên các đỉnh của hình tam giác ABC?
3/ Số góc và tên các góc của hình tam giác ABC.
- Gọi hs vẽ hình tam giác có 3 góc nhọn.
- Hình tam giác có một góc tù và 2 góc nhọn.
- Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn.
Gv theo dõi sửa sai.
- Vậy hình tam giác có mấy dạng? Kể ra.
- Gv vẽ hình tam giác ABC có đường cao AH, cạnh đáy BC.
- Em hãy mô tả đặc điểm của đường cao AH.
- Cho hs đặt Êke xem có vuông góc không, không vuông cho vẽ lại.
- Cho hs vẽ đường cao nằm trong hình tam giác, ngoài hình tam giác, ứng với cạnh hình tam giác.
- Gọi hs đọc yêu cầu bài 1.
- Cho hs vẽ hình tam giác vào vở.
- 1 hs vẽ bảng phụ.
- Gắn bảng phụ hs nhận xét.
- Gọi hs đọc bài 2.
- 1 hs vẽ bảng phụ.
- Nêu đáy, đường cao của mỗi hình.
- Nhận xét kết luận.
- Gọi hs đọc bài 3.
- Các em dựa vào số ô vuông có trong mỗi hình, em hãy so sánh diện tích của các hình với nhau.
- Nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết 86.
- 3 hs lên bảng thực hiện.
- Hs để hình tam giác, quan sát.
- 3 cạnh AB, AC, BC.
- Đỉnh A, B, C.
- Góc đỉnh A cạnh AB và AC.
- Góc đỉnh B cạnh BA và BC.
- Góc đỉnh C cạnh CA và CB.
- Hs vẽ vào vở học tính.
- Có 3 dạng, có 3 góc nhọc, có 1 góc tù, 1 góc vuông.
- Đường cao AH đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC.
- Hs đọc.
- Hs vẽ vào vở.
- Hs đọc.
- Hs vẽ vào vở, dùng Êke kiểm tra lại.
- Tam giác ABC, đáy AB đường cao CH.
- Tam giác DEG đáy GE, đường cao GK.
- Tam giác PQM đáy PQ đường cao MN...
- 1 hs đọc.
a/ Diện tích tam giác AED và EDH bằng nhau vì mỗi hình có 6 ô vuông và 4 nữa ô vuông.
b/ Diện tích tam giác EBC và EHC bằng nhau vì mỗi hình có 6 ô vuông và 4 nữa ô vuông.
c/ Diện tích hình chữ nhật ABCD có 32 ô. Diện tích tam giác EDC có 16 ô. Vậy diện tích hình chữ nhật gấp đôi diện tích hình tam giác.
Tiết 17 Kỹ thuật
Thức ăn nuơi gà
I. Mục tiêu:
- Liệt kê được một số tức ăn thường dùng để nuơi gà.
- Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuơi gà.
- Cĩ nhận thức bước đầu về vai trị của thức ăn trong chăn nuơi gà.
II. Phương tiện dạy và học:
- Tranh minh họa các loại thức ăn.
- Một số mẫu thức ăn nuơi gà.
- phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập của HS
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới.
 a. Giới thiệu bài:
 b. Phát triển bài.
3 Củng cố.
4. Dặn dị.
Gọi 2 HS nêu một số giống gà được nuơi nhiều ở nước ta?
Nhận xét tuyên dương.
- Hơm nay các em sẽ tìm hiểu tiếp thức ăn nuơi gà.
- GV ghi bảng.
* HĐ1:Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuơi gà:
- Cho cả lớp đọc thầm nội dung 1 SGK và 1 học sinh đọc to.
- Động vật cấn những yếu tố nào để tồn tại sinh trưởng, và phát triển.
- Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu?
- Thức ăn cĩ tác dụng gì đối với cơ thể gà?
- Giải thích và minh họa tác dụng của thức ăn ( ND SGK).
- Kết luận: Thức ăn cĩ tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể gà. Khi nuơi gà cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp.
* HĐ2. Tìm hiểu các loại thức ăn nuơi gà:
- Cho Hs quan sát hình trong SGK và kể tên các loại thức ăn nuơi gà.
- Gv ghi bàng các nhĩm thức ăn mà HS vừa kể .
- GV nhận xét và nhắc lại tên các thức ăn nuơi gà.
* HĐ3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuơi gà.
Cho HS đọc mục 2 trong SGK.
- Thức ăn của gà được chia làm mấy loại? Hãy kể tên các loại thức ăn.
- Gv ghi bảng các thức ăn của gà do HS vừa nêu theo thành từng loại khác nhau và nhận xét bổ sung ý trả lời của HS.
- Cho HS thảo luận về tác dụng và sử dụng các loại thức ăn nuơi gà.
- GV nêu nội dung thảo luận của từng nhĩm.
- GV phát phiếu bài tập cho từng nhĩm và quy định thời gian thảo luận..
- Quan sát và nhắc nhở các nhĩm chưa hồn thành.
- Cho đại diện nhĩm lên trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình. Chỉ trình bày nhóm thức ăn chứa chất chất bợt đường.
- Gv nhận xét và sửa chữa từng nhĩm.
- Cĩ mấy nhĩm thức ăn nuơi gà ? kể ra?
* Giáo dục liên hệ.
 Về nhà các em cĩ thể áp dụng vào việc nuơi gà của gia đình em.
Nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu.
- Cả lớp chú ý lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm nội dung 1 SGK và 1 học sinh đọc to.
- 1-2 HS trả lời: Nước, khơng khí, ánh sáng và các chất dinh dưỡng
- Từ nhiều loại thức ăn khác nhau.
- 2 HS trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.
- Cả lớp quan sát hình 1
- Kể các loại thức ăn cĩ trong hình 
- HS khác nhận xét.
- 2-3 HS đọc mục 2 SGK.
3-4 HS trả lời và kể tên các loại thức ăn
Hs chia ra làm 4 nhĩm thảo luận
- Từng nhĩm nhận phiếu học tập của nhĩm mình và cùng nhau thảo luận.
- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả thảo luận của nhĩm mình.
- HS nhĩm khác nhận xét.
- 2-3 HS trả lời
Tiết 17 Âm nhạc
Ơn 2 bài hát: Reo vang bình minh, hãy giữ cho em bầu trời xanh
I. Mục tiêu
-Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài hát. Reo vang bình minh, hãy giữ cho em bầu trời xanh. Tập biểu diển bài hát.
- HS đọc nhạc, hát lời và gõ phách bài TĐN số 2.
II. Phương tiện dạy học:
Nhạc cụ quen dùng, hát tốt 2 bài hát.
SGK, nhạc cụ.
III. Các hoạt động trên lớp.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2 Dạy bài mới:
 a. Phần mở đầu:
b. Phần hoạt động:
 *Hoạt động 1.
 * Hoạt động 2.
3. Củng cố bài:
4 Dặn dị:
Gọi 2 HS hát lại bài hát đã học ở tuần trước.
- GV nhận xét chung.
- Các em đã học xong 2 bài hát này ở những tiết học trước thì hơm nay các em sẽ ơn lại 2 bài hát một lần nữa.
+ Ơn tập và kiểm tra 2 bài hát:
- Bài Reo vang bình minh.
- Gv hát lại tồn bài hát.
- Cho cả lớp hát lại bài hát 2-3 lần .
- Kiểm tra nhĩm, kiểm tra cá nhận về bài hát vừa nêu.
-Nhận xét và tuyên dương những học sinh hát tốt và biết cách biểu diễn.
-Bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
- Gv hát lại tồn bài hát.
- Cho cả lớp hát lại bài hát 2-3 lần .
- Kiểm tra nhĩm, kiểm tra cá nhận về bài hát vừa nêu.( GV chỉ gọi những nhĩm và học sinh khác những HS ở bài hát thứ nhất)
-Nhận xét và tuyên dương những học sinh hát tốt và biết cách biểu diễn.
+ Ơn tập bài TĐN số 2.
-Gv hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 2.
-Cho cả lớp hát lời bài hát trước rồi hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 2.
- Cho từng tổ hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 2.
-GV nhận xét.
 - Gọi 2-3 HS hát lại 2 bài hát trên ( mỗi HS 1 bài)
* Giáo dục liên hệ.
-Về nhà hát lại cho thuộc cả 2 bài hát trên và xem bài tiếp theo.
-Nhận xét tiết học.
-2HS hát lại bài hát của tuần trước.
- HS khác nhận xét
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
- Cả lớp hát dưới sự điều khiển của giáo viên.
- Tứng nhĩm, từng HS được kiểm tra lại bài hát và hát trước lớp cho cả lớp nhận xét.
- HS khác nhận xét
- HS chú ý lắng nghe.
- Cả lớp hát dưới sự điều khiển của giáo viên.
- Tứng nhĩm, từng HS được kiểm tra lại bài hát và hát trước lớp cho cả lớp nhận xét.
- HS khác nhận xét
- Cả lớp chú ý GV hát và làm mẫu.
- Cả lớp hát và thực hiện.
- Từng tổ hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 2
- HS khác nhận xét.
- 2-3 HS hát

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17.doc