Tiết 1,2. Tiếng Việt: BÀI 77. ĂC, ÂC
I. Mục tiêu:
- Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng. HS KG biết đọc trơn.
- Viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
- Luyện nói từ 1 – 3 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bộ biểu diễn Tiếng Việt, tranh.
HS: Bộ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1: Dạy đọc
A, Kiểm tra: Đọc, viết bài oc, ac.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Dùng lời
2. Dạy vần: Vần ăc
- Đọc GV đọc trước
- Đánh vần
- Phân tích
- Củng cố: đánh vần, đọc trơn
- So sánh ăc với ac
3. Dạy tiếng: mắc.
- Đánh vần, đọc trơn tiếng
- Phân tích tiếng
- Ghép tiếng
4. Dạy từ khoá: mắc áo.
- Đọc từ khoá: GV đọc mẫu
- Nắm nghĩa từ: qua tranh
- Đọc toàn vần
Vần âc: (tương tự vần ăc)
- So sánh ăc với âc
TUẦN 19 Thứ 2 ngày 2 tháng 1 năm 2012 (Nghỉ bù Têt dương lịch) Thứ 3 ngày 3 tháng 1 năm 2012 Tiết 1,2. Tiếng Việt: BÀI 77. ĂC, ÂC I. Mục tiêu: - Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng. HS KG biết đọc trơn. - Viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc. - Luyện nói từ 1 – 3 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bộ biểu diễn Tiếng Việt, tranh. HS: Bộ thực hành Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS Tiết 1: Dạy đọc A, Kiểm tra: Đọc, viết bài oc, ac. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Dùng lời 2. Dạy vần: Vần ăc - Đọc GV đọc trước - Đánh vần - Phân tích - Củng cố: đánh vần, đọc trơn - So sánh ăc với ac 3. Dạy tiếng: mắc. - Đánh vần, đọc trơn tiếng - Phân tích tiếng - Ghép tiếng 4. Dạy từ khoá: mắc áo. - Đọc từ khoá: GV đọc mẫu - Nắm nghĩa từ: qua tranh - Đọc toàn vần Vần âc: (tương tự vần ăc) - So sánh ăc với âc - Đọc cả 2 vần 4. Dạy đọc từ ứng dụng: - GV ghi từ: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân. - Nắm nghĩa từ: dùng lời, hình ảnh để giải thích. *. Dạy phát triển kỹ năng đọc: - Đọc từ, tiếng: GV giơ tiếng: thắc mắc, bắc cầu, gió bấc, bậc thang, ... - Phát triển vốn từ: Tiết 2: Dạy viết và các kỹ năng 1. Luyện đọc: - Đọc bài tiết 1: - Đọc câu ứng dụng: + Dùng tranh để giới thiệu rồi rút đoạn thơ: Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa. + Đọc: GV đọc mẫu – HD đọc + Tìm tiếng mang âm vừa học. (đối với HS yếu thì phân tích và đánh vần) 2. Luyện viết: - GV viết mẫu – HD viết - Viết bảng con - Nhận xét chỉnh sửa - Viết vở - Chấm nhận xét 3. Luyện nói: ruộng bậc thang. - Khai thác nội dung tranh: ? Tranh vẽ gì? ? Chỉ vào trong tranh đâu là ruộng bậc thang? ? Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì? ? Ở Ngọc Sơn có ruộng bậc thang không? ? Ruộng bậc thang đó dùng để trồng gì? - Luyện nói theo nhóm : 6 nhóm - Nói trước lớp C. Củng cố dặn dò: - Đọc bài trong SGK - Đọc bài trên bảng lớp. Đọc SGK, bảng con Viết con cóc, con vạc. - ĐT – N - CN - ĐT – N - CN - CN - ĐT – N – CN - Giống: kết thúc bằng c - Khác: ăc bắt đầu bằng ă; ac bắt đầu bằng a - L – N – CN - CN - 1 HS lên ghép còn lớp ghép CN - CN – N – L - CN – L - Giống: Kết thúc bằng c - Khác: ăc có ă; âc có â. - CN – N – L - HS nhẩm sau đó đọc CN – N – L - Nghe và bổ sung - HS đọc CN – L - HS tìm theo nhóm – các nhóm nêu nối tiếp – NX. Đọc lại một số từ. - CN – N – L - HS nghe - L – N – CN - CN (mặc,) - Quan sát lắng nghe - Viết bảng con - CN nhận xét - Viết vào vở Tập viết - HS dựa vào các câu hỏi gợi ý để thảo luận - HS thảo luận theo nhóm cặp bàn để trả lời câu hỏi. - Nhóm cử đại diện lên nói – NX. - CN – N – L Tiết 3 Âm nhạc Tiết 4. Toán: MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI I. Mục tiêu: - Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai - Biết đọc, viết các số đó; bước đầu nhận biết số có hai chữ số; 11(12) gồm 1 chục và 1 (2) đơn vị. - HS làm bài tập: 1,2,3 SGK II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, bộ số thực hành. - Bó chục que tính và 1 que tính rời. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : - 1 chục bằng mấy đơn vị ? 10 đơn vị còn gọi là gì ? - 1 HS lên bảng hoàn thành tia số : 0 10 - Nhận xét, tuyên dương. B. Bài mới : 1. Giới thiệu số 11 : - GV yêu cầu HS cầm 1 chục que tính ở tay phải, cầm 1 que tính ở tay trái và hỏi : Mười que tính và 1 que tính là mấy que tính ? - GV ghi bảng : 11 (Đọc mười một) - Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Cách viết : Số 11 có 2 chữ số 1 viết liền nhau. 2. Giới thiệu số 12 : - GV yêu cầu HS cầm 1 chục que tính ở tay phải, cầm 2 que tính ở tay trái - Mười que tính và 2 que tính là mấy que tính ? - GV ghi bảng : 12 : Đọc mười hai - Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Cách viết : Số 12 có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 2 viết liền nhau : 1 ở bên trái và 2 ở bên phải. 3. Thực hành: * Bài 1 (SGK/101): GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét, tuyên dương. * Bài 2 (SGK/102): Vẽ thêm chấm tròn - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, tuyên dương. * Bài 3 (SGK/102): Tô màu vào 11 hình tam giác và 12 hình vuông. - Nhận xét, tuyên dương. * Bài 4 (SGK/102): + Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò : - 11 gồm mấy chục, mấy đơn vị ? - 12 gồm mấy chục, mấy đơn vị ? - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Mười ba, mười bốn, mười lăm. - HS chuẩn bị 1 bó có 10 que và 5 que rời - 1 HS trả lời và viết bảng. - 1 HS lên bảng. - ... 11 que tính. - 1 vài HS nhắc lại : 10 que tính thêm 1 que tính là 11 que tính. - Cá nhân, ĐT. - ... 1 chục và 1 đơn vị. Số 11 có 2 chữ số 1 viết liền nhau. ... 12 que tính. - 1 vài HS nhắc lại : 10 que tính thêm 2 que tính là 12 que tính. - Cá nhân, ĐT. - ... 1 chục và 2 đơn vị. * bài 1: - HS đọc : Điền số thích hợp vào ô trống. - HS đếm số ngôi sao trong mỗi hình rồi điền số đó vào ô trống. * bài 2: - HS vẽ thêm 1 chấm tròn vào ô có ghi 1 đơn vị; vẽ 2 chấm tròn vào ô có ghi 2 đơn vị. * bài 3: - HS đếm, làm dấu các hình cần tô trước rồi mới tô màu. * Bài 4: - 1 HS lên bảng, cả lớp điền số vào tia số - HS trả lời. Thứ 4 ngày 4 tháng 1 năm 2012 Tiết 1. Toán: MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM I. Mục tiêu : Giúp HS nhận biết được: - Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. - Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị. - Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị. - HS biết đọc và viết các số đó. - HS làm các bài tập: 1,2,3 SGK II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, bộ số thực hành - Bó chục que tính và các 5 que tính rời III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ : - Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - Nhận xét, tuyên dương. II. Bài mới : 1. Giới thiệu số 13 : - GV yêu cầu HS cầm 1 chục que tính ở tay phải, cầm 3 que tính ở tay trái và hỏi : Mười que tính và 3 que tính là mấy que tính ? - GV ghi bảng : 13 Đọc: Mười ba - Số 13 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Cách viết : Số 13 có 2 chữ số là 1 và 3 viết liền nhau, từ trái sang phải. 2. Giới thiệu số 14, 15 : - GV tiến hành tương tự như giới thiệu số 13. 3. Thực hành : Bài 1 (SGK/103): Viết số - GV hướng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu làm bảng và đọc Bài 2 (SGK/104): Điền số thích hợp vào mỗi ô trống. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3 (SGK/104): Nối mỗi tranh với số thích hợp. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 4 (SGK/104): HS/Khá,Giỏi Điền số dưới mỗi vạch của tia số. - Yêu cầu HS làm bài. 4. Củng cố, dặn dò : - 13 gồm mấy chục, mấy đơn vị ? - 14 gồm mấy chục, mấy đơn vị ? - 15 gồm mấy chục, mấy đơn vị ? - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín. - 1 HS trả lời và viết bảng số 11,12 - Hs cùng làm thao tác trên que tính - Có 13 que tính. - 1 vài HS nhắc lại : 10 que tính thêm 3 que tính là 13 que tính. - Cá nhân, ĐT. - Số 13 có 1 chục và 3 đơn vị. - 14 : Đọc mười bốn - 15 : Đọc mười lăm - HS viết và đọc: 13,14,15. * bài 1: - Câu a : Viết các số theo cách đọc. 10,11,12,13,14,15. Câu b : Viết các số theo thứ tự tăng dần, giảm dần. 10,11,12,13,14,15. 15,14,13,12, 11,10 * bài 2: - HS đếm số ngôi sao ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống. * bài 3: - HS đếm số con vật ở mỗi hình rồi nối với số thích hợp. - Hs trả lời * Trò chơi: Chọn đúng số theo yêu cầu.( 13,14,15) Tiết 2, 3. Tiếng Việt: BÀI 78. UC, ƯC I. Mục tiêu: - Đọc được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ; từ và đoạn thơ ứng dụng. HS KG biết đọc trơn. - Viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ. - Luyện nói từ 1 – 3 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất?. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bộ biểu diễn Tiếng Việt, tranh. HS: Bộ thực hành Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS Tiết 1: Dạy đọc A, Kiểm tra: Đọc, viết bài oc, ac. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Dùng lời 2. Dạy vần: Vần uc - Đọc GV đọc trước - Đánh vần - Phân tích - Củng cố: đánh vần, đọc trơn - So sánh uc với ac 3. Dạy tiếng: trục. - Đánh vần, đọc trơn tiếng - Phân tích tiếng - Ghép tiếng 4. Dạy từ khoá: cần trục. - Đọc từ khoá: GV đọc mẫu - Nắm nghĩa từ: qua tranh - Đọc toàn vần Vần ưc: (tương tự vần uc) - So sánh ưc với uc - Đọc cả 2 vần 4. Dạy đọc từ ứng dụng: - GV ghi từ: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực - Nắm nghĩa từ: dùng lời, hình ảnh để giải thích. *. Dạy phát triển kỹ năng đọc: - Đọc từ, tiếng: GV giơ tiếng: bông cúc, hì hục, tức tối, vực sâu, nhức chân, dùi đục,... - Phát triển vốn từ: Tiết 2: Dạy viết và các kỹ năng 1. Luyện đọc: - Đọc bài tiết 1: - Đọc câu ứng dụng: + Dùng tranh để giới thiệu rồi rút đoạn thơ: Con gì mào đỏ Lông mượt như tơ Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy? + Đọc: GV đọc mẫu – HD đọc + Tìm tiếng mang âm vừa học. (đối với HS yếu thì phân tích và đánh vần) 2. Luyện viết: - GV viết mẫu – HD viết - Viết bảng con - Nhận xét chỉnh sửa - Viết vở - Chấm nhận xét 3. Luyện nói: Ai thức dậy sớm nhất? - Khai thác nội dung tranh: ? Tranh vẽ những gì? ? Chỉ và giới thiệu người và vật trong tranh. ? Con gì báo hiệu cho mọi người thức dậy? ? Tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố? Vì sao em biết? ? Em có thích buổi sáng sớm không? Vì sao? - Luyện nói theo nhóm : 6 nhóm - Nói trước lớp C. Củng cố dặn dò: - Đọc bài trong SGK - Đọc bài trên bảng lớp. Đọc SGK, bảng con Viết con cóc, con vạc. - ĐT – N - CN - ĐT – N - CN - CN - ĐT – N – CN - Giống: kết thúc bằng c - Khác: uc bắt đầu bằng u; ac bắt đầu bằng a - L – N – CN - CN - 1 HS lên ghép còn lớp ghép CN - CN – N – L - CN – L - Giống: Kết thúc bằng c - Khác: ưc có ư; uc có u. - CN – N – L - HS nhẩm sau đó đọc CN – N – L - HSY phân tích - Nghe và bổ sung - HS đọc CN – L - HS tìm theo nhóm – các nhóm nêu nối tiếp – NX. Đọc lại một số từ. - CN – N – L - HS nghe - L – N – CN - CN (thức,) - Quan sát lắng nghe - Viết bảng con - CN nhận xét - Viết vào vở Tập viết - HS dựa vào các câu hỏi gợi ý để thảo luận - HS thảo luận theo nhóm cặp bàn để trả lời câu hỏi. - Nhóm cử đại diện lên nói – ... dương. II. Bài mới : 1. Giới thiệu số 16 : - GV yêu cầu HS cầm 1 chục que tính ở tay phải, cầm 6 que tính ở tay trái và hỏi : Mười que tính và 6 que tính là mấy que tính ? - GV ghi bảng : 16: Đọc mười sáu - Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Cách viết : Số 16 có 2 chữ số là 1 và 6 viết liền nhau, từ trái sang phải. 2. Giới thiệu số 17, 18, 19 : - GV tiến hành tương tự như giới thiệu số 16. 3. Thực hành : Bài 1 (SGK/105): Viết số - GV hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2 (SGK/106): Điền số thích hợp vào mỗi ô trống. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3 (SGK/106): Nối mỗi tranh với số thích hợp. - Nhận xét, tuyên dương. * Bài 4 (SGK/106): Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số. - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS đọc. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò : - Trò chơi : Xếp hàng. GV cho các đội đeo các thẻ số từ 10 đến 19. GV yêu cầu HS xếp thành hàng theo thứ tự các số mà GV đưa ra. - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Hai mươi. Hai chục. - 2 HS lên bảng, cả lớp viết vào BC. - Hs cùng làm thao tác trên que tính - Có 16 que tính. - 1 vài HS nhắc lại : 10 que tính thêm 6 que tính là 16 que tính. - Cá nhân, ĐT. - Số 16 có 1 chục và 6 đơn vị. - Hs nêu cách viết số 16 - HS đọc và viết các số: 16,17,18,19. * bài 1: - Hs làm bảng con - Câu a : Viết các số từ 11 đến 19. Câu b : Viết các số theo thứ tự tăng dần. * Bài 2: - HS đếm số cây nấm ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống. * bài 3: - HS đếm số con vật ở mỗi hình rồi nối với số thích hợp. * bài 4: - HS làm bảng, cả lớp làm vở - HS đọc số trên tia số( CN, ĐT) - HS tham gia trò chơi. Sáng, thứ 6 ngày 6 tháng 1 năm 2012 (Học bài thứ năm) Tiết 1, 2. Tiếng Việt: BÀI 780. IÊC, ƯƠC I. Mục tiêu: - Đọc được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn; từ và đoạn thơ ứng dụng. HS KG biết đọc trơn. - Viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn;. - Luyện nói từ 1 – 3 câu theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc. - Giáo dục kỹ năng yêu quý quê hương. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bộ biểu diễn Tiếng Việt, tranh. HS: Bộ thực hành Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS Tiết 1: Dạy đọc A, Kiểm tra: Đọc, viết bài ôc, uôc. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Dùng lời 2. Dạy vần: Vần iêc - Đọc GV đọc trước - Đánh vần - Phân tích - Củng cố: đánh vần, đọc trơn - So sánh iêc với uôc 3. Dạy tiếng: xiếc. - Đánh vần, đọc trơn tiếng - Phân tích tiếng - Ghép tiếng 4. Dạy từ khoá: xem xiếc. - Đọc từ khoá: GV đọc mẫu - Nắm nghĩa từ: qua tranh - Đọc toàn vần Vần ươc: (tương tự vần uôc) - So sánh ươc với uôc - Đọc cả 2 vần 4. Dạy đọc từ ứng dụng: - GV ghi từ: cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ. - Nắm nghĩa từ: dùng lời, hình ảnh để giải thích. *. Dạy phát triển kỹ năng đọc: - Đọc từ, tiếng: GV giơ tiếng: xanh biếc, chiếc bánh, bước chân, nước sôi, hài hước,... - Phát triển vốn từ: Tiết 2: Dạy viết và các kỹ năng 1. Luyện đọc: - Đọc bài tiết 1: - Đọc câu ứng dụng: + Dùng tranh để giới thiệu rồi rút đoạn thơ: Quê hương là con diều biếc Chiều chiều con thả trên sông Quê hương là con dò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông.. + Đọc: GV đọc mẫu – HD đọc + Tìm tiếng mang âm vừa học. (đối với HS yếu thì phân tích và đánh vần) 2. Luyện viết: - GV viết mẫu – HD viết - Viết bảng con - Nhận xét chỉnh sửa - Viết vở - Chấm nhận xét 3. Luyện nói: Xiếc, múa rối, ca nhạc. - Khai thác nội dung tranh: ? Tranh vẽ những gì? ? Em thích nhất là loại hình nghệ thuật nào? Vì sao? ? Em đã được đi xem xiếc (múa rối, ca nhạc) chưa? Ở đâu? Vào dịp nào? - Luyện nói theo nhóm : 6 nhóm - Nói trước lớp C. Củng cố dặn dò: - Đọc bài trong SGK - Đọc bài trên bảng lớp. Đọc SGK, bảng con Viết con ốc, thuộc bài. - ĐT – N - CN - ĐT – N - CN - CN - ĐT – N – CN - Giống: kết thúc bằng c - Khác: iêc bắt đầu bằng iê; uôc bắt đầu bằng uô - L – N – CN - CN - 1 HS lên ghép còn lớp ghép CN - CN – N – L - CN – L - Giống: Kết thúc bằng c - Khác: ươc có ươ; uôc có uô. - CN – N – L - HS nhẩm sau đó đọc CN – N – L - HSY phân tích - Nghe và bổ sung - HS đọc CN – L - HS tìm theo nhóm – các nhóm nêu nối tiếp – NX. Đọc lại một số từ. - CN – N – L - HS nghe - L – N – CN - CN (biếc, nước,) - Quan sát lắng nghe - Viết bảng con - CN nhận xét - Viết vào vở Tập viết - HS dựa vào các câu hỏi gợi ý để thảo luận - HS thảo luận theo nhóm cặp bàn để trả lời câu hỏi. - Nhóm cử đại diện lên nói – NX. - CN – N – L Tiết 3. Toán: HAI MƯƠI. HAI CHỤC I. Mục tiêu : Giúp HS : - Nhận biết được số hai mươi gồm 2 chục. - Biết đọc, viết số 20, phân biệt số chục, số đơn vị. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, bộ số thực hành. - Bó chục que tính. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ : - Số ? 12 18 19 10 - Nhận xét, tuyên dương. II. Bài mới : 1. Giới thiệu số 20 : - GV yêu cầu HS lấy 1 chục que tính rồi lấy thêm 1 chục que tính nữa. - GV hỏi : Có tất cả mấy que tính ? - GV ghi bảng : 20 - Số 20 có 2 chữ số là chữ số 2 và chữ số 0. Chữ số 2 chỉ 2 chục và chữ số 0 chỉ 0 đơn vị. - Vậy 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - Hai mươi còn gọi là hai chục. - Cách viết : Số 20 có 2 chữ số : 2 và 0; viết số 2 trước, viết số 0 bên phải số 2. 2. Thực hành : * Bài 1 (SGK/107): GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét, tuyên dương. * Bài 2 (SGK/107): Trả lời câu hỏi - Yêu cầu 1 HS nêu câu hỏi, 1 HS trả lời. - Nhận xét, tuyên dương. * Bài 3 (SGK/107): Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò : - Trò chơi : Thi viết nhanh các số + GV đọc các số, HS viết nhanh vào BC. - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Phép cộng dạng 14 + 3. - HS chuẩn bị 17 que tính - 2 HS lên bảng viết số. - Cá nhân, ĐT. - HS cùng thực hành trên que tính - Có 20 que tính - Cá nhân, ĐT. - HS nhắc lại. - HS quan sát và nghe GV giới thiệu về tia số. - Số 20 có 2 chục và o đơn vị - HS nhắc lại. - HS viết số vào bảng con. * bài 1: - HS đọc : Viết các số từ 10 đến 20, từ 20 đến 10, rồi đọc các số đó. - 2 HS lên bảng, cả lớp viết vào BC. * bài 2: - HS vẽ thêm - HS hỏi và trả lời : + Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. + Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. + Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. + Số 10 gồm 1chục và 0 đơn vị + Số 20 gồm 2chục và 0 đơn vị * Bài 3: - 1 HS lên bảng, cả lớp điền vào phiếu bài tập. - HS tham gia chơi. Chiều, thứ 6 ngày 6 tháng 1 năm 2012 Tiết 1,2: Tập viết: TUỐT LÚA, HẠT THÓC, MÀU SẮC, GIẤC NGỦ, MÁY XÚC, LỌ MỰC, NÓNG NỰC (T1); CON ỐC, ĐÔI GUỐC, THUỘC BÀI, CÁ DIẾC, CÔNG VIỆC, CÁI LƯỢC, THƯỚC KẺ (T2) I. Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: Tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc, lọ mực, nóng nực(t1); Con ốc, đôi guốc, thuộc bài, cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ (t2) kiểu chữ viết thường, cỡ chữ vữa theo vở Tập viết 1, tập một. HSKG viết đủ số dòng quy định II. Đồ dùng dạy học: GV: Vở viết mẫu HS: Vở Tập viết III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: B. Bài mới: Tiết 1: Tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc, lọ mực, nóng nực Hoạt động 1:7’ Quan sát nhận xét - Cho HS xem mẫu. - Giúp HS giải nghĩa từ. - Y/c HS nêu chiều cao của các con chữ Hoạt động 2:10’ Hướng dẫn viết - GV viết mẫu và nêu quy trình viết. Lưu ý HS cách nối nét, khoảng cách giữa từ, tiếng; vị trớ dấu, nột thắt của chữ s Hoạt động 3: 15’ HS viết bài - Cho HS xem vỡ mẫu và nêu y/c viết. - GV quan sát , giúp đỡ HS . - Chấm bài cho HS. *Nhận xét giờ học. Tiết 2: Con ốc, đôi guốc, thuộc bài, cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ. (Quy trình giống tiết 1) Chú ý độ cao của chữ, nét thắt của chữ v, khoảng cách và vị trí của dấu hỏi. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học – chú ý nhận xét kỹ về chữ viết và hướng sửa sai. - Đọc, viết các vần từ bài 46 - 54 HS quan sát , đọc từ. HS quan sát ,viết bảng con - NX. - HS viết theo y/c. - Ghi nhớ thực hiện.. Tiết 3. Tiếng Việt: LUYỆN IÊC, ƯƠC I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố cách đọc, viết các tiếng, từ có vần iêc, ươc. - Làm bài tập có liên quan đến vần iêc, ươc. II. Đồ dùng dạy học: Vở ô li. III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS A. Luyện đọc SGK - Luyện đọc cá nhân. - Luyện đọc theo nhóm bàn. - Luyện đọc trước lớp. B. Luyện viết và các kỹ năng khác: Bài 1. Nối: xiếc thú. Ba đi dự tiệc ở nhà người quen. Ai cũng mê xem xem rước đèn. Má và em đi Bài 2: Điền diếc, lược hoặc thước Cái .; kẻ; cá . Bài 3: Viết: Gv viết lên bảng các từ sau cho HS nhìn và chép: công việc, bước chân. Bài 4. Đọc: Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.. - HS nhẩm đọc, GV kèm HS yếu. - Đọc theo nhóm bàn, GV kèm HS yếu. - Gọi một số em lên đọc trước lớp – NX ghi điểm. - HS đọc yêu cầu. ? Để nối đúng trước hết phải làm gì? - HS đọc - nối - Đọc lại câu nối đúng. - HS nêu yêu cầu sau đó làm vào vở - đọc lại từ đúng. - HS viết bảng con sau đó viết vào vở ô li. - Gọi HS KG đọc. Tìm tiếng có vần vừa ôn. Tiết 4. SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Đánh giá công tác thực hiện trong tuần 18. - Thảo luận xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung tuần 19. II. Đồ dùng dạy học - Quà tặng, văn nghệ, kết quả thi. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Đánh giá tuần 18. - HD các Tổ nhận xét Tổ mình. - Lớp trưởng nhận xét. - GV nhận xét chung. + Ưu điểm: Các em cố gắng học bài, làm bài ở nhà đầy đủ, nhiều em có tiến bộ trong học tập: Quý, Phúc, Ánh, Tú, Hiền - Kết quả thi khảo sát định kỳ lần 2 tương đối tốt. - Thi vở sạch chữ đẹp đạt giải nhì và giải khuyến khích. + Tồn tại: Đi học chậm: Quý, Hải, Phúc, Yến. Đồng phục chưa đúng: Liên. B. Kế hoạch tuần 19. - Động viên những em có tiến bộ, có hình thức phạt đối với những em vi phạm khuyết điểm (làm trực nhật). - Thi đua học tập giữa các tổ - Luyện tập văn nghệ - Chăm sóc công trình măng non. - Thi vở sach chữ đẹp của lớp.. - 4 Tổ trưởng lần lượt nhận xét. - - HS nghe và rút kinh nghiệm. - HS lắng nghe , ghi nhớ để thực hiện - Đội văn nghệ - Cả lớp - Cả lớp
Tài liệu đính kèm: