Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 - Năm học 2009-2010

Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 - Năm học 2009-2010

I. Môc tiªu:

-Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch,phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành,anh Lê)

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK (không cần giải thích lí do).

-HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện tính cách nhân vật. trả lời câu 4.

 - GD học sinh lòng yêu kính Bác Hồ.

II.Đồ dùng dạy học: - Tranh (SGK).

III.Các hoạt động dạy học:

 1.ổn định: - Hoạt động chuyển tiết.

 2.Kiểm tra: - Sách vở kỳ II.

 

doc 24 trang Người đăng truonggiang69 Lượt xem 959Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 
 Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2010.
Chào cờ (19):
Toán (91):
 Diện tích hình thang.
I. Mục tiêu: *Giúp HS:
-Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
-Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang, làm bài 1a, 2a.
- GD ý thức tự giác, tích cực và lòng say mê học toán của HS.
II.Đồ dùng dạy học:- Bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 5.
II.Các hoạt động dạy học:
 1.ổn định: - Kiểm tra sĩ số HS.
 2.Kiểm tra: - Thế nào là hình thang? Hình thang vuông?
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy:
Hoạt động của trò:
1.Giới thiệu bài:- GV nêu yêu cầu của tiết học.
 2.Hình thành công thức tính diện tích hình thang:
- GV ghép và HD học sinh cùng ghép hình(BDDDH).
-Em hãy xác định trung điểm của cạnh BC
- Ghép hình tam giác ABM thành hình ADK.
- Em có nhận xét gì về diện tích hình thang ABCD so với diện tích hình tam giác ADK?
- Dựa vào công thức tính diện tích hình tam giác, em hãy suy ra cách tính diện tích hình thang?
Muốn tính S hình thang ta như thế nào?
Nếu gọi S là diện tích, a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao thì S được tính như thế nào?
3.Luyện tập:
*Bài 1 (93): 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài rồi nêu kết quả. 
- GV hướng dẫn HS nhận xét, kết luận.
*Bài 2(94): Tính S mỗi hình thang sau:
- Gọi HS nêu yêu cầu, cả lớp suy nghĩ nêu cách làm.
-Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở nháp , sau đó đổi chéo bài cho nhau để tự chấm.
- GV nhận xét, đánh giá bài của HS.
*Bài 3(94): Tính S hình thang,biết: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV hứơng dẫn HS cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1HS làm vào bảng phụ.
- HD học sinh nhận xét và chữa bài
-HS xác định điểm M là trung điểm của BC.
- HS quan sát cùng ghép hình, nhận xét.
 *Diện tích hình thang ABCD
 bằng diện tích tam giác ADK.
*Quy tắc: Ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
*Công thức: 
- HS nêu: 
*Bài 1 (93): Tính S hình thang.
-HS làm vào nháp, nêu miệng kết quả. 
*Kết quả:
a) 50cm2
b) 84cm2
*Bài 2(94): Tính S mỗi hình thang
HS cả lớp làm bài vào vở nháp, 2 HS làm bài vào bảng nhóm, găn lên bảng lớp, chữa bài.
*Kết quả:
a) 32,5cm2
b) 20cm2 
*Bài 3(94): HS làm bài vào vở, 1HS làm vào bảng phụ.
 *Bài giải:
Chiều cao của hình thang là: 
 (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
 (110 + 90,2) x100,1 : 2 =10020,01(m2) 
 Đáp số : 10020,01 m2
4.Củng cố - dặn dò: 
	- Yêu cầu HS nhắc lại QT và công thức tính diện tích hình thang.
	- Nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
Tập đọc (37):
 Người công dân số Một.
I. Mục tiêu:
-Biết đọc đỳng ngữ điệu văn bản kịch,phõn biệt được lời tỏc giả với lời nhõn vật 	 (anh Thành,anh Lờ)
- Hiểu được tõm trạng day dứt, trăn trở tỡm đường cứu nước của Nguyễn Tất 	 	 Thành. Trả lời được cõu hỏi 1, 2, 3 trong SGK (khụng cần giải thớch lớ do).
-HS khỏ, giỏi phõn vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện tớnh cỏch nhõn vật. trả lời 	 cõu 4.
	- GD học sinh lòng yêu kính Bác Hồ.
II.Đồ dùng dạy học: - Tranh (SGK).
III.Các hoạt động dạy học:
	1.ổn định: - Hoạt động chuyển tiết.
	2.Kiểm tra: - Sách vở kỳ II.
	3.Bài mới:
Hoạt động của thầy:
Hoạt động của trò :
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Gọi 1 HS giỏi đọc.
- HD chia đoạn.
- HD- HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và HD giải nghĩa từ khó:(phắc tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba,Phú Lãng Sa)
- Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi:
*Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
*) ý đoạn 1 cho biết gì ?
- Gọi HS đọc đoạn 2,3:
*Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
*Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy?
*) ý đoạn 2 cho biết trạng của Nguyễn Tất Thành như thế nào?
-Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng,(gắn lên bảng lớp nội
 dung ghi ở bảng phụ, 2HS đọc).
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời 3 HS đọc phân vai.
-HD-HS đọc, nhận xét tìm cách đọc, giọng đọc phù hợp với mỗi nhân vật.
- Cho HS luyện đọc phân vai trong nhóm 
2 đoạn từ đầu đến" anh có khi nào nghĩ 
đến đồng bào không?"
-Y/C từng nhóm HS thi đọc diễn cảm, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay nhất.
- HS quan sát tranh , nêu nội dung tranh:
-1HS đọc.
- HS chia đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến "Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?"
- Đoạn 2: Tiếp cho đến"... ở Sài Gòn nữa."
- Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS luyện đọc nối tiếp (9HS), tập giải nghĩa từ khó)
-HS luyện đọc trong nhóm, các nhóm thi đọc
- 1HS đọc toàn bài.
1) Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn.
2) Sự day dứt trăn trở của anh Thành.
- "Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng. Nhưng anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? "
- "Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? Anh Thành đáp: Anh học ở trường Sa- xơ-lu Lô-bathìờanh là người 
nước nào?"
- Vì anh Thành đang theo đuổi ý nghĩ về đồng bào, đất nước còn anh Lê lại đang nghĩ đến việc làm của hằng ngày của bạn.
-HS nêu nội dung.
*Nội dung:Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. (2HS đọc.)
-3HS đọc tiếp nối.
-HS nhận xét giọng đọc diễn cảm ở mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm 2.
-HS thi đọc, cả lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất.
	4.Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học.HS nhắc lại nội dung bài.
 - Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Chính tả (19):(nghe – viết):
Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
 I. Mục tiêu:
- Viết đỳng bài chớnh tả; khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài, trỡnh bày đỳng hỡnh thức 	 bài văn xuụi.
- Làm được bài tập2, BT(3) a/b.
-Giỏo dục ý thức rốn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng daỵ học:
 -Bảng phụ, bút dạ BT22; 3.
III.Các hoạt động dạy học:
 1.ổn định: - HĐ chuyển tiết.
2.Kiểm tra: - HS làm bài 2a trong tiết chính tả trước.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy:
Hoạt động của trò :
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu của tiết học.
2.HD học sinh nghe - viết chính tả:
- GV Đọc bài viết.
*Tìm những chi tiết cho thấy tấm lòng 
yêu nước của Nguyễn Trung Trực?
-Yêu cầu HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai (cho
 HS viết bảng con). 
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu ngắn cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.(3-5 bài)
- Nhận xét bài viết của học sinh.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
* Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV nhắc học sinh:
*Ô 1 là chữ r, d hoặc gi.
*Ô 2 là chữ o hoặc ô.
- Y/C cả lớp làm bài cá nhân.
- GV gắn 4 bảng phụ lên bảng lớp, chia 
lớp thành 4 nhóm, cho các nhóm lên thi 
tiếp sức. HS cuối cùng sẽ đọc toàn bộ bài
 thơ.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
* Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào bảng nhóm theo nhóm
 bàn (dãy1, 2 phần a ; dãy 3 phần b). 
- Gọi một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 1HS đọc lại.
- HS theo dõi SGK.
- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến:
* Trước lúc hy sinh ông có một câu 
nói khảng khái, lưu danh muôn thuở:"
Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây."
-HS cả lớp đọc thầm lại bài.
- HS viết bảng con: người Tây, khảng khái, lưu danh muôn thuở, ...
-HS nêu cách trình bày bài.
- HS nghe viết bài.
- HS đổi bài cho bạn ngồi cạnh để 
soát bài.
- HS tự chữa lỗi trong bài viết.
*Bài 2: thêm dấu thanh thích hợp:
- Các nhóm lên thi tiếp sức, HS cuối cùng sẽ đọc toàn bộ bài thơ.
*Lời giải:
 Các từ lần lượt cần điền là: giấc, trốn,
 dim, gom, rơi, giêng, ngọt.
*Bài 3: :Điền vào chỗ trống (tiếng 
bắt đầu bằng: r, d, gi hoặc: o, ô)
*Lời giải:
Các tiếng cần điền lần lượt là: 
a)	ra, giải, già, dành
b) hồng, ngọc, trong, trong, rộng
-1HS đọc lại.
4.Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học
-Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
 Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2010
 Toán (92):
Luyện tập
 I. Mục tiêu: *Giúp HS:
- Biết tính diện tích hình thang ( kể cả hình thang vuông) trong các tình huống 	 khác nhau.
- Vận dụng công thức làm bài 1, 3a.
- GD tính tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng nhóm, bút dạ BT2; bảng con BT1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1.ổn định: - Kiểm tra sĩ số HS.
2.Kiểm tra: - Cho HS làm lại bài tập 2 SGK.
3.Bài mới:	
Hoạt động của thầy:
Hoạt động của trò :
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.Luyện tập: 
*Bài 1 (94): - Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
*Bài 2 (94): 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
*Yêu cầu HS nêu: Cách tìm cạnh đáy bé và đường cao.
*Sử dụng công thức tính S hình thang để tính diện tích thửa ruộng.
*Tính kg thóc thu hoạch được trên thửa ruộng
- Cho HS làm vào bảng vở, 2 học sinh làm vào bảng nhóm, gắn bảng nhóm.
- GV hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả đúng.
*Bài 3 (94): Tổ chức trò chơi trả lời nhanh.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS thảo luận nhóm 2 (HS có tín hiệu trước đuợc trả lời).
- GV hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả đúng.
*Bài 1 (94):- HS áp dụng công thức: Tính S hình thang, làm bài vào bảng con.
 *Kết quả:
a)70 cm2 ; b) m2 ; c) 1,15m2
*Bài 2 (94): 
-HS làm vào bảng vở, 2 học sinh làm vào bảng nhóm, gắn bảng nhóm. 
 *Bài giải:
 Độ dài đáy bé là:
 120 : 3 x 2 = 80 (m)
 Chiều cao của thửa ruộng là:
 80 – 5 = 75 (m)
 Diện tích của thửa ruộng đó là:
 (120 + 80) x 75 : 2 = 7500 (m2) Thửa ruộng đó thu được số kg thóc là:
 7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg)
 Đáp số: 4837,5 kg thóc.
*Bài 3 (94): Đúng ghi Đ, sai ghi S.
*Kết quả:
a)	Đúng
b)	Sai
4.Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại kiến thức đã học. 
	 - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Luyện từ và câu (37):
câu ghép.
I. Mục tiêu: 
- Nắm sơ lược khỏi niệm cõu ghộp là do nhiều vế cõu ghộp lại ; mỗi vế cõu ghộp 	 thường cú cấu tạo ... 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2.
- Yêu cầu một số học sinh trình bày.
- GV hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả đúng.
*Bài 2:(13) Tập viết đoạn văn.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu một số HS trình bày.
- GV hướng dẫn HS nhận xét, bình chọn người có đoạn văn hay nhất
1.Nhận xét:
(2HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi.)
- Cả lớp đọc thầm lại các câu văn, đoạn văn,dùng bút chì gạch chéo để phân tách hai vế câu ghép;gạch dới những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
 *Lời giải:
- Câu 1: Từ thì đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu.
- Câu 2: Dấu phẩy đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu.
- Câu 3: Dấu hai chấm đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu.
- Câu 4: Các dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa 3 vế câu.
*Ghi nhớ:(SGK)
*Bài 1:(13) Xác định câughép, cách nối các vế câu ghép.
*Lời giải:
-Đoạn a có một câu ghép, với 4 vế câu: 4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy.
-Đoạn b có một câu ghép, với 3 vế câu: 3 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy.
-Đoạn c có một câu ghép, với 3 vế câu: vế 1 và vế 2 nối với nhau trực tiếp, giữa 2 vế câu có dấu phẩy. Vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ rồi.
*Bài 2:(13) Tập viết đoạn văn.
*Tập viết đoạn văn(khoảng từ 3- 5 câu)Tả ngoại hình một ngời bạn.
-HS làm bài vào vở.
-HS trình bày
4.Củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học.
	 -nhắc HS viết lại bài tập.
Khoa học (38):
Sự biến đổi hoá học.
I. Mục tiêu: * Sau bài học, HS biết: 
	-Nờu được một số vớ dụ về biến đổi húa học xảy ra do tỏc dụng của nhiệt hoặc tỏc 	 dụng của ỏnh sỏng.
-Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
 - Giỏo dục học sinh ham thớch tỡm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Hình 78 – 81, SGK.
	-Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
 1.ổn định: - Hoạt động chuyển tiết. 
 2.Kiểm tra: - Thế nào là dung dịch, cho ví dụ? 
	3.Bài mới:
Hoạt động của thầy:
Hoạt động của trò :
*Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
*Hoạt động 1: Thí nghiệm
*Mục tiêu: Giúp HS biết :
-Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
-Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá 
học.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
*Sự biến đổi hoá học là gì?
- GV kết luận: (SGV – Tr. 138)
*Hoạt động 2: Thảo luận.
*Mục tiêu: HS phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
*Cách tiến hành: 
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.Nhóm 
trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 sách giáo khoa và thảo luận các câu hỏi:
- Làm việc theo nhóm 4. Nhóm 
trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 sách giáo khoa và thảo luận các câu hỏi:
*Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận nh vậy?
*Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
-Bước 2: Làm việc cả lớp
 *Goi diện các nhóm trả lời, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: SGV.
1.Sự biến đổi hoá học.
*Thí nghiệm
-HS thực hành và thảo luận theo nhóm 2.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng sảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 SGK sau đó ghi vào 
( phiếu trong vở bài tập).
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
*Được gọi là sự biến đổi hoá học.
*Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
2.Phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
*Sự biến đổi hoá học: là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
* Liên hệ thực tế:- Không chơi hoặc đến gần các hố tôi vôi,vì nó toả nhiệt, có thể gây bỏng rất nguy hiểm.
4.Củng cố - dặn dò:- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết.
	 - Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 15 tháng 01 năm 2010.
Toán (95):
Chu vi hình tròn.
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
-Biết qui tắc tớnh chu vi hỡnh trũn,vận dụng để giải bài toỏn cú yếu tố thực tế về 	 chu vi hỡnh trũn. 
 -Vận dụng hoàn thành bài 1a,b; 2c; 3. 
 - GD học sinh say mê học toán để dành điểm cao
II.Các hoạt động dạy học:
 1.ổn định:- Sĩ số HS.
2.Kiểm tra: - Các bán kính của một hình tròn nh thế nào với nhau? Đờng kính của một hình tròn gấp mấy lần bán kính của hình tròn đó?
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy:
Hoạt động của trò :
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu 
của tiết học.
2.Nhận biết chu vi hình tròn:
-Yêu cầu HS lấy hình tròn đường 
kính 4cm đánh dấu điểm A bất kì 
 trên hình tròn sau đó đặt điểm A
 vào vạch số 0 của thước kẻ và lăn
 hình tròn 1vòng cho đến khi lại thấy
 điểm A trên vạch thước.
- Đọc điểm vạch thước đó ?
- GV: Độ dài của một đường tròn gọi
 là chu vi của hình tròn đó.
*Tính chu vi hình tròn có đường kính 4cm bằng cách: 4 x 3,14 = 12,56 (cm).
* Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào?
* C là chu vi, d là đường kính thì C được tính như thế nào? và r là bán kính thì C 
được tính như thế nào ?
3. Luyện tập:
*Bài 1 (98): 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Yêu cầu HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài 2 (98): Tính chu vi hình tròn có bán kính r:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu một HS nêu cách làm. 
- Yêu cầu HS làm vào nháp, Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo.
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
*Bài 3 (98): 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1HS làm bài vào bảng nhóm, chữa bài. 
- GV hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả đúng.
-HS thực hiện nhóm 2 theo sự hướng dẫn của GV.
-Điểm A dừng lại ở vạch thước giữa vị trí 12,5 cm và 12,6 cm.
chu vi hình tròn là:
 4 x 3,14 = 12,56 (cm).
-HS nêu: 
*Quy tắc: Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân 3,14.
*Công thức:
 C = d x 3,14
C = r x 2 x 3,14.
*Bài 1 (98): Tính chu vi hình tròn có đường kính d:
-HS làm vào bảng con.
*Kết quả:
a)	1,884 cm.
b)	7,85 dm.
c)	2,512 m.
*Bài 2 (98): Tính chu vi hình tròn có bán kính r:
*Kết quả:
a)	17,27 cm.
b)	40,82 dm.
c)	3,14 m.
*Bài 3 (98): HS làm vào vở, 1HS làm bài vào bảng nhóm, chữa bài.
 Bài giải:
 Chu vi của bánh xe là:
 0,75 x 3.14 = 2.355(m)
 Đáp số: 2,355m
	4.Củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
- Nhắc HS vận dụng công thức vào giải toán. 
Tập làm văn (38):
Luyện tập tả người.
(Dựng đoạn kết bài)
I. Mục tiêu:
	-Nhận biết được hia kiểu theo hai kiểu kết bài (mở rộng và khụng mở rộng) qua 	 hai đoạn kết bài trong SGK.
-Viết được đoạn kết bài theo yờu cầu của BT2; HS khỏ, giỏi làm được bài tập 3.
 	- GD ý thức tự giác học tập,hoàn thành bài tập.
II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết kiến thức về hai kiểu kết bài: 
	 (kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng).
	 -Bảng nhóm BT 2.
III. Các hoạt động dạy học:
 1.ổn định: - Hoạt động chuyển tiết. 
 2.Kiểm tra:- Đọc đoạn mở bài đã viết theo yêu cầu ở bài 2 tiết trớc.
 3.Bài mới:
Hoạt động của thầy:
Hoạt động của trò :
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2.Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài 1 (14):
- Gọi HS đọc nội dung bài tập 1.
- Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu kết bài nào?
- Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét kết luận.
*Bài 2 (14):
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm.
-Yêu cầu 2 HS gắn bảng nhóm lên bảng lớp, một số HS đọc. 
- GV hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả đúng.
*Bài 1 (14):
- Có hai kiểu kết bài:
*Kết bài mở rộng: từ hình ảnh , hoạt động của người được tả suy rộng ra các vấn đề khác.
*Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả.
-Lời giải: 
a) Kiểu kết bài không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với
 người được tả.
b) Kiểu kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội.
*Bài 2 (14): Viết đoạn văn:
-HS viết đoạn văn vào vở.
-HS đọc.
4.Củng cố - dặn dò: -HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài trong văn tả người. 
	 -Vận dụng hai kiểu kết bài trong văn tả người; về hoàn chỉnh 	 đoạn văn và chuẩn bị bài sau. 
Sinh hoạt:
Sơ kết tuần 19.
 I. Mục tiờu:
- Đỏnh giỏ hoạt động của lớp trong tuần 19.
- Kế hoạch hoạt động tuần 20
- GD tinh thần đoàn kết, giỳp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập
 II. Nội dung:
1.Ổn định tổ chức
2.Đỏnh giỏ hoạt động của lớp tuần 19
- Lớp trưởng đỏnh giỏ, tổng kết hoạt động của lớp trong tuần qua
- Cỏc bạn gúp ý kiến.
3. GV chủ nhiệm sơ kết hoạt động của lớp học kỡ I
 * Ưu điểm:
- Duy trỡ được sĩ số, không cú HS bỏ học 
- Hđộng học tập: 
	- Đa số cỏc em cú ý thức tự giỏc, tớch cực trong học tập, biết thi đua học tốt, dành 	 nhiều điểm cao.
	- Một số em cú tiến bộ rừ rệt như Hoạch , Huy, Quý. 
	- Phong trào VSCĐ đó cú nhiều tiến bộ hơn, nhiều em viết chữ đẹp, trỡnh bày sạch 	 sẽ như: Vi; Trà; Thương; Hồng Liên; Hiện.
	- Cụng tỏc vệ sinh trường lớp thực hiện đều đặn. 
 * Tồn tại: 
	- Một số em chưa tớch cực, chưa tự giỏc trong học tập, những bạn yếu chưa thực 	 sự cố gắng, thiếu tập trung trong giờ học: Văn; Huy.
	- Chưa chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
	- VSCĐ 1 số em chưa thực hiện tốt.
	- Hoạt động ngoài giờ cũn lộn xộn, cụng tỏc vệ sinh chưa tự giỏc.
	- Nền nếp tự quản của lớp chưa tốt lắm.
4. Kế hoạch tuần 20:
 - Chuẩn bị sỏch vở ĐDHT cho học kỡ 2
 -Làm tốt cụng tỏc tự quản trong cỏc hoạt động ngoài giờ.
-Luyện viết 15 phỳt đầu buổi nghiờm tỳc, rốn luyện tớnh cẩn thận.
-Tăng cường kiểm tra, chữa bài tập.
-Thường xuyờn kốm cặp, giỳp đỡ những bạn học TB .
-Vệ sinh cỏ nhõn để đảm bảo sức khỏe về mựa đụng, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
-Xõy dựng tập thể lớp đoàn kết, vững mạnh. 
-Hoạt động ngoài giờ nghiờm tỳc, tự giỏc .
-Hoàn thành dứt điểm cỏc khoản tiền cho nhà trường.
Thể dục (38)
(GV bộ môn dạy).

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 19 LOP 5 CKTKN.doc