Thiết kế bài học khối lớp 2 - Tuần học 31

Thiết kế bài học khối lớp 2 - Tuần học 31

 Đ91+ 92 CHIẾC RỄ ĐA TRÒN

I. MỤC TIÊU:

1.KT- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người mọi vật ( trả lời được câu hỏi 1,2,3,4,).

2.KN- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý

3.TĐ- HS biết kính yêu Bác Hồ, có ý thức học tập , làm việc theo lời Bác.

* THMT: Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu , gìn giữ vẻ đẹp của thiên nhiên. (HĐ2)

II.CHUẨN BỊ

1.GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

2.HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 28 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 2 - Tuần học 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Thứ hai, ngày 5 tháng 4 năm 2010
 Tiết 1:
 Chào cờ
 Đ31
 tập trung toàn trường 
 Tiết 2 +3
 Tập đọc
 Đ91+ 92 Chiếc rễ đa tròn
I. mục tiêu:
1.KT- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người mọi vật ( trả lời được câu hỏi 1,2,3,4,).
2.KN- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý
3.TĐ- HS biết kính yêu Bác Hồ, có ý thức học tập , làm việc theo lời Bác.
* THMT: Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu , gìn giữ vẻ đẹp của thiên nhiên. (HĐ2)
II.chuẩn bị
1.GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
2.HS: SGK
III. các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài:
1.ổn định- kiểm tra:
- Đọc bài: “Cháu nhớ Bác Hồ” và TLCH 
2. Giới thiệu bài: 
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Luyện đọc
 a.MT: HS đọc trơn bài, đọc đúng câu từ và hiểu nghĩa các từ mới.
 b.Các bước hoạt động:
 B1: GV đọc toàn bài
 B2: Đọc câu 
 - > GV hướng dẫn đọc đúng tiếng khó
 B3: Đọc đoạn trước lớp: 
 - GV hướng dẫn đọc đúng một đoạn trên bảng phụ.
 B4: Đọc đoạn trong nhóm
 -> GV giúp đỡ các nhóm
 - 2 HS đọc thuộc lòng và TLCH
 * HSKKVH: Tốc độ đọc chậm hơn HS trung bình.
 - Theo dõi
HS nối tiếp nhau.Đọc đúng tiếng khó 
Đọc tiếp nối kết hợp tìm hiểu từ mới
 - HS tổ chức đọc nhóm
 - Các nhóm thi đọc( ĐT, cá nhân)
 Tiết 2
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
a.Mục tiêu: HS trả lời đúng các câu hỏi 1, 2,3, 5 trong bài
b.Các bước hoạt động:
B1: GV nêu yêu cầu đọc và TLCH
*HSKKVH: Có thể trả lời được một số ý nhỏ.
- HS đọc thầm, đọc thành tiếng và TLCH, 
B2: GV lần lượt nêu hệ thống câu hỏi
* THMT:
3.Hoạt động 3: Luyện đọc lại
 a.Mục tiêu: Biết đọc phân vai tương đối đúng ngữ điệu, đọc rõ ràng rành mạch bài văn.
B1: GV nêu yêu cầu và hướng dẫn đọc
- Trong chuyện có những nhân vật nào ?
B2: Tổ chức cho HS thi đọc
- GV nhận xét, cho điểm.
C. Kết luận:
- Nêu nội dung, ý nghĩa chuyện
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết sau
 HS khác nhận xét
 * HS KKVH: Nghe và cảm thụ cách đọc của bạn.
 - HS trả lời.
 - 2, 3 HS thi đọc 
 - 1,2 HS nêu. 
 Tiết 4: Toán
 Đ151 Luyện tập 
I. Mục tiêu:
1.KT- Biết làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải toán về nhiều hơn. Biết tính chu vi hình tam giác. 
2.KN- Rèn kĩ nănh làm tính cộng , kĩ năng giải toán.
3.TĐ: HS tích cực trong giờ học, yêu thích học toán.
II. Các hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cách đặt tính và cách tính
462 + 315 ; 627 + 131
2. Bài mới: Giới thiệu bài
? Nêu các bước tính cộng 
+ Đặt tính 
HS nêu
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: BT1,BT2
a.MT:HS biết thực hiện tính cộng (BT1,BT2)
b.CTH:
* HSKK: tính đúng 3 phép tính
Bài 1 : Tính
B1: Gợi ý HS nêu cách tính
- HS nêu
- HS thực hành bảng con 
B2: Tổ chức cho HS làm vào bảng con
 225
 362 
683
 +
 634
 ___
 +
 425
 ____ 
+
204
 ____ 
 859
 787
887
Bài 2: Đặt tính (tổ chức tương tự)
 * HSKK: Thực hiện đúng 2 phép tính
2.Hoạt động2: BT4,BT5
a.MT: Giải toán có lời văn 
b.CTH:
Bài 4: 
B1:Tìm hiểu yêu cầu bài toán
 - HS đọc bài toán
 - Nêu cách giải
B2: Tổ chức cho HS làm bài
Bài giải
Con sư tử nặng số ki- lô- gam là:
210 + 18 = 228 (kg)
- GV nhận xét
 Đ/S: 228 kg
Bài 5: (Tổ chức tương tự)
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là:
300 + 200 + 400 = 900 (cm)
 Đ/S : 900cm
- GV nhận xét
C.Kết luận:
- Củng cố
- Nhận xét tiết học.
- Nêu cách đặt tính, cách tính
 Tiết 5: Đạo đức
 Đ31 Bảo vệ loài vật có ích (T2)
 I. Mục tiêu:
 1. KT- HS hiểu ích lợi của 1 số loài vật đối với đời sống con ngời 
- Cần phải bảo vệ loài có ích để giữ gìn môi trường trong lành
 2.KN- Phân biệt được hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật có ích 
- Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày
 3.TĐ- Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày
* THMT: HS biết tham gia nhắc nhở mọi người bảo vệ loài vật có ích góp phần bảo vệ môi trường sinh thái BVMT tự nhiên.(THTP)
 II.chuẩn bị:
 1.GV: Vở bài tập Đạo đức
 2.HS: Chuẩn bị bài ở nhà
 II. các hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài:
1. Kiểm tra bài cũ
? Em hiểu những con vật có ích nào 
- 2 HS trả lời 
Kể những ích lợi của chúng ?
2. Bài mới : Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.HĐ1: HS TL nhóm 
a.MT: HS biết tham gia TL nhóm và lựa chọn ra cách ứng xử phù hợp.
b.CTH:
Bước 1: GV nêu yêu cầu thảo luận
- GV đa yêu cầu, khi đi chơi vườn thú, em thấy 1 số bạn nhỏ dùng gậy chọc hoặc ném đá vào thú trong chuống, hãy tìm cách ứng xử thích hợp
Bước 2; Tổ chức cho HS trình bày
- HS thảo luận
- chọn c khuyên ngăn các bạn)
- Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu có ích
2.HĐ2 : Chơi đóng vai 
a.MT: HS biết tham gia đóng vai góp phần vào việc bảo vệ một số loài vật có ích.
b.CTH:
- HS đóng vai (tìm cách ứng xử phù hợp)
Bước 1: GV chia nhóm nêu tình huống 
- HS chia nhóm
- An và Huy là đôi bạn thân chiều nàyHuy rủ
 - các nhóm lên đóng vai, nhóm khác nhận xét
+ An ơi trên cây kia có 1 tổ chim. Chúng mình trèo lên bắt chim non về chơi đi!
+ An ứng xử như thế nào trong tính huống đó ?
Bước 2; Tổ chức cho các nhóm lên đóng vai
*THMT:
3.HĐ3: Tự liên hệ
a.MT: HS biết tự liên hệ với bản thân mình cần làm gì để tham gia vào việc bảo vệ loài vật có ích.
b.CTH:
Bước 1: GV nêu câu hỏi 
- Em đã biết bảo vệ loài vật có ích cha ? Hãy kể 1 việc làm cụ thể ?
Bước 2; Tổ chức cho HS liên hệ trước lớp
KL: Khen những HS đã biết bảo vệ loài vật có ích và nhắc nhở HS học tập bạn.
 - HS chuẩn bị trong 2 phút
 - Nhiều HS liên hệ trước lớp
C.Kết luận:
- Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn thực hiện yêu cầu bài học ở nhà.
 Thứ ba, ngày 6 tháng 4 năm 2010
 Tiết 1 Thể dục:
 Bài 61
Chuyền cầu - trò chơi ném bóng trúng đích
I. Mục tiêu:
1.KT- HS biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân và “Ném bóng trúng đích ”bằng hình thức tung bóng vào đích
2.KN-Yêu cầu bước đầu biết tham gia và tham gia chơi được.
3.T- HS yêu thích vận động thích học môn thể dục.
II. chuẩn bị:
1.GV- Địa điểm: Trên sân trường, 
- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em 1 quả cầu ,bóng, kẻ vạch, vật đích cho trò chơi.
2.HS: Vệ sinh an toàn nơi tập.
III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp
A. Giới thiệu bài:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tổ chức cho 1 tổ chơi trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức”
2.Bài mới: Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
B.Phát triển bài:
1. Hoạt động 1:Khởi động
a.MT: Giúp Hs được vận động nhẹ trước khi tham gia các trò chơi vận động giúp cơ thể mềm rẻo linh hoạt tránh chấn thương.
b.CTH:
Bước 1: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông
Bước 2: Chạy nhẹ nhàng 2-4 hàng dọc.
Bước 3: Đi thường theo vòng trong hít thở sâu.
2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động
a.MT: HS bước đầu biết tham gia trò chơi “Ném bóng vào đích” và Chuyền cầu bằng bảng
b.CTH:
Bước 1: Chuyền cầu bằng bảng nhỏ
- GV hướng dẫn
- Tổ chức cho HS chơi
Bước 2: Trò chơi “Ném bóng trúng đích”
- GV nêu tên trò chơi làm mẫu 
- Tổ chức cho HS chơi theo tổ 
c. Kết luận:
- Đi đều 2 – 4 hàng dọc và hát
- Một số động tác thả lỏng
- Hệ thống bài 
- Nhận xét giao bài
6-7'
1'
1-2'
60-70m
8-10'
10-12'
4-5'
1-2'
1'
 1-2'
ĐHTT: X X X X X
X X X X X
X X X X X
D
X X X X X D
X X X X X
X X X X X
 - Cán sự điều khiển
 - GV điều khiển
 - Chia tổ HS chơi theo sự 
 quản lí của tổ trưởng.
 Tiết 2: Chính tả: (Nghe – viết)
 Đ61 việt nam có bác
I. Mục tiêu:
1.KT- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát. 
 - Làm được BT2, BT3a.
2.KN: HS viết đúng mẫu chữ, biết trình bày chính tả.
3.TĐ: HS có ý thức rèn luyện chữ viết.
II.chuẩn bị:
1.GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a, bảng nhóm
2.HS: vở chính tả, bảng con.
III.các hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài:
1.ổn định- KTBC: 
- GV yêu cầu viết : Chói trang, trập trùng, chân thật, học trò, chào hỏi 
- GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị
a.Mục tiêu: HS Nắm nội dung bài viết, nắm được cách trình bày và viết đúng các chữ dễ viết sai.
b.Cách tiến hành:
B1 :GV đọc bài viết
B2:GV nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu bài và nắm được cách trình bày
- GV cho HS nhận xét cách trình bày
B3 :GV đọc những từ HS dễ viết sai : 
- > sửa sai cho HS
2. Hoạt động 2 : Viết bài
a.MT: HS biết trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.
b.CTH:
B1: GV đọc cho HS viết bài
 ->GV theo dõi nhắc nhở.
B2: Chấm, chữa bài.
- GV đọc cho học sinh soát lỗi.
- GV chấm bài, nêu nhận xét
3.Hoạt động 3: Thực hành
a.MT: HS điền đúng các âm đầu bằng r/d/gi,hoặc dấu hỏi hay dấu ngã; điền đúng tiếng thích hợp vào chỗ trống 
b.CTH:
Bài tập 2	
B1: Tìm hiểu yêu cầu bài.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn
B2: GV giải thích và cho HS làm trên bảng con -> kết hợp nhận xét, đánh giá.
Bài tập 3a
B1: Tìm hiểu yêu cầu bài
- GV hướng dẫn yêu cầu bài
B2; Tổ chức làm nhóm
- GV cùng HS nhận xét,đánh giá các nhóm.
C.Kết luận:
- GV nhận xét, tiết học
- Hướng dẫn HS chữa lỗi ở nhà
 - 2 HS viết trên bảng, lớp viết ra nháp.
 - Theo dõi SGK
 - HS đọc lại
 - HS trả lời câu hỏi
 - Nêu nhận xét
 - Viết bảng con 
 *HSKKVH: Viết được 4 câu thơ .
 - Viết bài
 - HS soát lỗi
 * HSKKVH: Điền đúng 4 yêu cầu
 - HS nêu yêu cầu bài tập
 - HS làm bài trên bảng con
 Lời giải:
bưởi dừa
ràođỏ; 
 - 3 HS đọc khổ thơ
 - HS đọc yêu cầu bài
 - HS làm theo nhóm
 - Trình bày trên bảng
 Tiết 3: Toán
 Đ152 Phép trừ (không nhớ) trong phạm vị 1000
I. Mục tiêu:
1.KT- Biết cách làm tính trừ các số có 3 chữ số(trừ không nhớ)trong phạm vi 1000
 - Biết nhẩm các số tròn trăm, biết giải bài toán về ít hơn.
2.KN: Rèn kĩ năng thực hiện tính trừ(tính nhẩm, tính viết) và kĩ năng giải toán.
3.TĐ: HS có ý thức tich cực trong giờ học, yêu thích học toán.
II. chuẩn bị:
- Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật
III. Các hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra (dạng BT2-  ...  yêu cầu bài
Bước 2: Tổ chức cho HS làm vào bảng con
2.Hoạt động 2: Bài tập 2
a.MT: So sánh các số có 3 chữ số và sắp xếp các số có 3 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
b.CTH:
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
- GV giúp HS hiểu yêu cầu bài
Bước 2: Tổ chức cho HS làm bài
- HS đọc yêu cầu và nêu các bước thực hiện tính
 a)
28
+
	54
+
59
+
70
+
36
 64
36
 90
38
 97
28
 98
 b) (Tương tự) 
 - HS đọc yêu cầu bài
 - HS làm bài và chữa
 a) 312 , 498 , 600 , 683 , 735 , 753
 b) 1000 , 826 , 698 , 583 , 385 , 358
C.Kết luận:
- GV lấy VD cho HS củng cố nội dung bài
- Nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà
 Thứ sáu, ngày 9 tháng 4 năm 2010
 Tiết 2: Chính tả: (Nghe – viết)
 Đ62 cây và hoa bên lăng bác 
I. Mục tiêu:
1.KT- Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 
 - Làm được BT2a
2.KN: HS viết đúng mẫu chữ, biết trình bày chính tả.
3.TĐ: HS có ý thức rèn luyện chữ viết.
II.chuẩn bị:
1.GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a, bảng nhóm
2.HS: vở chính tả, bảng con.
III.các hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài:
1.ổn định- KTBC: 
- GV yêu cầu viết : Chói trang, trập trùng, chân thật, học trò, chào hỏi 
- GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị
a.Mục tiêu: HS Nắm nội dung bài viết, nắm được cách trình bày và viết đúng các chữ dễ viết sai.
b.Cách tiến hành:
B1 :GV đọc bài viết
B2:GV nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu bài và nắm được cách trình bày
- GV cho HS nhận xét cách trình bày
B3 :GV đọc những từ HS dễ viết sai : 
- > sửa sai cho HS
2. Hoạt động 2 : Viết bài
a.MT: HS biết trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.
b.CTH:
B1: GV đọc cho HS viết bài
 ->GV theo dõi nhắc nhở.
B2: Chấm, chữa bài.
- GV đọc cho học sinh soát lỗi.
- GV chấm bài, nêu nhận xét
3.Hoạt động 3: Thực hành
a.MT: Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ viết sai: r/d/gi
 b.CTH:
Bài tập 2	
B1: Tìm hiểu yêu cầu bài.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn
B2: GV giải thích và cho HS làm trên bảng con -> kết hợp nhận xét, đánh giá.
C.Kết luận:
- GV nhận xét, tiết học
- Hướng dẫn HS chữa lỗi ở nhà.
 - 2 HS viết trên bảng, lớp viết ra nháp.
 - Theo dõi SGK
 - HS đọc lại
 - HS trả lời câu hỏi
 - Nêu nhận xét
 - Viết bảng con 
 *HSKKVH: Viết được 4 câu thơ .
 - Viết bài
 - HS soát lỗi
 * HSKKVH: Thực hiện được 1 yêu cầu
 - HS nêu yêu cầu bài tập
 - HS làm bài trên bảng con
 - Sửa lỗi sai ở nhà 
 Tiết 2 Tập làm văn
 Đ31 Đáp lời khen ngợi – tả ngắn về bác hồ
 I. Mục tiêu:
 1.KT- Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1) . Quan sát ảnh Bác Hồ trả lời đúng các câu hỏi về ảnh Bác (BT2). 
 -Viết được đoạn văn ngắn về ảnh Bác dựa vào những câu trả lời ở bài tập 2(BT3).
 2.KN: Rèn kĩ năng giao tiếp, kĩ năng viết văn bản.
3.TĐ: HS có ý thức đáp lại lời khen ngợi trong cuộc sống hằng ngày.
II. chuẩn bị:
1.GV: ảnh Bác Hồ 
2.HS: SGK
III. các hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài;
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gv nêu yêu cầu kể chuyện
? câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ 
- Kể lại chuyện qua suối 
- HS nêu 
2. Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: BT1,BT2
a.MT: Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi theo tình huống cho trước, trả lời đúng các câu hỏi về ảnh Bác. 
b.CTH:
Bài 1: (Miệng)
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầ bài
* HSKK: nói được lời đáp trong một trường hợp.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc các tình huống 
- Bài tập yêu cầu gì ?
Bước 2: Giáo viên tổ chức cho HS lần lượt trả lời từng câu hỏi
- nói lời đáp lại trong trường hợp em được khen 
a. Em quét dọn nhà cửa sạch sẽ được cha mẹ khen 
- 1 cặp học sinh đóng vai làm mẫu 
HS1 (vai cha) hài lòng khen em 
+ Em quét nhà sạch quá ! 
HS 2: (vai con )
- Con cảm ơn ba có gì đâu ạ !
- Từng cặp HS nói lời khen và đáp lại theo các tình huống a,b,c
- Con cảm ơn ba có gì đâu ạ !
b. Em mặc áo đẹp được các bạn khen 
- Hôm nay bạn mặc đẹp quá !
c. Em vứt 1 hòn đá khen em 
- Cháu ngoan quá ! cẩn thận quá ! Thật lá đứa trẻ ngoan.
- Cảm ơn cụ ạ ! có gì đâu ạ !
Bài tập 2 (Tổ chức tương tự)
 * HSKK: Trả lời được một câu hỏi
+ 1HS đọc yêu cầu 
+ quan sát ảnh Bác 
- ảnh Bác được treo ở đâu 
+ treo trên tường
-Trông Bác như thế nào 
+ Râu tóc trắng, vầng trán Bác cao,mắt Bác sáng.
- Em hứa với Bác điều gì ?
2.Hoạt động 2: Bài tập 3
a.MT: Viết được đoạn văn từ 3đến 5 câu về ảnh Bác dựa vào những câu trả lời ở bài tập 2
b.CTH:
+ sẽ ngoanchăm học
 * HSKK: viết được khoảng 2,3 câu
Bước 1: Hướng dẫn yêu cầu bài
- Dựa vào những câu trả lời trên, viết 1 đoạn văn từ 3-5 câu về ảnh Bác Hồ.
Bước 2: Tổ chức cho HS viết bài
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm vào vở BT
- NhiềuHS tiếp nối nhau đọc (nhận xét 
- Gv nhận xét, đánh giá, chấm điểm một số bài viết tốt.
C. Kết luận :
- Thực hành qua bài
- Nhận xét tiết học.
 Tiết 3 Toán
 Đ155 Tiền việt nam
I. Mục tiêu:
1.KT- HS nhận biết đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng.
- Nhận biết được một số loại giấy bạc : 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng .
- Bước đầu nắm được quan hệ trao đổi giữa giá trị mệnh giá của các loại giấy bạc đó.- Biết làm các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị đồng.
2.KN- Rèn kĩ năng nhận dạng các tờ giấy bạc, kĩ năng trao đổi giữa các mệnh giá.
3.TĐ- HS tích cực trong giờ học, yêu thích học toán.
ii. chuẩn bi:
1.GV: Các tờ giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng 
2.HS: SGK
iII. Các hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dạng BT2(SGK- Tr.160)
2.Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động1: Giới thiệu tiền Việt Nam
a.MT: HS nhận biết một số loại tiền có mệnh giá 100 đồng,200 đồng,500 đồng và 1000 đồng.
b.CTH:
Bước 1: Giáo viên lần lượt giới thiệu
 - 2 HS thực hiện trên bảng
- HS quan sát kĩ 2 mặt của các tờ giấy bạc nói trên và nhận xét 
- Giới thiệu 4 loại tiền 
- HS nhận xét nói các đặc điểm 
- Dòng chữ Một trăm đồng và số 100
- Dòng chữ một trăm đồng và số 100
Bước 2: GV nhận xét và kết luận
2.Hoạt động 2: BT1,BT2
a.MT: Bước đầu nắm được quan hệ trao đổi giữa giá trị mệnh giá của các loại giấy bạc đó.
b.CTH:
Bài 1:
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
- HDHS nhận biết việc đổi tờ giấy bạc loại 200 đồng ra loại giấy 100 đồng
 * HSKK: thực hiện được một yêu cầu
- Đổi 1tờ 200 đồng thì được mấy tờ 100 đồng 
* Phần b,c tương tự
- HS thực hành theo nhóm với các tờ bạc thật
Bài 2: Số 
* HSKK: làm đúng một phần
- 1 HS đọc yêu cầu 
- GV tổ chức cho HS làm miệng
 - HS quan sát cộng nhẩm và nêu miệng
 200 + 200 + 100 + 200 = 700 (đồng)
 500 + 200 +100 = 800 (đồng)
 500 + 200 + 100 + 200 = 1000 (đồng)
3.Hoạt động 3: Bài tập 4
a.MT: Biết làm các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị đồng.
b.CTH:
Bước 1; Tìm hiểu yêu cầu bài
 * HSKK: Thực hiện đúng 1 cột
 - HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn làm bài ghi kết quả kèm theo đơn vị là đồng.
Bước 2: Tổ chức cho HS làm vào vở
 100 đồng + 400 đồng = 500 đồng
 900 đồng – 200 đồng = 700 đồng 
 700 đồng + 100 đồng = 800 đồng 
 800 đồng – 300 đồng = 500 đồng
- Nhận xét, chữa bài
C.Kết luận:
- Nhận xét giờ học 
- Thực hành qua bài ở nhà
 Tiết 4 Thủ công
 Đ31 làm con bướm (Tiết 1)
 Mục tiêu:
1.KT- HS biết cách làm con bướm bằng giấy 
- Làm được con bướm 
2.KN: Thực hành đúng quy trình kĩ thuật, các nếp gấp tương đối đều, phẳng.
3.TĐ: Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS 
II. chuẩn bị:
1.GV- Con bướm mẫu bằng giấy 
- Quy trình làm con bướm bằng giấy có hình vẽ minh hoạ từng bước 
2:HS- Giấy thủ công, hồ dán, kéo, bút chì, thước, sợi chỉ
II. các hoạt động dạy học:
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2.Bài mới : Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
a.MT: HS nhận biết hình dáng màu sắc con bướm bằng giấy.
b.CTH:
Bước 1: Hướng dẫn quan sát mẫu
- Giới thiệu con bướm mẫu bằng giấy.
- Nêu câu hỏi
+ Con bướm được làm bằng gì ? có những bộ phận nào ?
- Bằng giấy 
- Cánh, thân, râu
+ Gỡ 2 cánh về tờ giấy hình vuông để HS nhận xét cách gấp cánh bướm.
Bước 2 : GV nêu nhận xét
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
a.MT: HS nắm được các bước thực hiện cắt gấp làm con bướm.
b.CTH:
Bước 1: Cắt giấy (sử dụng giấy hình vuông có cạnh 14 ô) 
- Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 14 ô
 - Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô
 - Cắt 1 nan giấy HCN màu dài 12 ô,rộng gần nửa ô để làm râu bướm.
Bước 2: Gấp cánh bướm 
- HDHS
- Tạo các đường nếp gấp 
+ Gấp đôi tờ giấy hình vuông 14 ô thành đường chéo như H1 được H2
+ Gấp liên tiếp 3 lần
+ Gấp các nếp gấp cánh 
+ Gấp tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô được đôi cánh bướm T2
Bước 3: Buộc thân bướm 
- Dùng chỉ buộc chặt hai đôi cánh bướm ở 2 nếp gấp dấu giữa sao cho 2 cánh bướm mơ theo hai hướng ngược chiều nhau.
Bước 4: Làm râu bướm 
- Gấp đôi nan giấy làm râu bướm
- Dán râu vào thân bướm 
* GV tổ chức cho HS cắt giấy và tập gấp cánh bướm 
- Quan sát uấn nắn
- HS thực hành cắt, gấp
C.Kết luận:
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị giờ sau
- Chuẩn bị cho tiết sau 
 Tiết 5: Sinh hoạt lớp
 nhận xét tuần 31
I.Nhận xét chung :
1.Ưu điểm:
 - Học sinh đi học tương đối đều và có ý thức học tập.
 - Vệ sinh sạch sẽ, duy trì tốt hoạt động ngoài giờ lên lớp.
 - Học sinh ngoan , không có tình trạng HS vi phạm đạo đức.
2.Tồn tại :
 - Một số em chưa cố gắng trong học tập, chưa học bài và làm bài tập đầy đủ.
 - Trong lớp vẫn còn hiện tượng học sinh mất trật tự.
0
II.Phương hướng tuần sau:
1.Chỉ tiêu:
 - Duy trì tỉ lệ học sinh đi học chuyên cần.
 - Vệ sinh trường lớp và vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 - Học bài và làm bài tập đầy đủ ( ở lớp, ở nhà).
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu
 - Cố gắng rèn chữ viết, nâng cao tỉ lệ vở sạch chữ đẹp.
2.Tổng kết:
 - HS phát biểu và hứa (2,3 em).
 - Cả lớp bình chọn cá nhân xuất sắc trong tuần để tuyên dương.
 - GV tuyên dương cá nhân xuất sắc, nhắc nhở học sinh thực hiện tốt phương hướng tuần sau.
 _______________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31-2010.doc