Thiết bài học khối lớp 2 - Tuần thứ 28

Thiết bài học khối lớp 2 - Tuần thứ 28

TIẾT 3: THỂ DỤC

( GV THỂ DỤC DẠY)

Tiết 4+5:Tập đọc

KHO BÁU

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc.

- Trả lời các câu hỏi trong SGK.

2. Kĩ năng:

- Đọc rành mạch toàn bài, ngắt , nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.

3. Thái độ:

- Yêu quý lao động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn hướng dẫn đọc

 

doc 26 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 395Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết bài học khối lớp 2 - Tuần thứ 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Ngày soạn: 13 – 3 – 2010
 Ngày giảng : Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010
 Tiết 1: Chào cờ
 Tập trung toàn trường
Tiết 2: Toán
$ 135:Kiểm tra định kì giữa kì ii
(Đề và đáp án nhà trường ra)
Tiết 3: Thể dục
( GV thể dục dạy) 
Tiết 4+5:Tập đọc
Kho báu
I. mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc.
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
2. Kĩ năng:
- Đọc rành mạch toàn bài, ngắt , nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
3. Thái độ:
- Yêu quý lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn hướng dẫn đọc
III. các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Luyện Đọc 
Mục tiêu: Đọc rành mạch toàn bài, ngắt , nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu 
a. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Chú ý rèn HS đọc đúng từ khó 
b. Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. 
- HDHS đọc đúng 1 số câu
- Bảng phụ
- Hiểu nghĩa các từ khó 
- Chú giải cuối bài.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm 
d. Thi đọc giữa các nhóm
e. Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn)
Tiết 2
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Mục tiêu: Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Cách tiến hành:
Câu hỏi 1: (1 HS đọc) 
-Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, sự chịu khó của vợ chồng người nông dân?
- Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu từ lúc gà gáy sáng .. ngơi tay.
- Nhờ chăm chỉ làm lụng 2 vợ chồng người nông dân đã được điều gì ?
- Xây dựng được cơ ngơi đoàng hoàng 
Câu hỏi 2: (1 HS đọc)
- Hai con trai người nông dân có chăm chỉ làm ăn như cha mẹ không ?
- Họ ngại làm ruộng chỉ mơ chuyện hão huyền.
- Trước khi mất người cha cho các con biết điều gì ? 
- Người cha dặn dò. Ruộng nhà có 1 kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng.
 HS đọc đọan 2 
Câu hỏi 3: (HS đọc thầm)
- Theo lời cha 2 người con đã làm gì?
- Họ đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu mà không thấy. Vụ mùa đến họ đành trồng lúa.
- Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu ?
- Vì ruộng được hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất được lãm kĩ lên lúa tốt.
- Cuối cùng, kho báu hai người con tìm được là gì ? 
- Kho báu đó là đất đai màu mỡ là lao động chuyên cần.
Câu hỏi 5: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? 
+ Đừng ngồi mơ tưởng kho báu, lao động chuyên cần mới là kho báu làm nên hạnh phúc ấm no.
+ Đất đai chính là  ấm no 
+ Ai qúy  hạnh phúc.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Mục tiêu: Đọc lưu loát diễn cảm bài.
Cách tiến hành:
- Cho HS thi đọc truyện
- HS thi đọc.
3. Kết luận:
- Liên hệ
- GV nhận xét tiết học
- Đọc lại chuyện
 Ngày soạn: 14 – 3 – 2010
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Toán
$ 132: đơn vị, chục, trăm, nghìn 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được đơn vị, chục, trăm , nghìn.
- Nhận biết các số tròn trăm.
2. Kĩ năng:
- Biết quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm
- Biết đơn vị nghìn, mối quan hệ giữa trăm và nghìn 
- Biết đọc và viết các số tròn trăm
3. Thái độ:
- Có hứng thú học môn Toán.
ii. đồ dùng dạy học
- 1 bộ ô vuông biểu diễn số dành cho GV
- 1 bộ ô vuông biểu diễn số dành cho HS
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Biết quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm.Biết đơn vị nghìn, mối quan hệ giữa trăm và nghìn 
Cách tiến hành:
Bước 1: Ôn các số tròn chục
a. Gắn các ô vuông (các đơn vị từ 1 đơn vị đến 10 đơn vị )
- HS nhìn và nêu số đơn vị, số chục rồi ôn lại: 10 đơn vị bằng 1 chục.
b. Gắn các HCN (các chục từ 1đến 10 chục)
- HS quan sát và nêu số chục, số trăm rồi ôn lại : 10 chục bằng 1 trăm
Bước 2: Một nghìn:
a. Số tròn trăm
- Gắn các hình vuông to 
- HS nêu số trăm từ 1 trăm đến 900 (các số 100, 200, 300900 là số tròn trăm)
- Nhận xét về số tròn trăm ?
- Có 2 chữ số 0 ở phần sau cùng (tận cùng là 2 chữ số 0)
b. Nghìn
- Gắn to hình vuông to liền nhau 
- 10 trăm gộp lại thành 1 nghìn viết 1000 (1 chữ số 1 và 3 chữ số 0)
* HS ghi nhớ: 10 trăm bằng 1 nghìn
- Cả lớp ôn 
Hoạt động 2: Thực hành 
Mục tiêu: Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc và viết các số tròn trăm
Cách tiến hành:
a. Làm việc chung
- Gắn các hình trục quan hệ về đvị, các chục, các trăm
- Yêu cầu HS lên viết số tương ứng và đọc tên các số đó.
30 (3 chục) 60 (6 chục) 300 (3 trăm)
VD: Viết số 40
- HS phải chọn 4 hình chữ nhật đưa trước mặt.
+ Viết số 200
- HS phải chọn 2 hình vuông to đặt trước mặt.
- Tiếp tục tăng dần 300, 100,500,700, 800
- HS chọn đủ các hình vuông để trước mặt 
- 1 HS lên bảng làm cả lớp T/nhất kết quả.
3. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2: Mĩ thuật
 ( GV mĩ thuật dạy)
Tiết 3: Kể chuyện
$ 28: Kho báu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Dựa vào trí nhớ và gợi ý, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình. 
2. Kĩ năng:
- HSTB: Kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- HSKG: Biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép gợi ý kể 3 đoạn
iII. hoạt động dạy- học:
Giới thiệu bài: 
Phát triển bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể
Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn câu chuyện.
Cách tiến hành:
Bài 1: Kể từng đoạn theo gợi ý 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Lớp đọc thầm lại 
- Mở bảng phụ gợi ý của từng đoạn
+ Kể chi tiết các sự vật đó
+ Cho 2 HS làm mẫu
ý 1: Hai vợ chồng chăm chỉ 
ý 2: Thức khuya dậy sớm 
ý 3: Không lúc nào nghỉ ngơi tay
ý 4: Kết quả tốt đẹp 
* HS kể từng đoạn trong nhóm 
- 3 HS đại diện (3 nhóm) tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn 
- Nhận xét 
Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện
Mục tiêu: Biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
Cách tiến hành:
- HS kể bằng lời của mình 
- GV nêu yêu cầu bài
- Cho hs thi kể trước lớp.
-kể với giọng điệu thích hợp, kết hợp lời kể với điệu bộ nét mặt.
- HS thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét bình chọn người kể hay nhất 
3. Kết luận:
- 1 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện 
Ai yêu qúy đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ có cuộc sống ấm no hạnh phúc.
- Về nhà kể cho người thân nghe
Tiết 4: Chính tả (Nghe-viết)
$ 55: Kho báu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nghe - viết 1 đoạn văn trích trong truyện “kho báu”.
- Làm bài tập trong SGK.
2. Kĩ năng:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được bài tập 2 bài 3.
3. Thái độ:
- Có ý thức viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, bài tập 3
III. các hoạt động dạy- học:
Giới thiệu bài: 
Phát triển bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe, viết.
Mục tiêu: Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
Cách tiến hành:
- GV đọc bài chính tả 1 lần
- 2 HS đọc bài
- Đoạn trích nói về điều gì? 
- Đoạn trích nói về đức tính chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân.
- HS viết bảng con : quanh năm, sương, lặn
- GV nhận xét, sửa sai.
- HS viết bảng con
- GV đọc bài HS nghe và viết bài
- HS viết bài vào vở
- Chấm chữa, bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Mục tiêu: HS làm được bài 2 , bài 3.
Cách tiến hành:
Bài tập 2
- 1 HS đọc yêu cầu làm bài tập 
- Lớp làm vở bài tập 
Lời giải
- 2 HS lên bảng chữa
Voi huơ vòi, mùa màng, thuở nhỏ
Bài tập 3 (a)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp làm vở bài tập 
- Từng học sinh đọc lại các câu ca dao, câu đố.
Lời đáp 
a. Ơn trời mưa nắng phải thì 
 Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu
 Công lênh chẳng quản bao lâu
 Ngay nay nước bạc, ngày sau cơm vàng
3. Kết luận:
- Chuẩn bị các câu hỏi: Bạn có biết 
 Ngày soạn: 15 – 3 – 2010
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
Cây dừa
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung bài: Cây dừa giống như con người , biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên xung quanh 
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.Thuộc lòng 8 dòng thơ đầu.
2. Kĩ năng: 
- Biết ngắt nhịp thơ hợp lý khi đọc các câu thơ lục bát. 
- Biết đọc thơ với giọng tả nhẹ nhàng, hồn nhiên có giọng điệu .(HS khá, giỏi).
3. Thái độ:
- Yêu thích thơ Trần Đăng Khoa.
II. đồ dùng dạy học:
1 cây hoa (Để học sinh hái hoa dân chủ) 
iII. các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ 
- Bày cây hoa có 19 câu hỏi trong 10 bông hoa
- HS hái hoa trả lời nhanh các câu hỏi.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Biết ngắt nhịp thơ hợp lý khi đọc các câu thơ lục bát. 
Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu 
- Lớp đọc thầm lại 
a. Đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- Chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ 
b. Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
- Đọc theo 3 đoạn 
Trong bài 
Đ1: 4 dòng thơ đầu 
Đ2: 4 dòng tiếp 
Đ3: 6 dòng còn lại
- Hướng dẫn HS đọc đúng 
+ Bảng phụ
- Giúp HS hiểu được chú giải cuối bài 
- sgk
Giải thích 
+ Bạc phếch: bị mất màu, biến màu trắng cũ xấu
+ Đánh nhịp: (động tác đưa tay lên, đưa tay đều đặn )
c. Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Đọc trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm 
- Thi đọc trước lớp.
e. Đọc đồng thanh 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Mục tiêu: Hiểu nội dung bài , trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.
Cách tiến hành:
CH1: (1 học sinh đọc )
- Các bộ phận của cây dừa (lá,ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì ?
- Lá 1 tàu dừa: như bàn tay dang ra đón gió , như chiếc mây xanh
+ Ngọn dừa: Như các đầu của người hết gật gợi trăng
+ Thân dừa: Mặc tấm áo bạc phếchđất
+ Quả dừa như đàn lợn những hũ rượu
* 2 HS đọc lại 8 dòng đầu 
CH2: Em thích những câu thơ nào vì sao ?
- HS phát biểu 
Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ 
Mục tiêu: HS thuộc 8 dòng thơ đầu.
Cách tiến hành:
- Cho hs đọc thuộc 8 dòng thơ đầu.
- Cho thi đọc trước lớp.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Kết luận:
HS học thuộc lòng từng phần bài thơ 
Thi đọc trước lớp.
Nhận xét bạn đọc và bình chọn.
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc bài thơ 
 Tiết 2: Âm nhạc
 ( GV âm nhạc dạy)
 Tiết 3: Toán
 $ 137: So sánh số tròn trăm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được các số tròn trăm
2. Kĩ năng:
- Biết cách so sánh các số tròn trăm
- Biết thứ tự các số tròn trăm.
- Biết điền các số tròn trăm v ... 
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ y 
- Bảng phụ viết sẵn dòng ứng dụng 
III. các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ 
- HS viết bảng con chữ X hoa 
- 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng
- Viết bảng lớp : Xuôi
B. Bài mới 
Giới thiệu bài :
Phát triển bài:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
Mục tiêu: Nắm được quy trình viết chữ.
Cách tiến hành:
Bước 1: Cho hs quan sát mẫu chữ.
- Nêu cấu tạo chữ y cỡ vừa ?
- HS quan sát.
- Cao 8 li (9 đường kẻ)
- Gồm 2 nét là nét móc 2 đầu và nét khuyết ngược 
- Nêu cách viết ?
N1: Viết như nét 1 chữ u
N2: Từ điểm dừng bút của N1, rê bút lên ĐK6, đổi chiều bút, viết nét khuyết ngược, kéo dài xuống ĐK4 , dưới đường kẻ 1, DB ở ĐK2
- GV vừa viết lên bảng vừa nhắc lại cách viết.
- HD viết bảng con 
Bước 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
- 1 HS đọc cụm từ ứng dụng: Yêu lũy tre làng.
- Hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng?
+ Tình cảm yêu làng xóm, quê hương của người Việt Nam ta.
Độ cao của các chữ cao 4 li
- y
Độ cao của các chữ cao 2,5 li ?
- l,y,g 
Độ cao của các chữ cao 1,5 li ?
- t
Độ cao của các chữ cao1,25 li ?
- r
Độ cao của các chữ cao 1 li ?
- Còn lại
 Nêu cách nối nét 
+ Nét cuối của chữ y nối với nét đầu của chữ ê.
- Hướng dẫn viết bảng con chữ : Yêu 
Hoạt động 2: Thực hành viết
Mục tiêu: Biết viết đúng mẫu, trình bày sạch, đẹp.
Cách tiến hành:
- HS luyện viết bảng con.
Bước 1: Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết 
Bước 2: Chấm chữa bài
- 1 dòng chữ y cỡ vừa 
- 1 dòng chữ y cỡ nhỏ 
- 1 dòng chữ Yêu cỡ vừa 
- 1 dòng chữ yêu cỡ nhỏ 
- 3 dòng cụm từ ứng dụng: Yêu lũy tre làng cỡ nhỏ.
3. Kết luận:
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà viết nốt phần bài tập 
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
$ 28: Một số loàI vật sống trên cạn 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được tên và ích lợi của 1 số loài vật sống trên cạn đối với con người.
2. Kĩ năng:
- Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét miêu tả .
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ loài vật có ích.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong sgk (58,59) 
- Sưu tầm tranh ảnh các con vật sống trên cạn
III. các Hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Kể tên các loài vật sống dưới nước ? trên cạn, trên không ?
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
- 3 HS nêu 
Hoạt động 1: Làm việc với sgk 
Mục tiêu: Nêu được tên và ích lợi của 1 số loài vật sống trên cạn đối với con người.
Cách tiến hành:
- HS quan sát tranh
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Chỉ nói đúng con vật có trong hình 
- Hình 1 : Con gì ?
- Con lạc đà sống ở sa mạc
- Đố bạn chúng sống ở đâu ?
- Chúng ăn cỏ và được nuôi trong vườn thú
Hình 2 :
- Con bò sống ở đồng cỏ
 Hình 3 :
- Con hươu sống ở đồng cỏ và hoang rã.
Hình 4
- Con chó, chúng ăn xương, thịt và nuôi trong nhà.
Hình 5:
- Thỏ rừng sống hoang rã thích ăn cà rốt.
Hình 6
- Con hổ sống trong rừng, chúng ăn thịt sống hoang dại.
Hình 7
- Con gà chúng ăn giun, ăn thóc được nuôi trong nhà.
-Trong những con vật được kể con nào sống ở sa mạc? tại sao sống ở sa mạc?
- Con lạc đà 
- Vì nó có bướu chứa nước,chịu được nóng 
- Kể tên con vật sống trong lòng đất ?
- Con nào ăn cỏ ?
- Con thỏ, con chuột
- Con nào ăn thịt ?
- Con hổ, con chó
* Kết luận: GV nêu 
Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh.
Mục tiêu: Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét miêu tả .
Cách tiến hành:
- Các nhóm đếm tranh ảnh đã được sưu tầm để cùng quan sát.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình.
HĐ3: Đố bạn con gì ?
Bước 1: GVHD chơi 
- Trò chơi: Đố bạn con gì?
Bước 2: GV cho HS chơi thử
- HS chơi thử 
Bước 3: 
- HS chơi theo nhóm.
- Nhận xét tuyên dương 
3. Kết luận:
- Nhận xét tiết học
 Ngày soạn: 17 – 3 – 2010
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010
 Tiết 1: Thể dục
 ( GV thể dục dạy)
Tiết 2: Tập làm văn
$ 28: đáp lời chia vui
 tả ngắn về cây cối 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối.
2. Kĩ năng:
- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể.
- Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn; Viết được các câu trả lời cho một phần.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ
III. các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài :
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Đóng vai
Mục tiêu: Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể.
Cách tiến hành:
Bài 1: 
- 4 HS thực hành đóng vai
- 1 HS đọc y/c bài tập
VD: Chúc mừng bạn đạt giải cao trong kì thi.
- HS 1,2,3 nói lời chúc mừng HS4
- Bạn giỏi quá ! bọn mình chúc mừng bạn.
- Chia vui với bạn nhé ! Bọn mình rất tự hào về bạn 
- HS 4 đáp
- Mình rất cảm ơn bạn 
- Các bạn làm mình cảm động quá. Rất cảm ơn các bạn.
* Nhiều HS thực hành đóng vai
Hoạt động 2: Nhóm đôi
Mục tiêu: Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn.
Mục tiêu:
Bài 2 :
- 1 HS đọc đoạn văn quả măng cụt và trả lời câu hỏi 
- HS xem tranh ảnh quả măng cụt 
- Lớp đọc thầm theo 
- Từng cặp HS hỏi đáp theo các câu hỏi.
HS1: mời bạn nói về hình dáng bên ngoài của quả măng cụt .Quả hình gì ?
HS2: tròn như quả cam
HS1: Quả to bằng chừng nào ?
HS2: Quả to bằng nắm tay trẻ em 
HS1: Bạn hãy nói ruột quảmàu gì?
HS2: Ruột trắng muốt như hoa bưởi.
* Nhiều học sinh thi nhau hỏi đáp
- Nhận xét
Hoạt động 3: Cá nhân
Mục tiêu: Viết được các câu trả lời cho một phần.
Cách tiến hành:
Bài tập 3 (viết)
- Hs viết vào vở 
- GV nêu yêu cầu
- Nhiều HS đọc bài trước lớp 
- Nhận xét
3. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
- Thích nói lời chia vui, đáp lời chia vui, quan sát 1 loại quả mà em thích.
Tiết 3: Toán
$ 139: Các số từ 101 đến 110
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được các số từ 101 đến 110
2. Kiến thức:
- Biết cách đọc, viết các số từ 101 đến 110 .
- Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110.
- Biết thứ tự các số từ 101 đến 110.
3. Thái độ:
- Có hứng thú học môn Toán.
II. đồ dùng dạy học 
Các hình vuông biểu diễn trăm về các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị 
III. Các hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc số : 110, 120,200
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Kiến thức.
Mục tiêu: Biết cách đọc, viết các số từ 101 đến 110.Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110.
Cách tiến hành:
a. Đọc và viết số 101-110
- Viết và đọc số 101
- GV nêu vấn đề để học tiếp 
(xác định số trăm,số chục,số đơn 
vị) cho biết cần điền số thích hợp nào 
- Cho HS nêu cách đọc số 101
+ Cho hs đọc
- Viết và đọc số 102
- Cho HS nêu cách đọc số 102
- HS đọc 
- Tương tự như các số khác 103,104109
- Cho HS nhận xét và điền số thích hợp vào ô trống, nêu cách đọc.
- GV viết bảng 101109
- Cả lớp đọc 
* HS làm việc cá nhân
- Viết số 105 lên bảng 
- HS nhận xét
- Lấy bộ ô vuông chọn ra hình vuông và ô vuông tương ứng với số 105
VD: 102,108,103,109
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110.Biết thứ tự các số từ 101 đến 110.
Cách tiến hành:
Bài 1: Miệng
- 1 HS đọc yêu cầu 
107 (a)
102 (d)
109 (b)
105 (e)
108 (c)
 103 (g)
Bài 2: Số 
- HS làm sgk
- Gọi HS lên điền 
Bài 3: >, < , =
- HS làm bảng con 
- HDHS làm 
101 < 102
106 < 109
102 = 102
103 > 101
105 > 104
105 = 105
109 > 108
109 < 110
Bài 4 : 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vở
- HDHS làm
- 2 HS làm bảng phụ và trình bày. 
a. Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn 103, 105, 106, 107, 108
b. Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé.110, 107, 106, 103, 100
Đ/S: 4 nhóm
3. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4: Thủ công
 $ 28: Làm đồng hồ đeo tay (t2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết làm đồng hồ đeo tay bằng giấy .
2. Kĩ năng:
- Làm được đồng hồ đeo tay .
3.Thái độ:
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm LĐ của mình 
II. chuẩn bị:
- Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy 
- Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy 
- Giấy thủ công, giấy màu, keo, hồ dán , bút chì, bút màu, thước kẻ 
II. các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Thực hành.
Mục tiêu: Học sinh làm được đồng hồ đeo tay.
Cách tiến hành:
-Học sinh nhắc lại quy trình làm đồng hồ.
Theo 4 bước 
+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy 
+ Bước 2: Làm mặt đồng hồ 
+ Bước 3: Gài dây đồng hồ
+ Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
b. HS thực hành làm đồng hồ theo các bước đúng quy trình nhằm rèn luyện kỹ năng.
+ HS thực hành theo nhóm 
(Trong khi học sinh thực hành, GV quan sát và giúp những em còn lúng túng )
- Nhắc lại học sinh: Nếp gấp phải sát miết kĩ. Khi gài dây đeo có thể bớp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ.
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
Mục tiêu: Biết trưng bày và giới thiệu sản phẩm của mình.
Cách tiến hành:
- Cho hs trưng bày và giới thiệu.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm
- HDHS nhận xét, đánh giá sản phẩm.
3. Kết luận:
- Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần HT của học sinh 
- Tinh thần, kĩ năng thực hành về sản phẩm của HS.
- Chuẩn bị cho tiết học sau 
 Tieỏt 5: Sinh Hoaùt
 $ 28: HOAẽT ẹOÄNG TAÄP THEÅ.
 I/ MUẽC TIEÂU :
- Kieỏn thửực : Bieỏt sinh hoaùt theo chuỷ ủeà vaờn hoựa vaờn ngheọ.
- Kú naờng : Reứn tớnh maùnh daùn, tửù tin.
- Thaựi ủoọ : Coự yự thửực, kổ cửụng trong sinh hoaùt.
II/ CHUAÅN Bề :
- Giaựo vieõn : Baứi haựt, chuyeọn keồ.
- Hoùc sinh : Caực baựo caựo, soỏ tay ghi cheựp.
III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU ;
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS.
Hoaùt ủoọng 1 : Kieồm ủieồm coõng taực.
-YÙ kieỏn giaựo vieõn.
-Nhaọn xeựt, khen thửụỷng.
Hoaùt ủoọng 2 : Vaờn hoựa, vaờn ngheọ.
Sinh hoaùt vaờn ngheọ :
Thaỷo luaọn : ẹeà ra phửụng hửụựng tuaàn 28.
-Ghi nhaọn: Duy trỡ neà neỏp truy baứi toỏt.
-Xeỏp haứng nhanh, traọt tửù.
-Chuaồn bũ baứi ủuỷ khi ủeỏn lụựp.
-Khoõng aờn quaứ và chơi trửụực coồng trửụứng.
Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp : Nhaọn xeựt, daởn doứ.
-Toồ trửụỷng baựo caựo caực maởt trong tuaàn.
-Lụựp trửụỷng toồng keỏt.
-Bỡnh baàu thi ủua. Lụựp trửụỷng thửùc hieọn. ủeà nghũ toồ ủửụùc khen.
-Haựt 1 soỏ baứi haựt ủaừ hoùc: 
-Thaỷo luaọn nhoựm ủửa yự kieỏn.
ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy.
Laứm toỏt coõng taực tuaàn 28.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28 - 2010.doc