Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 23

Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 23

MÔN:TẬP ĐỌC:TIẾT 45

BÀI: HOA HỌC TRÒ

I.MỤC TIÊU:

- Đọc: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm.

- Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua loài gắn những kỉ niện và niềm vui của học trò

HS yếu đọc 3-4 câu.

- KNS : HS biết được là hoa phượng là hoa găn nhiều kỉ niện với học trò và từ đó biết bảo vệ, chăm sóc cây xanh.

- TCTV: Phượng, bất ngờ, ngạc nhiên, phần tử, vô tâm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài dạy hoặc ảnh cây hoa phượng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức

 2/ Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc TL bài thơ “Chợ Tết”, trả lời các câu hỏi trong SGK

 3/ Bài mới: GV giơùi thieäu baøi “Hoa hoïc troø”

 

doc 16 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 385Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 Thứ 2 ngày 13 tháng 2 năm 2012
MÔN:TẬP ĐỌC:TIẾT 45
BÀI: HOA HỌC TRÒ
I.MỤC TIÊU:
- Đọc: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua loài gắn những kỉ niện và niềm vui của học trò 
HS yếu đọc 3-4 câu.
- KNS : HS biết được là hoa phượng là hoa găn nhiều kỉ niện với học trò và từ đó biết bảo vệ, chăm sóc cây xanh.
- TCTV: Phượng, bất ngờ, ngạc nhiên, phần tử, vô tâm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài dạy hoặc ảnh cây hoa phượng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
 2/ Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc TL bài thơ “Chợ Tết”, trả lời các câu hỏi trong SGK
 3/ Bài mới: GV giơùi thieäu baøi “Hoa hoïc troø”
 Caùc hoaït ñoäng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:(12) Hướng dẫn luyện đọc.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài giọng tả nhẹ nhàng, suy tư; nhấn giọng những từngữ được dùng môït cách ấn tượng để tả vẻ đẹp của hoa phượng; sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
+ GV cho từng nhóm 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh cây hoa phượng ,sửa lỗi cách đọc cho HS, Giúp các em hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài
Hoạt động 2: (10) Tìm hiểu bài
GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi:
- Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”?
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
- Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?
Bài văn ca ngợi loài hoa gì? Hoa phượng gắn bó với ai?
+ GV chốt ý chính: Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả. 
Hoạt động 3:(10) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
 - Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn văn. Gv hướng dẫn đọc diễn cảm bài văn
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: “Phượng không phảikhít nhau”
 + GV đọc mẫu. Hướng dẫn đọc, gạch chân từ cần nhấn giọng.
- HS nghe.
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt.
- HS luyện đọc từ khó.
- 1HS đọc mục chú thích.
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 1-2HS đọc cả bài
- HS thảo luận cả lớp, trả lời CH
Vì phượng là một loài cây gần gũi, quen thguộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. kỉ niệm của nhiều về mái trường.
- HS đọc lướt toàn bài, trao đổi cặp
 Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đóa mà cả một vùng, cả một góc trời
 Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui; buồn vì báo hiệu sắp kết thúc năm học; vui vì bào hiệu sắp nghỉ hè.
 Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu hoa phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như đến tết nhà nhà dán câu đối đỏ
 Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa dàng tươi dịu. Dần dần ,số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hòa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên
- HS nêu
- 3HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài
- Lớp nhận xét, tìm giọng đọc phù hợp cho bài văn.
-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
- HS trả lời
3 Củng cố- Dặn dò- GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài?
- Liên hệ GD.
- Về nhà tìm các tranh, ảnh, những bài hát về HP và HTL bài “ Chợ Tết” để chuẩn bị viết chính tả trí nhớ.
- GV nhận xét tiết học 
 ..
MÔN: TOÁN.TIẾT 111
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Biết so sánh hai phân số.
 - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản.
 - Bài tập cần làm : Bài 1,2( ở đầu trang 123).
 - KNS: Hs làm tính được các bước quy đồng hai phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Kiểm tra bài cũ (6)
 - 2 HS lên bảng làm bài tập sau, lớp làm vào nháp. - 2 HS lên bảng làm.
So sánh các phân số sau: a. và b. và 
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
 b. Các hoạt động.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:(10) Bài 1
- GV nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp , chỉ ghi kết quả vào vở BT.
- Yêu cầu HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số.
- GV theo dõi và nhận xét.
a. 9 < 11 b. 4 < 4 c. 14 < 1 
 14 14 25 23 15 
Hoạt động 2: (8) Bài 2:
- BT yêu cầu gì?
- H:Thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1?
- GV theo dõi và nhận xét. Chữa bài cùng lớp
a. Phân số bé hơn 1 là b. Phân số lớn hơn 1 là 
- GV theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc đề.
- HS giải thích.
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
HS trả lời.
- 1 HS đọc đề.
- HS trả lời.
- HS làm vào bảng con.
- Một số làm trên bảng.
3.Củng cố- Dặn dò (3)
Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? - HS nhắc lại.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Tổng kết giờ học.
MÔN: TOÁN. TIÊT: 112
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
 - Bài tập cần làm : Bài 2( ở cuối trang 123); bài 3( tr 124);bài 2(c,d tr 125).
 - KNS: Hs làm tính được các bước quy đồng hai phân số nhanh, đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Hình vẽ trong bài tập 5 SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.KTBC:( Kiểm tra lồng ghép)
2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:Luyện tập chung
 b. Các hoạt động.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: (8) Bài 2( ở cuối trang 123)
- BT yêu cầu gì?
- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời trước lớp về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- GV theo dõi cùng lớp nhận xét, chữa bài.
Hoạt động 2: (9) bài 3( tr 124) 
- BT yêu cầu gì?
- Muốn viết được phân số chỉ số phần HS trai hay HS gái trọng số HS của cả lớp đó, trước hết các em cần phải tìm số HS của cả lớp trước.
- GV theo dõi và nhận xét cùng lớp.
Hoạt động 3: (8) bài 2(c,d tr 125)
- BT yêu cầu gì?
H: muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số ta làm ntn?
- GV theo dõi và nhận xét.
Các phân số bằng phân số là: ; 
- 1 HS đọc đề.
- HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- HS làm bài vào bảng con.
- 1 HS đọc đề.
- HS trả lời.
- HS trao đổi nhóm đôi, nêu cách làm.
- HS làm bài vào vở, 1 em làm ở bảng.
- 1 HS đọc đề.
Ta rút gọn phân số rồi so sánh
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
- HS làm bài vào vở BT.
- HS theo dõi bài chữa của GV , sau đó đổi chéo vở KT bài lẫn nhau.
3.Củng cố- Dặn dò(3): - Chốt nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.Giao bài tập về nhà.
..............
MÔN: TẬP LÀM VĂN:TIẾT 45
BÀI: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu(BT 1);viết được một đoạn văn ngắn tả một loài hoa( hoặc một thứ quả) mà em yêu thích.
 - Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.
 - KNS: HS có khả năng quan sát, nhận xét, viết ra được những gì mình quan sát được.
 - TCTV: Câu mẫu : Như thế nào?, ở đâu? dùng hỏi học sinh trả lời bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Bảng phụ viết sẵn lời giải BT 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Bài cũ: 1 HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây em yêu thích.
 2.Bài mới: a Giới thiệu bài “Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối”
 b. Các hoạt động :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:(10) Bài tập 1:
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- Theo dõi, giúp đỡ những nhóm còn lúng túng.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng bằng cách treo bảng phụ có ghi đáp án.
Hoạt động 2: (17) Bài tập 2:
- GV giao việc
- GV giúp đỡ cho HS yếu.
- GV chọn đọc trước lớp 5-6 bài để góp ý, chấm điểm những đoạn viết hay.
- 2 HS đọc tiếp nối nhau nội dung BT1 với 2 đoạn văn: Hoa sầu đâu và Qủa cà chua. Cả lớp theo dõi trong SGK
- Cả lớp đọc thầmlại từng đoạn văn, trao đổi nhóm 4, nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn. Làm vào nháp
- HS phát biểu ý kiến- Lớp nhận xét
-1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS suy nghĩ, chọn tả một loài hoa hay thứ qủa mà em thích.
- Một số HS nối tiếp nói nội dung mình chọn để tả.
- HS suy nghĩ, viết bài
- Một số HS nối tiếp đọc bài làm của mình trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- HS nhắc lại những điều cần ghi nhớ khi miêu tả các bộ phận của cây cối.
 3: Củng cố,dặn dò;- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh một đoạn văn tả về một loại hoa hoặc một thứ quả, viết lại vào vở .
. 
 Thứ 3 ngày 14 tháng 2 năm 2012
MÔN: TẬP ĐỌC:TIẾT 46	
	BÀI: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I.MỤC TIÊU:
 1.Đọc: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng,có cảm xúc.
 2. Hiểu ND : Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong công kháng chiến chống Mỹ cứu nước.(thuộc một khổ thơ trong bài).
- KNS: Hs biết yêu thương mẹ và thể hiện bằng những việc làm hằng ngày.
- TTV: lưng đưa nôi, tim hát thành lời,a-kay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài thơ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
 2/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên đọc bài “Hoa học trò”, trả lời các câu hỏi sau bài đọc
 3/ Bài mới: a. Gới thiệu bài: GV giới thiệu bài “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”
 b. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1:(1O) Luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương.. Nhấn giọng những từ ngữ , gợi tả: đừng rơi, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân, mặt trời dần, ôm ấp, viền trắng
 - GV cho HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ khó được chú giải sau bài.
Hoạt động 2:(10) Tìm hiểu bài:
- GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi trong SGK:
Em hiểu thế nào là “ Những em bé lớn lên trên lưng mẹ?”
Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào?
GV hỏi thêm: Cũng giống như người mẹ của chúng ta ở nhà, người mẹ còn làm những công việc gì nữa?
Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con.
Theo em , cái đẹp thể hiện trong bài thơ này?
GV hỏi về nội dung bài thơ:
Bài thơ ca ngợi ai, ? Người phụ nữ đó là người của dân tộc nào? 
GV chốt ý chính bài thơ 
Hoạt động 3: (12)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối bài thơ- GV kết hợp hướng dẫn các em đọc biểu cảm thể hiện đúng nội dung bài thơ
- GV hướng dẫn HS cả lớp luy ... 
 - TCTV: HS tập đặt nhiều câu kết hợp dùng dấu gạch ngang.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Bảng lớp viết lời giải BT1 ( Phần nhận xét)
 - Một tờ phiếu viết lời giải BT1 ( Phần luyện tập)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: HS nhắ lại các từ ngữ đã học tiết LTVC trước ( MRVT: Cái đẹp)
2. Bài mới	a. Giới thiệu bài “ Dấu gạch ngang”.
 b. Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Phần nhận xét:
Bài tập 1:(6)
- GV gợi ý cho HS yếu.
- GV nhận xét và mở bảng ghi lời giải chốt lại lời giải đúng,
Bài tập 2: (7)
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV giữ trên bảng lời giải BT1
- GV chốt ý đúng, giúp HS rút ra ghi nhớ.
* Phần ghi nhớ:
- Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 2: Phần luỵên tập
Bài tập1: (6)
- GV giúp đỡ HS yếu.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng, dán phiếu ghi lời giải.
Bài tập 2: (10)
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV phát bảng nhóm và phấnï cho một số HS làm bài vào.
- GV kiểm tra - nhận xét và chấm điểm bài làm tốt
- 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung yêu cầu bài tập 1
- HS đọc lại đoạn văn, trao đổi theo cặp, tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang
- HS phát biểu- lớp nhận xét
- HS đọc lại các câu văn có dấu gạch ngang, tham khảo nội dung phần ghi nhớ, trả lời.
- 3-4 HS đọc – cả lớp theo dõi SGK
- 1 HS đọc nội dung bài tập .Cả lớp theo dõi SGK
- Lớp đọc thầm lại truyện, trao đổi theo cặp, tìm dấu gạch ngang trong truyện Qùa tặng cha
- HS phát biểu- lớp nhận xét
- HS viết đoạn trò chuyện giữa mình với bố mẹ.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết trước lớp- Cả lớp nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò
- GV nhâïn xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung bài học. - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Dặn những HS làm BT2 chưa đạt về nhà sửa bài, viết lại vào vở ..
Thứ 6 ngày 17 tháng 2 năm 2012
MÔN: TOÁN. TIẾT: 115.
BÀI: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Rút gọn được phân số.
- Thực hiện được phép cộng hai phân số.
- Bài tập cần làm :Bài 1;bài 2;3 (a,b)
- KNS:HS thực hành được phép cộng hai phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.KTBC:- Cho HS nhắc lại cách cộng 2 phân số cùng MS và cách cộng 2 phân số khác MS.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: Luyện tập
 b. Các hoạt động.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: (8) Bài 1:
- GV theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 2: (9) Bài 2:
- BT yêu cầu gì?
- Cho HS tự làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 3: (8) Bài 3:
- BT yêu cầu gì?
- Hướng dẫn mẫu 1 bài. 3/15 + 2/5
- GV theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc đề.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
- 1 HS đọc đề.
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nhận xét mẫu số của 2 phân số, sau đó nêu ách làm.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT.
3.Củng cố- Dặn dò : (3):- Chốt nội dung bài. - HS nhắc lại nội dung luyện tập.
- Chuẩn bị: Luyện tập
- Tổng kết giờ học.
****************************
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:TIẾT 46
BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I.MỤC TIÊU:
 - Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp(BT 1);nêu được một trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết(Bt 2);dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp(Bt 3) ;đặt câu với môt từ tả mức độ cao của cái đẹp(BT 4).
 - HS khá,giỏi nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của BT3 và đặt câu được với mỗi từ.
 - KNS: HS biết thêm một số từ về cái đẹp, biết dùng khi nói và viết.
 - TCTV: HS đọc, viết câu có sử dụng từ ngữ trong bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng ở BT1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹcó dùng dấu gạch ngang.
 2. Bài mới: Giới thiệu bài” Mở rộng vốn từ : Cái đẹp”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: (6) Bài tập1:
- GV nêu nội dung bài tập.
- GV gợi ý cho HS yếu.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Hoạt động 2: (8) Bài tập 2:
-GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV mời 1 HS khá, giỏi lên làm mẫu
- HS suy nghĩ tìm những trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ .
- GV gợi ý cho HS yếu.
- Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng
Hoạt động 3: (10) Bài tập 3+ 4:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, hướng dẫn:
Như VD mẫu, các em cần tìm những từ ngữ có thể đi kèm với cái đẹp.
- GV cùng lớp nhận xét, thống nhất kết quả của mỗi nhóm, kết luận nhóm thắng cuộc.
- GV cùng lớp nhận xét nhanh những câu HS đặt.
- 1 HS đọc lại.
- HS trao đổi cùng bạn, làm bài vào vở BT.
- 1 cặp HS giỏi làm ở bảng nhóm.
- HS trình bày kết quả- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc lại yêu cầu bài tập.
- HS nghe để biết cách chơi.
- HS suy nghĩ, chọn cho mình câu để tục ngữ để vận dụng vào tình huống.
- HS viết ra nháp.
- HS nối tiếp phát biểu
-1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm, thi làm bài vào bảng phụ.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS tiếp tục suy nghĩ, chọn 1 từ để đặt câu.
- HS nối tiếp đọc câu mình đặt.
3/ Củng cố- dặn dò:- GV khen những HS, nhóm HS làm việc tốt.. - HS nhắc lại ghi nhớ.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng 4 câu tục ngữ trong BT1.
********************************
MÔN: TẬP LÀM VĂN:TIẾT 46
BÀI: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU:
 - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài miêu tả cây cối.
 - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nối về lợi ích loài cây mà em biết. - Có ý thức bảo vệ cây xanh .
 - KNS: HS biết lợi ích cây từ đó biết bảo vệ và chăm sóc cây xanh.
 -TCTV: Bài văn mẫu tả về cây hs đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 - Tranh, ảnh cây gạo, cây trám đen ( nếu có)
 - Bảng lớp ghi lời giải phần nhận xét.
 - Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: 1 HS đọc đoạn văn tả một loài hoa hay thứ quả mà em thích- 1 HS nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm Hoa mai vàng hoặc Trái vải hiến vua.
 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới “ Đoạn văn trong bài miêu tả cây cối”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: (10) Phần Nhận xét:
Bài tập 1,2,3:
- GV dán tranh cây gạo
- Cho một vài cặp làm ở bảng phụ, trình bày trên bảng.
- GV nhận xét- Chốt lại lời giải đúng bằng cách mở bảng đã ghi lời giải.
*Phần Ghi nhớ:
- Chốt nội dung ghi nhớ.
Hoạt động 2: Phần luyện tập
Bài tập 1: (6)
- GV treo tranh ảnh cây trám đen
- GV nêu yêu cầu của bài, gợi ý cho HS yếu làm.
- GV nhận xét, chọn bài làm đúng nhất trên bảng nhóm ở trên bảng, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2: (10)
GV nêu yêu cầu và gợi ý: Trước hết các em cần xác địng sẽ viết về cây gì? Sau đó suy nghĩ về lợi ích mà cây đó đã mang lại cho cn người,
- GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, góp ý.
- GV chấm chữa một số bài viết
- 1 HS đọc yêu cầu của BT 1,2,3. Cả lớp theo dõi SGK. Quan sát tranh cây gạo.
- HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn
- HS phát biểu ý kiến- lớp nhận xét
- HS đọc ghi nhớ SGK. Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm lại bài Cây trám đen trao đổi cùng bạn xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn
- HS phát biểu ý kiến- lớp nhận xét
- 1 vài HS khá, giỏi làm ở bảng nhóm.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS chon và nói về cây mình sẽ viết.
- HS viết bài vào nháp.
- Một số HS nối tiếp đọc bài viết của mình.
- Từng cặp trao đổi, góp ý bài cho nhau.
3/ Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét tiết học. - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở
- GV dặn HS đọc trước nội dung của tiết TLV tới
 .
MÔN: KHOA HỌC . TIẾT: 46.
BÀI: BÓNG TỐI
I. MỤC TIÊU
Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.
Nhận biết được ví trí, của vật cản sáng khi thay đổi thì bóng của vật thay đổi.
KNS: Hs biết làm thí nghiệm biết bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải ; kéo, bìa, một số thanh tre nhỏ, ô tô đồ chơi,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: (5)
- 1 HS nêu các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng?
- 1HS nêu ví dụ chứng tỏ mắt ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Các hoạt động.
Hoạt động 1 : (7) Khởi động.
GV cho HS ra sân làm việc với yêu cầu:
- Vẽ bóng của bạn, của cột cờ, trên sân chơi.
- Cả nhóm xếp hàng để tạo thành bóng như ý muốn.
- Tìm hiểu vị trí bóng tối so với Mặt Trời và vật chắn sáng.
GV theo dõi chung.
Hoạt động 2: (10) TÌM HIỂU VỀ BÓNG TỐI.
Cách tiến hành : - GV gọi ý cho HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệm trang 93 SGK. Tổ chức cho HS dự đoán, sau đó trình bày dự đoán của mình. GV yêu cầu HS giải thích : Tại sao em đưa ra dự đoán như vậy?
- Các nhóm thảo luận các câu hỏi trang 93 SGK để tìm hiểu về bóng tối.
- Gọi các nhóm trình bày. GV ghi lại kết trên bảng.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?
- GV cho HS làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi : Làm thế nào để bóng của vật to hơn? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu ? Bóng của vật thay đổi khi nào? Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 93 SGK
Hoạt động 2 :(7) TRÒ CHƠI HOẠT HÌNH
Cách tiến hành :
- Đóng kín cửa làm tối phòng học. Căng một tấm vải hoặc tờ giấy to (làm phông), sử dụng ngọn đèn chiếu. Cắt bìa giấy làm các hình nhân vật để biểu diễn (chọn một câu chuyện ngắn nào đó mà các em đã học).
2 HS thực hiện yêu cầu.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS chia nhóm, làm việc theo sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Hết thời gian, vào lớp, báo cáo kết quả.
- HS thực hiện thí nghiệm , sau đó trình bày dự đoán của mình. Giải thích : Tại sao em đưa ra dự đoán như vậy.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
- Làm thí nghiệm theo nhóm, trình bày.
- HS chơi theo nhóm.
3/ Củng cố dặn dò
- Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN - 23.doc